Bài giảng Kiểm toán - Bài 3: Bằng chứng kiểm toán - Phan Trung Kiên

3.1.1. Khái niệm của bằng chứng kiểm toán

• Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế 15 (AS15):

 Bằng chứng kiểm toán là toàn bộ những tư liệu do kiểm toán viên khai thác được, làm cơ sở cho kiểm

toán viên và công ty kiểm toán hình thành ý kiến.

• Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500:

 Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông tin xác thực mà các kiểm toán viên thu thập được liên

quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình.

 “Kiểm toán viên và Công ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để làm

cơ sở đưa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đợn vị được kiểm toán”.

Bài giảng Kiểm toán - Bài 3: Bằng chứng kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 1

Trang 1

Bài giảng Kiểm toán - Bài 3: Bằng chứng kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 2

Trang 2

Bài giảng Kiểm toán - Bài 3: Bằng chứng kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 3

Trang 3

Bài giảng Kiểm toán - Bài 3: Bằng chứng kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 4

Trang 4

Bài giảng Kiểm toán - Bài 3: Bằng chứng kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 5

Trang 5

Bài giảng Kiểm toán - Bài 3: Bằng chứng kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 6

Trang 6

Bài giảng Kiểm toán - Bài 3: Bằng chứng kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 7

Trang 7

Bài giảng Kiểm toán - Bài 3: Bằng chứng kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 8

Trang 8

Bài giảng Kiểm toán - Bài 3: Bằng chứng kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 9

Trang 9

Bài giảng Kiểm toán - Bài 3: Bằng chứng kiểm toán - Phan Trung Kiên trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 30 trang xuanhieu 19800
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kiểm toán - Bài 3: Bằng chứng kiểm toán - Phan Trung Kiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kiểm toán - Bài 3: Bằng chứng kiểm toán - Phan Trung Kiên

Bài giảng Kiểm toán - Bài 3: Bằng chứng kiểm toán - Phan Trung Kiên
v2.0018102210
BÀI 3: 
BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
PGS. TS. Phan Trung Kiên
Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1
Mục tiêu bài học
• Hiểu được vai trò của bằng chứng trong kiểm toán.
• Hiểu được những yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán.
• Hiểu và vận dụng được những kỹ thuật khác nhau trong thu thập bằng chứng kiểm toán.
• Hiểu và vận dụng được thủ tục kiểm toán.
2
v2.0018102210
Cấu trúc nội dung
Yêu cầu đối với bằng 
chứng kiểm toán 
3.1.
Thu thập bằng chứng 
kiểm toán
3.2.
3
v2.0018102210
3.1. Yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán
Khái niệm bằng chứng 
kiểm toán 
3.1.1.
Tìm hiểu các yêu cầu 
đối với bằng chứng 
kiểm toán 
3.1.2.
4
v2.0018102210
3.1.1. Khái niệm của bằng chứng kiểm toán
5
• Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế 15 (AS15):
 Bằng chứng kiểm toán là toàn bộ những tư liệu do kiểm toán viên khai thác được, làm cơ sở cho kiểm
toán viên và công ty kiểm toán hình thành ý kiến.
• Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500:
 Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu, thông tin xác thực mà các kiểm toán viên thu thập được liên
quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này kiểm toán viên hình thành nên ý kiến của mình.
 “Kiểm toán viên và Công ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để làm
cơ sở đưa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đợn vị được kiểm toán”.
v2.0018102210
3.1.1. Khái niệm của bằng chứng kiểm toán
6
Phù hợp
Đầy đủ
Số lượng bằng chứng
kiểm toán viên thu thập
Hình 3.1: Quan hệ giữa rủi ro và yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán
Rủi ro
Rủi ro tiềm 
tàng
Rủi ro kiểm
soát
Tài khoản, cơ sở dữ liệu bị
đánh giá sai phạm trọng yếu
Chất lượng của bằng chứng
kiểm toán viên thu thập
Liên quan Tin cậy
v2.0018102210
3.1.2. Tìm hiểu các yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán
7
• Kiểm toán viên phải tìm kiếm đủ bằng chứng với chất lượng đủ cao để hình thành kết luận kiểm toán trong
quan hệ với ý kiến kiểm toán.
• Bằng chứng kiểm toán chất lượng cao được xem là thuyết phục (persuasive).
• Yêu cầu đối với bằng chứng:
 Sự phù hợp của bằng chứng kiểm toán.
 Yêu cầu về sự đầy đủ của bằng chứng kiểm toán.
v2.0018102210
3.1.2. Tìm hiểu các yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán
8
Sự phù hợp của bằng 
chứng kiểm toán
Sự liên quan của bằng chứng kiểm toán
Sự tin cậy của bằng chứng kiểm toán
v2.0018102210
3.1.2. Tìm hiểu các yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán (tiếp theo)
9
• Sự liên quan của bằng chứng kiểm toán:
 Bằng chứng kiểm toán phải có liên quan hoặc thích đáng tới mục tiêu kiểm toán mà kiểm toán viên
đang kiểm tra trước khi xem xét tới độ tin cậy.
 Những yếu tố ảnh hưởng tới sự liên quan của bằng chứng:
- Mục đích của một thủ tục kiểm toán;
- Hướng thực hiện thử nghiệm;
- Loại thủ tục;
- Bằng chứng trực tiếp và gián tiếp.
v2.0018102210
3.1.2. Tìm hiểu các yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán (tiếp theo)
10
• Sự tin cậy của bằng chứng kiểm toán:
 ISA 500 (A31) cho rằng “Sự tin cậy của thông tin được sử dụng như bằng chứng kiểm toán và vì thế
bản thân bằng chứng kiểm toán bị ảnh hưởng bởi nguồn bằng chứng, bản chất của bằng chứng và
những tình huống cụ thể khi thu thập bằng chứng.
 Những yếu tố ảnh hưởng tới sự tin cậy của bằng chứng kiểm toán:
- Với tài liệu nội bộ;
- Tài liệu bên ngoài.
- Bằng chứng từ một chuyên gia của ban quản trị công ty khách hàng.
 Độ tin cậy của bằng chứng:
- Hiểu biết trực tiếp của kiểm toán viên;
- Sự độc lập của nguồn cung cấp bằng chứng;
- Hiệu lực của hoạt động kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng;
- Độ tin cậy của cá nhân người cung cấp bằng chứng kiểm toán;
- Mức độ khách quan.
v2.0018102210
3.1.2. Tìm hiểu các yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán (tiếp theo)
11
Sự đầy đủ của bằng chứng kiểm toán
• Bằng chứng kiểm toán đầy đủ là yêu cầu về số lượng của bằng chứng kiểm toán.
• Số lượng bằng chứng kiểm toán cần thiết chịu ảnh hưởng bởi đánh giá của kiểm toán viên về những rủi
ro sai phạm trọng yếu và chất lượng của những bằng chứng kiểm toán.
• Số lượng bằng chứng kiểm toán thu thập phải đủ để thuyết phục nhóm kiểm toán về sự hiệu lực của hoạt
động kiểm soát nội bộ hoặc sự chính xác của một số dư tài khoản hoặc cơ sở dẫn liệu.
• Số lượng bằng chứng kiểm toán liên quan trước hết tới kích cỡ mẫu chọn.
• Kiểm tra chi tiết với nghiệp vụ và số dư tài khoản, những yếu tố cần được kiểm toán viên xem xét liên
quan tới kích cỡ mẫu chọn bao gồm rủi ro sai phạm trọng yếu và sự bảo đảm từ việc áp dụng những thủ
tục kiểm toán khác.
• Đối với việc thực hiện thử nghiệm kiểm soát, số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập dựa vào khả
năng liệu khách hàng đã kiểm tra hoạt động kiểm soát hay không và:
 Loại thử nghiệm kiểm soát sử dụng sẽ ảnh hưởng tới kích cỡ mẫu.
 Tần suất mà một hoạt động kiểm soát được thực hiện.
v2.0018102210
3.2. Thu thập bằng chứng kiểm toán 
Loại thủ tục kiểm toán
3.2.1.
Những vấn đề chung khi 
sử dụng các thủ tục 
kiểm toán
3.2.2.
Thực hiện thủ tục phân 
tích cơ bản
3.2.3.
Xem xét bằng chứng 
kiểm toán bổ sung 
3.2.4.
12
v2.0018102210
3.2.1. Loại thủ tục kiểm toán 
13
• Thủ tục kiểm toán là gì?
 Một hướng dẫn chi tiết cho việc thu thập một loại bằng chứng.
 Mục đích là để thu thập được bằng chứng có liên quan tới mục tiêu kiểm toán:
- Ví dụ: Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho, ghi chú lại tình trạng, địa điểm, số nhãn hàng, đơn vị đo
lường và điều kiện của hàng tồn kho.
v2.0018102210
3.2.1. Loại thủ tục kiểm toán
14
Những thủ tục kiểm toán phổ biến:
• Kiểm tra tài sản;
• Xác nhận;
• Kiểm tra tài liệu;
• Quan sát;
• Phỏng vấn;
• Tính toán lại;
• Rà soát;
• Thủ tục phân tích.
v2.0018102210
3.2.1. Loại thủ tục kiểm toán
15
Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán cụ thể
• Kiểm kê:
 Là phương pháp kiểm tra các tài sản vật chất.
• Kiểm tra tài liệu:
 Là phương pháp kiểm tra bằng cách đối chiếu các chứng từ, tài liệu có liên quan.
• Xác nhận:
 Là phương pháp thu thập thông tin từ bên thứ ba.
v2.0018102210
3.2.1. Loại thủ tục kiểm toán 
16
• So sánh:
 Là phương pháp kiểm tra thông tin bằng cách đối chiếu, so sánh trong cùng điều kiện và hoàn cảnh
tương tự như nhau.
• Phỏng vấn:
 Là phương pháp kiểm tra thông tin thông qua việc phỏng vấn các cá nhân có liên quan.
• Quan sát:
 Là phương pháp dùng các giác quan để đánh giá một số hoạt động nhất định.
• Tính toán:
 Là phương pháp kiểm tra tính chính xác về số học của quá trình tính toán và ghi sổ.
v2.0018102210
3.2.1. Loại thủ tục kiểm toán 
17
Loại bằng chứng Ví dụ
E kiểm tra tài sản vật chất Yêu cầu số dư chi tiết tài khoản tiền gửi từ
ngân hàng
E xác nhận Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho
E kiểm tra tài liệu Ghi chép lại chất lượng hàng tồn kho
E quan sát Đối chiếu báo cáo nhận hàng với hoá đơn
E phỏng vấn Hỏi về các quá trình gia hạn tín dụng
E thực hiện lại So sánh lãi gộp hiện tại và năm trước
E phân tích Tính lại thuế GTGT đã trả
Phương pháp thu thập: Lựa chọn phương pháp thu thập E tương ứng
v2.0018102210
3.2.2. Những vấn đề chung khi sử dụng các thủ tục kiểm toán
18
• Kiểm toán viên cần xem xét những vấn đề sau khi sử dụng thủ tục kiểm toán:
 Sự phù hợp của thủ tục kiểm toán với cơ sở dẫn liệu quản lý;
 Sự thống nhất của bằng chứng kiểm toán;
 Vấn đề chi phí và lợi ích khi sử dụng thủ tục kiểm toán;
 Thời điểm thực hiện thủ tục kiểm toán.
v2.0018102210
3.2.2. Những vấn đề chung khi sử dụng các thủ tục kiểm toán
19
• Lựa chọn bằng chứng kiểm toán như thế nào?
 Xem xét hiệu lực hoạt động kiểm soát nội bộ.
 Sử dụng những loại bằng chứng kiểm toán thay thế, chúng cùng có độ tin cậy cao.
 Thông thường, sử dụng nhiều hơn 1 loại bằng chứng đối với mỗi cơ sở dẫn liệu kiểm toán.
 Xem xét chi phí của thủ tục kiểm toán.
v2.0018102210
3.2.3. Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản
20
• Chuẩn mực kiểm toán quốc tế và Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cho phép kiểm toán viên lựa chọn
(không bắt buộc) thực hiện những thủ tục phân tích cơ bản.
• Trong quá trình quyết định thực hiện thủ tục phân tích, kiểm toán viên xem xét những yếu tố sau đây:
 Sự thích hợp của hoạt động kiếm soát nội bộ đối với tài khoản;
 Mức độ rủi ro sai phạm trọng yếu;
 Những dữ liệu sử dụng trong đánh giá một tài khoản kế toán theo cả độ tin cậy và sự liên quan;
 Tồn tại mối liên hệ giữa logic giữa dữ liệu với sự thay đổi của điều kiện kinh tế sẽ ảnh hưởng tới việc
thực hiện và kết quả phân tích.
v2.0018102210
3.2.3. Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản
21
Phân tích cơ bản
• Trình tự thực hiện:
 Bước 1: Phát triển một kết quả dự kiến (kỳ vọng kiểm toán);
 Bước 2: Xác định khi nào sự khác biệt giữa dự kiến của kiểm toán viên và thông tin của khách hàng
được xem là quan trọng;
 Bước 3: Tính toán sự khác biệt giữa dự kiến của kiểm toán viên và dữ liệu của khách hàng;
 Bước 4: Kiểm tra những khác biệt quan trọng.
• Việc vận dụng thủ tục phân tích hiệu lực để cung cấp bằng chứng phụ thuộc vào một số nhân tố khác
nhau như:
 Bản chất của cơ sở dẫn liệu được kiểm tra;
 Dữ liệu sử dụng đáng tin cậy và có thể dự đoán được về mối quan hệ trong dữ liệu sử dụng;
 Tính sẵn có và độ tin cậy của dữ liệu sử dụng những kết quả dự kiến của kiểm toán viên;
 Sự đúng đắn của kết quả dự kiến của kiểm toán viên đưa ra;
 Sự phù hợp của thủ tục phân tích sử dụng.
v2.0018102210
3.2.4. Xem xét bằng chứng kiểm toán bổ sung
22
• Bằng chứng cần thiết với các ước tính của ban quản trị.
• Sử dụng ý kiến của chuyên gia.
• Bằng chứng về giao dịch bên liên quan.
v2.0018102210
3.2.4. Xem xét bằng chứng kiểm toán bổ sung
23
• Bằng chứng cần thiết với các ước tính của ban quản trị:
 Nhiều số dư tài khoản bị ảnh hưởng bởi các ước tính, những đánh giá hoặc những giả thuyết của
ban quản trị.
 Kiểm toán viên phải xác định những ước tính hoặc đánh giá của ban quản trị có đảm bảo, duy trì sự độc
lập, khách quan và sử dụng dữ liệu có thể kiểm tra được khi thực hiện các ước tính hay không.
 Kiểm toán viên phải thu thập bằng chứng độc lập, khách quan để đánh giá những ước tính của
ban quản trị.
v2.0018102210
3.2.4. Xem xét bằng chứng kiểm toán bổ sung (tiếp theo)
24
• Sử dụng ý kiến của chuyên gia:
 Kiểm toán viên có những trách nhiệm với công việc của một cá nhân trong một lĩnh vực đặc biệt ngoài
kế toán hoặc kiểm toán khi kiểm toán viên sử dụng công việc như vậy để thu thập đủ bằng chứng kiểm
toán thích hợp.
• Khi thực hiện đánh giá, kiểm toán viên sẽ xem xét:
 Bằng cấp chuyên môn hoặc những ghi nhận khác về năng lực của chuyên gia cũng như sự phù hợp với
lĩnh vực sử dụng.
 Kiểm tra sự thích hợp của dữ liệu cung cấp cho chuyên gia và sử dụng trong những tài khoản có đánh
giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm soát.
 Đánh giá khả năng những phát hiện của chuyên gia có thể hỗ trợ cho kiểm tra những cơ sở dẫn liệu
liên quan trong báo cáo tài chính hay không.
v2.0018102210
3.2.4. Xem xét bằng chứng kiểm toán bổ sung (tiếp theo)
25
• Bằng chứng về giao dịch bên liên quan:
 Kiểm toán viên có thể thu thập bằng chứng về một số nghiệp vụ là những nghiệp vụ với bên liên quan.
• Nghiệp vụ với bên liên quan có thể xảy ra giữa:
 Công ty mẹ và các chi nhánh;
 Một thực thể với những chủ sở hữu;
 Một thực thể và những tổ chức khác trong đó thực thể có phần sở hữu, ví dụ, trong liên doanh;
 Một thực thể và một loại thực thể được thành lập với mục đích đặc biệt.
v2.0018102210
3.3. Lưu giữ bằng chứng kiểm toán 
Ghi chép bằng chứng
3.3.1.
Hồ sơ kiểm toán
3.3.2.
26
v2.0018102210
3.3.1. Ghi chép bằng chứng
• Lưu trữ bằng chứng kiểm toán.
• Hồ sơ kiểm toán là gì?
 “Hồ sơ kiểm toán là các tài liệu do kiểm toán viên lập, phân loại, sử dụng và lưu trữ trong một cuộc
kiểm toán.”
27
v2.0018102210
3.3.2. Hồ sơ kiểm toán
28
• Hồ sơ kiểm toán bao gồm mọi thông tin cần thiết liên quan đến cuộc kiểm toán đủ làm cơ sở cho việc hình
thành ý kiến của kiểm toán viên và chứng minh rằng cuộc kiểm toán đã được thực hiện theo đúng các
chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hoặc chuẩn mực quốc tế được chấp nhận.
v2.0018102210
3.3.2. Hồ sơ kiểm toán
29
Các loại hồ sơ kiểm toán
• Hồ sơ kiểm toán chung:
 Tài liệu bất biến.
 Là hồ sơ kiểm toán chứa đựng các thông tin chung về khách hàng liên quan tới hai hay nhiều cuộc
kiểm toán trong nhiều năm tài chính của một khách hàng.
• Hồ sơ kiểm toán năm:
 Là hồ sơ kiểm toán chứa đựng các thông tin về khách hàng chỉ liên quan đến cuộc kiểm toán một năm
tài chính.
v2.0018102210
Tổng kết cuối bài
• Kiến thức cần nhớ:
 Yêu cầu đối với bằng chứng kiểm toán.
 Thu thập bằng chứng kiểm toán.
30
v2.0018102210

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kiem_toan_bai_3_bang_chung_kiem_toan_phan_trung_ki.pdf