Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất - Hồ Thị Thanh Ngọc

Nội dung

5.1/ Những vấn đề chung về chi phí, giá thành.

5.2/ Kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp kê khai

thường xuyên.

5.3/ Phân bổ và tổng hợp chi phí

5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang

5.5/ Các phương pháp tính giá thành

5.6/ Kế toán thiệt hại trong sản xuất

5.7/ Kế toán chi phí, giá thành của phân xưởng sản xuất phụ

5.8/ Kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp kiểm kê định

kỳ

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất - Hồ Thị Thanh Ngọc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 49 trang xuanhieu 12020
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất - Hồ Thị Thanh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất - Hồ Thị Thanh Ngọc

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 5: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất - Hồ Thị Thanh Ngọc
 thành nhập kho 
SP hoàn thành tiêu thụ luôn 
SP hoàn thành mang gửi bán 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.3/ Kế toán tổng hợp và phân bổ chi phí 
144 KTTC1 - Chương 4 - Ths Hồ Thị Thanh 
Ngọc 
5.3.2/ Tổng hợp chi phí 
Ví dụ 1 : DN sx 2 loại Sp A và B có tài liệu sau: 
1) Xuất kho NVL chính cho trực tiếp Sx sp A là 450tr, sp B là 600tr 
2) Lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sp A là 200tr, sp B là 
179tr, nhân viên quản lý phân xưởng là 50tr. 
3) Trích khấu hao TSCĐ tại phân xưởng sản xuất là 45tr. 
4) Chi tiền mặt thanh toán tiền điện nước tại phân xưởng (tổng giá 
thanh toán cả VAT 10%) là 11tr. 
5) Xuất kho công cụ phục vụ sản xuất 15tr 
6) Cuối kỳ, tính toán và phân bổ cp sx chung, kết chuyển cp để tính 
giá thành. Hoàn thành nhập kho 100sp A và 150sp B. 
Biết: 
- Chi phí sx dở dang đầu kỳ sp A là 45tr, sp B là 32tr 
- Cp sx chung phân bổ theo tỷ lệ với tiền lương 
- CP dở dang cuối kỳ sp A là 12tr, sp B không có dở dang cuối kỳ 
5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang 
145 KTTC1 – 5- Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
Các 
phương 
pháp 
đánh 
giá sản 
phẩm 
dở dang 
Đánh giá SPDD theo chi phí NVL chính 
Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 
Đánh giá SPDD theo 50% chi phí chế biến 
Đánh giá SPDD theo chi phí định mức hoặc chi phí kế hoạch 
5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang 
146 
5.4.1/ Đánh giá SPDD theo chi phí NVL chính 
Giá 
trị 
SP 
dở 
dang 
= 
Giá trị SPDD đầu kì + CP NVL chính thực tế PS trong kì 
Số lương SP hoàn thành trong kì + Số lượng SPDD cuối kì 
x 
Số 
lương 
SPDD 
cuối kỳ 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang 
147 
5.4.1/ Đánh giá SPDD theo chi phí NVL chính 
Ví dụ 2 :Đánh giá SPDD theo chi phí NVL chính 
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, giá trị sản phẩm DD đầu kỳ là 500.000; chi 
phí phát sinh trong kỳ như sau: 
- Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: 5.000.000 
- Chi phí nhân công trực tiếp: 2.100.000 
- Chi phí sản xuất chung: 2.720.000 
- Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 800 Sp A, còn dở dang 200 Sp A. 
Yêu cầu 
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì biết DN đánh giá sản phẩm DD theo chi phí 
nguyên vật liệu chính 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang 
148 
5.4.2/ Đánh giá SPDD theo phương pháp ước lượng tương đương 
Giá trị 
SPDD = 
Chi phí 
NVL chính 
trong 
SPDD 
+ 
Chi phí chế 
biến trong 
SPDD 
Chi phí chế biến gồm chi phí NVL phụ, chi phí 
nhân công trực tiếp, Cp sản xuất chung 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang 
149 
5.4.2/ Đánh giá SPDD theo phương pháp ước lượng tương đương 
Chi 
phí 
chế 
biến 
trong 
SPDD 
= 
Chi phí chế biến 
trong SPDD đầu kỳ 
Số lương SP hoàn 
thành trong kì 
x 
Số 
lương 
SPDD 
cuối kỳ 
quy đổi 
+ 
Chi phí chế biến 
phát sinh trong kỳ 
+ Số lương SPDD cuối kì 
quy đổi 
SPDD quy đổi = Số lương SPDD x Tỷ lệ hoàn thành của SPDD 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang 
150 KTTC1 - Chương 4 - Ths Hồ Thị Thanh 
Ngọc 
5.4.2/ Đánh giá SPDD theo phương pháp ước lượng tương đương 
Chi 
phí 
NVL 
chính 
trong 
SPDD 
= 
Chi phí NVL chính 
trong SPDD đầu kỳ 
Số lương SP hoàn 
thành trong kì 
x 
Số 
lương 
SPDD 
cuối kỳ 
+ 
Chi phí NVL chính 
phát sinh trong kỳ 
+ Số lương SPDD 
cuối kì 
5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang 
151 
5.4.2/ Đánh giá SPDD theo phương pháp ước lượng tương đương 
Ví dụ 3 :Đánh giá SPDD phương pháp ước lượng tương đương 
DN sản xuất sp A, giá trị SPDD đầu kỳ là 500.000( trong đó NVL chính là 
206.000đ, nhân công trực tiếp 100.000đ, chi phí sx chung là 194.000đ); 
Cp phát sinh trong kỳ như sau: 
- Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: 5.000.000 
- Chi phí nhân công trực tiếp: 2.100.000 
- Chi phí sản xuất chung: 2.720.000 
- Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 800 Sp A, còn dở dang 200 Sp A, mức độ 
hoàn thành 40%. 
Yêu cầu 
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì biết DN đánh giá sản phẩm DD theo 
phương pháp ước lượng tương đương. 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang 
152 
5.4.3/ Đánh giá SPDD theo phương pháp 50% chi phí chế biến 
Theo phương pháp này chi phí NVL chính tính cho 
sản phẩm hoàn thành và dở dang là như nhau, chi 
phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang theo mức 
độ hoàn thành 50%. 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.4/ Đánh giá sản phẩm dở dang 
153 
5.4.4/ Đánh giá SPDD theo chi phí định mức 
Ví dụ 4 :Đánh giá SPDD theo chi phí định mức 
DN đánh giá sản phẩm dở dang theo định mức, giá thành định mức 
cho một đơn vị sản phẩm như sau: 
+ Chi phí NVL trực tiếp: 4.000đ/Sp 
+ Chi phí nhân công trực tiếp: 1.500đ/SP 
+ Chi phí sản xuất chung: 1.000đ/Sp 
Cuối kỳ số lượng sản phẩm dở dang là 200 sản phẩm, mức độ hoàn 
thành 40% 
Yêu cầu 
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì. 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.5/ Phương pháp tính giá thành 
154 
5.5.1/ Phương pháp giản đơn 
Tổng 
giá 
thành 
SX 
Chi phí 
SX dở 
dang 
đầu kỳ 
Chi phí 
SX 
phát 
sinh 
trong 
kỳ 
Các 
khoản 
giảm 
giá 
thành 
Chi phí 
SX dở 
dang 
cuối kỳ 
= + - - 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.5/ Phương pháp tính giá thành 
155 
5.5.2/ Phương pháp hệ số 
Zđv Sp i = Giá thành đvsp quy đổi x hệ số quy đổi Sp i 
Giá 
thành 
đv Sp 
quy đổi 
= 
Tổng Z thực tế của tất 
cả Sp gốc hoàn thành 
Tổng Sp quy đổi hoàn thành 
Tổng Sp quy đổi = ∑(Sp gốc i x hệ số quy đổi Sp i) 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.5/ Phương pháp tính giá thành 
156 KTTC1 - Chương 4 - Ths Hồ Thị Thanh 
Ngọc 
5.5.2/Phương pháp hệ số . 
Ví dụ: tính giá thành theo phương pháp hệ số 
DN sản xuất 2 loại sp A và B có tài liệu sau: 
1) Xuất kho NVL cho trực tiếp sản xuất 600tr 
2) Lương phải trả nhân viên quản lý phân xưởng 25tr, công nhân 
trực tiếp sản xuất 120tr 
3) Trích khấu hao TSCĐ tại phân xưởng sx 45tr 
4) Kết chuyển cp tính giá thành, hoàn thành nhập kho 100 sp A, 
200 sp B, còn dở dang 20 sp A, 40sp B 
Yêu cầu 
ĐỊnh khoản, phản ánh vào TK, biết dn tính giá thành theo phương 
pháp hệ số với hệ số quy đổi sp A là 1, sp B là 1,2; đánh giá dở dang 
theo NVL trực tiếp. Biết đầu kì không có sản phẩm dở dang. 
5.5/ Phương pháp tính giá thành 
157 
5.5.3/ Phương pháp tỷ lệ 
Tổng giá thành Sp i = Tổng giá thành kế hoạch sp i x Tỷ lệ 
Tỷ lệ = 
Tổng Z thực tế của tất cả sp hoàn thành trong kỳ 
Tổng giá thành kế hoạch của các loại sp 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.5/ Phương pháp tính giá thành 
158 
5.5.4/ Phương pháp phân bước 
Phương pháp này thường được áp dụng với DN có quy trình công nghệ chế tạo bao gồm 
nhiều bước nối tiếp nhau, mỗi bước tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm 
của bước trước là đối tượng chế biến của bước sau. 
Phương 
pháp 
phân 
bước 
Phương pháp kết chuyển tuần tự (có tính giá 
thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn SX 
Phương pháp kết chuyển song song ( không 
tính giá thành bán thành phẩm) 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.5/ Phương pháp tính giá thành 
159 KTTC1 - Chương 4 - Ths Hồ Thị Thanh 
Ngọc 
5.5.4/ Phương pháp phân bước 
* Phương pháp kết chuyển tuần tự 
Chi phí NVL 
chính 
+ 
Chi phí chế 
biến bước 1 
- 
SPDD 
bước 1 
= 
Z bán thành 
phẩm bước 1 
Z bán thành 
phẩm bước 1 
+ 
Chi phí chế 
biến bước 2 
- 
SPDD 
bước 2 
= 
Z bán thành 
phẩm bước 2 
Z bán thành 
phẩm bước 
(n-1) 
+ 
Chi phí chế 
biến bước n 
- 
SPDD 
bước n 
= 
Tổng Z 
thành phẩm 
5.5/ Phương pháp tính giá thành 
160 KTTC1 - Chương 4 - Ths Hồ Thị Thanh 
Ngọc 
5.5.4/ Phương pháp phân bước 
Ví dụ 6: Tính Z phân bước (kết chuyển tuần tự) 
DN sx Sp A có quy trình gồm hai bước chế biến. Cuối kỳ, bước 1 đã sx xong và chuyển 
cho bước 2 toàn bộ 930 bán thành phẩm A1 hoàn thành, còn dở dang 70 sp (mức độ 
hoàn thành 10%). Bước 2 hoàn thành nhập kho 890 thành phẩm A, còn dở dang 40 sp 
(mức độ hoàn thành 50%). Đầu mỗi bước không có SPDD. (đánh giá dở dang theo 
phương pháp ước lượng tương đương). Chi phí sản xuất được tập hợp như sau: 
Yêu cầu:Tính Z bán thành phẩm A1 và thành phẩm A 
Chi phí Bước 1 Bước 2 
Cp NVL trực tiếp 75.000.000 
Cp nhân công trực tiếp 32.326.500 36.127.0000 
Cp sx chung 14.055.000 16.835.000 
5.5/ Phương pháp tính giá thành 
161 
5.5.4/ Phương pháp phân bước 
* Phương pháp kết chuyển song song 
Cp NVL tính cho thành 
phẩm 
Cp chế biến bước 1 tính 
cho thành phẩm 
Cp chế biến bước 2 tính 
cho thành phẩm 
Cp chế biến bước (n-1) 
tính cho thành phẩm 
Cp chế biến bước n tính 
cho thành phẩm 
Tổng giá 
thành thành 
phẩm hoàn 
thành 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.5/ Phương pháp tính giá thành 
162 
5.5.4/ Phương pháp phân bước 
Ví dụ 7: Tính Z phân bước (kết chuyển song song) 
DN sx Sp A có quy trình gồm hai bước chế biến. Cuối kỳ, bước 1 đã sx xong và chuyển 
cho bước 2 toàn bộ 930 bán thành phẩm A1 hoàn thành, còn dở dang 70 sp (mức độ 
hoàn thành 10%). Bước 2 hoàn thành nhập kho 890 thành phẩm A, còn dở dang 40 sp 
(mức độ hoàn thành 50%). Đầu mỗi bước không có SPDD. (đánh giá dở dang theo 
phương pháp ước lượng tương đương). Chi phí sản xuất được tập hợp như sau: 
Yêu cầu: Tính Z thành phẩm A (phương pháp kết chuyển song song) 
Chi phí Bước 1 Bước 2 
Cp NVL trực tiếp 75.000.000 
Cp nhân công trực tiếp 32.326.500 36.127.0000 
Cp sx chung 14.055.000 16.835.000 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.6/ Kế toán khoản thiệt hại trong sản xuất 
163 
Thiệt hại trong sản xuất 
Sản phẩm hỏng Ngừng sản xuất 
Sp 
hỏng 
sửa 
chữa 
được 
Sp 
hỏng 
không 
sửa 
chữa 
được 
Theo 
kế 
hoạch 
Ngoài 
kế 
hoạch 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.6/ Kế toán khoản thiệt hại trong sản xuất 
164 
Ví dụ 8: Kế toán SP hỏng không sửa chữa được 
1) Kiểm kê kho phát hiện 100 sp hỏng (không sửa chữa được) theo 
giá xuất kho 100.000đ/sp. 
2) Xử lý Sp hỏng như sau: 
- Phế liệu thu hồi bán thu bằng tiền mặt: 2.000.000đ 
- Bắt thủ kho bồi thường (trừ lương) 3.000.000đ 
- Số còn lại tính vào chi phí khác. 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.6/ Kế toán khoản thiệt hại trong sản xuất 
165 
Ví dụ 9: Kế toán ngừng sx ngoài kế hoạch 
1) DN sản xuất A phải ngừng sản xuất ngoài kế hoạch 1 thời gian. 
Kế toán tập hợp chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất 
như sau: 
- Lương phải trả nhân viên: 20tr 
- Chi phí dịch vụ mua ngoài khắc phục sự cố chi bằng tiền mặt, giá 
chưa thuế 20tr, VAT 10%. 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.6/ Kế toán khoản thiệt hại trong sản xuất 
166 
Ví dụ 10: Kế toán ngừng sx theo kế hoạch 
1) Căn cứ vào kế hoạch, DN trích trước chi phí sx do ngừng hoạt 
động theo kế hoạch: 
-Chi phí nhân công trực tiếp 35tr 
- Chi phí khấu hao TSCĐ: 20tr 
-Lương nhân viên quản lý phân xưởng 5tr 
2) DN ngừng sx, chi phí thực tế ps như sau: 
- Lương phải trả nhân công trực tiếp 15tr 
- Khấu hao TSCĐ: 20tr 
- Lương nhân viên quản lý phân xưởng 5tr. 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.7/ Kế toán chi phí, Z ở phân xưởng SX phụ 
167 
Phân xưởng sản xuất phụ 
phân xưởng sx phụ 
không cung cấp sản 
phẩm lao vụ, dịch vụ 
lẫn nhau 
phân xưởng sx phụ 
cung cấp sản 
phẩm, dịch vụ, lao 
vụ lẫn nhau. 
Giá trị SP cung cấp lẫn 
nhau tính theo giá dự 
toán (kế hoạch) 
Giá thành sản phẩm, lao vụ 
cung cấp lẫn nhau tính theo 
giá thành thực tế (dung 
phương pháp đại số) 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
168 
 phân xưởng sx phụ không cung cấp sản phẩm lao vụ, dịch 
vụ lẫn nhau. 
5.7/ Kế toán chi phí, Z ở phân xưởng SX phụ 
Z phụ 
cung cấp 
cho SX 
chính 
= 
CP SX DD 
đầu kì 
+ 
CP PS 
trong kì 
- CPSXDD 
cuối kì 
Số lương SP 
hoàn thành 
- Số lương SP tự 
dung 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
169 
Ví dụ 11: phân xưởng sx phụ không cung cấp sản phẩm lao 
vụ, dịch vụ lẫn nhau. 
DN có một phân xưởng SX chính (tạo ra SP A) và một phân xưởng 
SX phụ (PX sửa chữa). Chi phí tập hợp tại phân xưởng phụ như 
sau: 
NVL chính (xuất kho): 200.000.000đ 
Lương nhân công trực tiếp: 100.000.000đ 
Chi phí khấu hao: 10.000.000đ 
Cuối kỳ hoàn thành 5.000h công, không có dở dang trong đó phục 
vụ PX sản xuất chính 4.000h, bán hàng 500h, tự dùng 500h 
Hãy tính giá thành giờ công px sửa chữa phục vụ sx 
chính và bán hàng 
5.7/ Kế toán chi phí, Z ở phân xưởng SX phụ 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
170 
sx phụ cung cấp sản phẩm lao vụ lẫn nhau và giá trị cung cấp 
lẫn nhau tính theo dự toán 
5.7/ Kế toán chi phí, Z ở phân xưởng SX phụ 
Z phụ 
cung 
cấp 
cho SX 
chính 
= 
CP SX DD 
đầu kì 
+ CP PS 
trong kì 
- CPSXDD 
cuối kì 
- 
Giá trị sp 
cung cấp cho 
px phụ khác 
Giá trị sp do 
px phụ khác 
cung cấp 
+ 
Số lương 
SP hoàn 
thành 
- 
Số lương 
SP tự 
dung 
- 
Số lượng SP 
cung cấp cho 
px phụ khác 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
171 
Ví dụ 12: phân xưởng sx phụ g cung cấp sản phẩm lao vụ, 
dịch vụ lẫn nhau và giá trị cung cấp lẫn nhau tính theo dự 
toán 
DN có một phân xưởng sản xuất chính và 2 Px sx phụ là px điện và px sửa chữa. 
Phân xưởng điên: 
+ Chi phí được tập hợp là : 158.000.000đ (không có dở dang đầu kỳ) 
+ Chi phí dở dang cuối kỳ: 8.000.000đ 
+ sản xuất được: 300.000 KW, trong đó: chạy máy cho PX chính 250.000 kw; cung cấp 
cho PX sửa chữa 30.000; kw tự dùng tại PX 20.000 kw. 
+ Z kế hoạch : 200đ/kw 
Phân xưởng sửa chữa: 
+ Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 5.000.000đ 
+ Tổng chi phí tập hợp được: 28.000.000đ 
+ Sản xuất được 5.200 giờ công, trong đó phục vụ cho PX sản xuất chính 3.000h công; 
cho văn phòng quản lý DN 2.000 h công; cho phân xưởng điện 200 h công. 
+ Z kế hoạch : 5.000đ/h công. 
Yêu cầu: Tính giá thành của PX điện và PX sửa chữa 
5.7/ Kế toán chi phí, Z ở phân xưởng SX phụ 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
172 
Ví dụ 13: phân xưởng sx phụ g cung cấp sản phẩm lao vụ, 
dịch vụ lẫn nhau và giá trị cung cấp lẫn nhau tính theo thực tế 
DN có một phân xưởng sản xuất chính và 2 Px sx phụ là px điện và px sửa chữa. 
Phân xưởng điên: 
+ Chi phí được tập hợp là : 158.000.000đ (không có dở dang đầu kỳ) 
+ Chi phí dở dang cuối kỳ: 8.000.000đ 
+ sản xuất được: 300.000 KW, trong đó: chạy máy cho PX chính 250.000 kwh; cung cấp 
cho PX sửa chữa 30.000; kwh tự dùng tại PX 20.000 kwh. 
Phân xưởng sửa chữa: 
+ Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 5.000.000đ 
+ Tổng chi phí tập hợp được: 28.000.000đ 
+ Sản xuất được 5.200 giờ công, trong đó phục vụ cho PX sản xuất chính 3.000h công; 
cho văn phòng quản lý DN 2.000 h công; cho phân xưởng điện 200 h công. 
Yêu cầu: Tính giá thành của PX điện và PX sửa chữa 
5.7/ Kế toán chi phí, Z ở phân xưởng SX phụ 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 
5.8/ Kế toán tập hợp chi phí, giá thành 
theo phương pháp kiểm kê định kỳ 
173 
TK 631 – Giá thành sx 
TK 154 
TK 621, 622, 627 
TK 154 
TK 632 
K/c đầu kỳ 
k/c chi phí 
K/c cuối kỳ 
Tổng Z sx 
KTTC1 – Chương5 - Ths Hồ Thị Thanh Ngọc 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_1_chuong_5_ke_toan_tap_hop_chi_p.pdf