Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho

Những khái niệm và nguyên tắc cơ bản

Các văn bản và các qui định có liên quan

Khái niệm và nguyên tắc cơ bản liên quan hàng tồn kho

Khái niệm

Đặc điểm hàng tồn kho ở các loại hình doanh nghiệp

Phương pháp kế toán hàng tồn kho

Ghi nhận hàng tồn kho

Đánh giá hàng tồn kho

Các phương pháp tính giá hàng tồn kho

Giá trị thuần có thể thực hiện được

 

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 90 trang xuanhieu 10760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 3: Kế toán hàng tồn kho
ng chế biến, chi phí vận chuyển đến nơi gia công trả bằng tiền mặt 5 triệu đồng. 
7. Nhập kho lại lô vật liệu chính gửi đi gia công ở nghiệp vụ 6, biết rằng chi phí gia công chưa thanh toán là 22 trđ, trong đó thuế GTGT 10% 
8 . Kiểm kê kho phát hiện thừa một số vật liệu trị giá 2 triệu đồng chưa rõ nguyên nhân. 
9 . Lô hàng thừa ở nghiệp vụ 8 do bên bán xuất nhầm nên xuất hàng trả lại . 
10. Kiểm kê cuối kỳ cho thấy vật liệu phụ bị thiếu hụt 20 triệu chưa rõ nguyên nhân. 
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Biết rằng đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 
Bài tập thực hành 12 (tt) 
TK 111, 112, 141, 331... 
TK 153 
TK 133 
TK 151 
TK 3332, 3333, 33381 
TK 4111 
TK 3381 
TK 1381 
Phân bổ 1 lần 
TK 627, 641,642 
627, 641,642 
TK 242 
Phân bổ nhiều lần 
Định kỳ, kết chuyển 
Sơ đồ kế toán công cụ, dụng cụ 
TK 242 
TK 632 
TK 153 
Khi xuất cho thuê 
Định kỳ, phân bổ 
TK 111, 112, 131 
TK 511 
TK 33311 
Doanh thu cho thuê CCDC 
Xuất kho và phân bổ giá trị CCDC cho thuê 
Sơ đồ kế toán công cụ, dụng cụ (tt) 
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 
Mua 100 công cụ sản xuất có tổng giá trị 80 triệu ( giá chưa thuế GTGT 10%), chưa thanh toán . 
Xuất công cụ sản xuất cho phân xưởng trị giá 40 triệu, phân bổ trong 10 tháng. 
Xuất công cụ sản xuất cho phân xưởng trị giá 48 triệu đồng, phân bổ trong 24 tháng. 
Xuất công cụ cho công ty bạn thuê, giá xuất kho 20 triệu. Thời gian thuê 6 tháng, tiền thuê mỗi tháng 3 triệu đồng (giá chưa thuế GTGT 10%) bắt đầu từ tháng này. Biết thời gian sử dụng của công cụ này là 10 tháng. 
Sau 4 tháng cho thuê, khách hàng trả lại toàn bộ CCDC ở NV4 
Bài tập thực hành 13 
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: 
Nhân viên Hải nộp chứng từ thanh toán khoản tạm ứng 11 triệu (gồm thuế GTGT là 1 triệu) về việc mua 2 máy đo độ dày đã giao thẳng cho phân xưởng. Đây là loại công cụ, dụng cụ phân bổ 2 lần. 
Bộ phận sản xuất báo hỏng một số công cụ C, loại phân bổ 3 lần có giá trị ban đầu 18 triệu đồng, đã phân bổ 2 lần trong các kỳ trước, giá trị phế liệu thu hồi nhập kho 0,5 triệu đồng. Chi tiền mặt, mua một số công cụ khác để thay thế 12 triệu đồng, thuế GTGT 10%, sử dụng trong 1 kỳ còn lại. 
Mua một số công cụ B trị giá 10 triệu đồng, sử dụng ngay tại phân xưởng, loại phân bổ 1 lần, đã thanh toán bằng TGNH. 
Kiểm kê công cụ dụng cụ phát hiện thiếu một số trị giá 3 triệu đồng chưa rõ nguyên nhân. 
Bài tập thực hành 13 (tt) 
Khái niệm 
Tài khoản sử dụng 
Nguyên tắc kế toán 
Sơ đồ kế toán 
Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 
Là chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong kỳ; chi phí sản xuất, kinh doanh của khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành trong kỳ; chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ, cuối kỳ của các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính, phụ và thuê ngoài gia công chế biến ở các doanh nghiệp sản xuất hoặc ở các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. 
Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 
Nợ 
TK 154 
Có 
Các chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến sản xuất sản phẩm và chi phí thực hiện dịch vụ; 
Giá thành của sản phẩm đã chế tạo xong nhập kho hoặc chuyển đi bán; chi phí thực tế của khối lượng dịch vụ đã hoàn thành cung cấp cho khách hàng; 
Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng, không sửa chữa được; 
Trị giá nguyên vật liệu, hàng hóa gia công xong nhập lại kho; 
Dư Nợ: 
Chi phí SXKD còn dở dang cuối kỳ. 
Tài khoản sử dụng 
TK 154 phải được chi tiết theo 
Địa điểm phát sinh chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, đội sản xuất,...) 
Theo loại, nhóm sản phẩm, hoặc chi tiết, bộ phận sản phẩm; theo từng loại dịch vụ hoặc theo từng công đoạn dịch vụ. 
Nguyên tắc kế toán 
Giá thành SPHT tiêu thụ ngay 
Kết chuyển chi phí 
NC trực tiếp 
Kết chuyển/ phân bổ chi phí SXC 
Giá thành SP hoàn thành nhập kho 
Kết chuyển chi phí 
NVL trực tiếp 
TK 154 
TK 632 
TK 155 
TK 621 
TK 622 
TK 627 
TK 152 
 Nhập kho giá trị phế liệu thu hồi từ sx 
Giá thành SPHT gởi đi bán 
TK 157 
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 
Định khoản các nghiệp vụ phát sinh sau: 
Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là 240 triệu đồng 
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp là 47,5 triệu đồng 
Kết chuyển chi phí sản xuất chung là 42,5 triệu đồng 
Kết quả sản xuất: 
Xuất từ phân xưởng bán trực tiếp 5.000 sp cho khách hàng. 
Nhập kho 10.000 sp. 
Biết chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ lần lượt là 45 triệu đồng và 30 triệu đồng. 
Bài tập thực hành 14 
Khái niệm 
Tài khoản sử dụng 
Nguyên tắc kế toán 
Sơ đồ kế toán 
Kế toán Thành phẩm 
L à những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài gia công xong đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho. 
Khái niệm thành phẩm 
Nợ 
TK 155 
Có 
 Trị giá thành phẩm nhập kho 
 Trị giá của thành phẩm thừa khi kiểm kê 
 Trị giá thực tế thành phẩm xuất kho 
 Trị giá của thành phẩm thiếu hụt khi kiểm kê 
Dư Nợ: 
Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ. 
Tài khoản sử dụng 
TK 155 được chi tiết thành các tài khoản sau: 
Tài khoản 1551 – Thành phẩm nhập kho 
Tài khoản 1557 – Thành phẩm bất động sản 
Các tài khoản chi tiết 
Kế toán nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trên TK 155 phải được thực hiện theo nguyên tắc giá gốc 
Việc tính giá trị thành phẩm tồn kho được thực hiện theo 1 trong 3 phương pháp tính giá hàng tồn kho 
Kế toán chi tiết thành phẩm phải thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm, thứ thành phẩm 
Nguyên tắc kế toán 
(5) 
(2) 
(4) 
(6) 
(1) 
TK 155 
TK 157 
TK 632 
TK 154 
TK 157 
TK 3381 
TK 1381 
(7) 
(3) 
TK 632 
Sơ đồ kế toán thành phẩm 
Có tình hình sau tại công ty A như sau: 
Thành phẩm tồn kho đầu kỳ: 1.000sp, giá gốc 120 triệu 
Trong kỳ, nhập kho thành phẩm từ sản xuất với tổng giá thành sản phẩm là 100 triệu đồng, số lượng 1.000sp. 
Xuất kho 500 sản phẩm bán trực tiếp cho khách hàng X, chưa thu tiền, giá bán là 70 triệu. Biết công ty A áp dụng phương pháp FIFO để tính giá HTK. 
Cuối kỳ, kiểm kê thành phẩm phát hiện thiếu 10 sp chưa biết nguyên nhân. 
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên 
Bài tập thực hành 15 
Khái niệm 
Tài khoản sử dụng 
Nguyên tắc kế toán 
Sơ đồ kế toán 
Kế toán Hàng hóa 
Là các loại vật tư, sản phẩm do doanh nghiệp mua về với mục đích để bán (Bán buôn và bán lẻ) 
Khái niệm hàng hóa 
Nợ 
TK 156 
Có 
Trị giá mua vào hàng hóa; 
Chi phí mua hàng hóa; 
Trị giá hàng hóa đã bán bị người mua trả lại; 
Trị giá hàng hóa phát hiện thừa khi kiểm kê; 
 Trị giá của hàng hóa xuất kho để bán; 
Chi phí phân bổ cho hàng hóa bán trong kỳ; 
Chiết khấu thương mại mua hàng được hưởng; 
Các khoản giảm giá hàng mua được hưởng; 
Trị giá hàng hóa trả lại cho người bán; 
Trị giá hàng hóa phát hiện thiếu khi kiểm kê; 
Dư Nợ: 
Trị giá thực tế của hàng hóa tồn kho cuối kỳ 
Chi phí mua hàng chưa phân bổ cuối kỳ 
Tài khoản sử dụng 
Tài khoản 1561 – Giá mua hàng hóa 
Tài khoản 1562 – Chi phí thu mua hàng hóa 
Tài khoản 1567 – Hàng hóa bất động sản 
Các tài khoản chi tiết 
Kế toán Nhập, xuất, tồn kho hàng hóa trên TK 156 được phản ánh theo giá gốc. 
Hàng hóa mua về sử dụng cho hoạt động SXKD thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo PP khấu trừ thì giá gốc được phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT. 
Chi phí thu mua được phân bổ cho hàng hóa tiêu thụ và tồn kho cuối kỳ. 
Trường hợp mua hàng nhận kèm theo sản phẩm, hàng hóa, phụ tùng thay thế (đề phòng hỏng hóc) , gi á trị hàng hóa nhập kho là giá đã trừ giá trị sản phẩm, hàng hóa, thiết bị, phụ tùng thay thế. 
Nguyên tắc kế toán 
TK ... 
TK 156 
TK 133 
Nhận góp vốn 
TK ... 
Giá mua 
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ 
TK 133 
TK ... 
Giảm giá, CKTM 
 trả lại hàng 
TK 632 
TK ... 
Kiểm kê phát hiện thừa 
TK ... 
TK 157 
TK 1381 
Sơ đồ kế toán hàng hóa 
TBPT kèm theo 
TK ... 
TK 1534 
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau. Biết rằng chi phí mua hàng là giá chưa thuế GTGT, thuế suất 10%. 
Mua hàng hóa chưa trả tiền, giá mua 500 triệu, hàng về nhập kho đủ. Chi phí vận chuyển 20 triệu đã trả bằng TGNH. 
Mua hàng giao thẳng cho khách (không qua kho), chưa trả tiền cho nhà cung cấp. Giá mua 220 triệu, chi phí vận chuyển 10 triệu trả thay cho khách, khách hàng sẽ trả lại sau. Hàng đang trong quá trình chuyên chở đến kho khách hàng. 
Kiểm kê kho phát hiện hàng hóa thừa chưa rõ nguyên nhân trị giá 30 triệu đồng . 
Mua 100 hàng A trị giá 100 trđ, thuế GTGT 10%, được tặng kèm 5 sp tương tự không thu tiền, chưa thanh toán. 
Bài tập thực hành 16 
Mua 500 kg hàng B trị giá 200 trđ, thuế GTGT 10%, theo chương trình khuyến mãi mua 50 kg thi được tặng 1 kg, đã thanh toán bằng chuyển khoản. 
Xuất 50 cái hàng A gửi đại lý, giá bán 1,2 trđ, thuế GTGT 10%, hoa hồng đại lý 5% trên doanh số bán chưa thuế, thuế GTGT của hoa hồng 10%. Sau đó Đại lý thông báo đã bán hết số hàng hóa này và chuyển khoản tiền hàng cho DN sau khi trừ hoa hồng được hưởng. 
Xuất hàng đi bán, hàng đã giao cho khách hàng. Giá vốn 350 triệu, giá bán 400 triệu đồng. Số lượng khách thực nhận khi giao hàng chiếm 95% giá trị, phần còn lại thất thoát chưa rõ nguyên nhân. 
Xác định giá trị hàng thừa ở nghiệp vụ 3 là của nhà cung cấp X giao hàng nhưng chưa ghi nhận. Giá trên hóa đơn là 40 triệu đồng. 
Tổng chi phí mua hàng phân bổ cho hàng bán trong kỳ là 80 triệu đồng. 
Bài tập thực hành 16 (tt) 
Khái niệm 
Tài khoản sử dụng 
Nguyên tắc kế toán 
Sơ đồ kế toán 
Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho . 
Khái niệm 
Nợ 
TK 2294 
Có 
 Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ. 
 Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ. 
Dư Có: 
 Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối kỳ. 
Tài khoản sử dụng 
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc và được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ 
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào cuối kỳ kế toán khi lập báo cáo tài chính. 
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tính theo từng thứ vật tư, hàng hóa, sản phẩm tồn kho. 
Cuối niên độ kế toán căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thể thực hiện được của từng thứ vật tư, hàng hóa, từng loại dịch vụ cung ứng dở dang, xác định khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho niên độ kế toán tiếp theo và lập bổ sung/hoàn nhập. 
Nguyên tắc kế toán 
TK 2294 
TK 632 
Trích lập, lập bổ sung 
Hoàn nhập 
Sơ đồ kế toán lập dự phòng giả giá HTK 
Số dư đầu kỳ TK 2294 là 30 triệu được lập cho: 
Lô hàng X đã bị hư hỏng với giá trị thuần có thể thực hiện bằng 60% giá gốc là 60 triệu đồng. 
Lô hàng Y đã lỗi thời có giá gốc là 14 triệu đồng. 
Trong kỳ, bán lô hàng X với giá 30 triệu đồng (giá chưa thuế), thuế GTGT 10%. Thu tiền mặt. 
Cuối kỳ, chỉ có lô hàng Y cần lập dự phòng. Giá có thể bán được sau khi trừ chi phí bán là 5 triệu đồng 
Yêu cầu: Thực hiện các định khoản cần thiết 
Bài tập thực hành số 17 
Tài khoản 611 “Mua hàng” 
Tài khoản 631 “Giá thành sản xuất” 
Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” 
Ứng dụng vào hệ thống tài khoản kế toán 
(Phương pháp kiểm kê định kỳ) 
TK 111, 331... 
TK 611 
TK 133 
Đầu kỳ, kết chuyển số dư đầu kỳ 
TK 151, 152, 153, 156, 157 
Mua NVL, CCDC, hàng hóa 
TK 133 
Giảm giá, CKTM 
 trả lại hàng 
TK 111, 331... 
Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê 
TK 151, 152, 153, 156, 157 
TK 621, 632, ... 
Cuối kỳ, kết chuyển giá trị xuất kho 
Sơ đồ kế toán HTK theo PP KKĐK 
Số dư đầu kỳ và cuối kỳ của các TK hàng tồn kho là: 
TK 151: 200 triệu và 250 triệu 
TK 156: 1.200 triệu và 1.300 triệu 
TK 157: 300 triệu và 280 triệu 
Trong kỳ mua hàng: giá mua 4.200 triệu, chưa có thuế GTGT 420 triệu 
Yêu cầu : Tính giá vốn hàng bán trong kỳ và thực hiện các định khoản cần thiết. 
Bài tập thực hành 18 
TK 
621, 622, 627 
TK 631 
Đầu kỳ, kết chuyển số dư đầu kỳ 
TK 154 
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí SXKD 
Cuối kỳ, kiểm kê và xác định giá trị SPDD 
TK 154 
TK 632 
Cuối kỳ, kết chuyển giá thành sản xuất SPHT nhập kho 
Sơ đồ kế toán hàng tồn kho theo PP KKĐK 
Tại công ty A, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tháng 1/20x0 có số liệu sau: 
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 100 triệu 
Chi phí phát sinh trong kỳ: 
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 600 triệu 
Chi phí nhân công trực tiếp: 250 triệu 
Chi phí sản xuất chung: 200 triệu 
Kết quả sản xuất: 40.000 sản phẩm nhập kho. 
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là 150 triệu. 
Yêu cầu: Định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh trên. 
Bài tập thực hành 19 
TK 631 
TK 632 
Đầu kỳ, kết chuyển số dư đầu kỳ 
TK 155 
Cuối kỳ, kết chuyển giá thành sản xuất SPHT nhập kho 
Cuối kỳ, kiểm kê và xác định thành phẩm tồn cuối kỳ 
TK 155 
Kết chuyển giá vốn hàng bán 
TK 911 
Sơ đồ kế toán HTK theo PP KKĐK 
Tại công ty X, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tháng 1/20x0 có số liệu sau: 
Số dư đầu kỳ của thành phẩm 20.000 cái x 10.000đ/cái 
Nhập kho thành phẩm từ sản xuất 50.000 cái x 9.900đ/cái. 
Kết quả kiểm kê thành phẩm tồn kho cuối tháng: 12.000 cái. 
Công ty ABC áp dụng phương pháp FIFO để tính giá trị tồn kho của thành phẩm. 
Yêu cầu : Định khoản kế toán các nghiệp vụ phát sinh trên. 
Bài tập thực hành 20 
Chứng từ 
Nhập kho 
Yêu cầu nhập kho 
Phiếu nhập kho 
Xuất kho 
Yêu cầu nhập kho 
Phiếu xuất kho 
Chứng từ kế toán 
Phiếu nhập kho 
Phiếu xuất kho 
Được trình bày số đầu năm và số cuối kỳ. 
Hàng tồn kho được luân chuyển trong một chu kỳ kinh doanh thông thường được trình bày trên phần TS ngắn hạn 
Hàng tồn kho được dự trữ luân chuyển trên một chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo được trình bày trên TS dài hạn VD như chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dài hạn và giá trị thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn. 
Giá trị hàng tồn kho trình bày theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện; có chi tiết thêm về giá gốc và số dự phòng tổn thất tài sản (kể cá ngắn hạn lẫn dài hạn ) 
Dự phòng giảm giá của các loại hàng tồn kho tại thời điểm báo cáo không bao gồm số dự phòng giảm giá đã lập cho các khoản chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn; thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn . 
Trình bày hàng tồn kho trên BCĐKT 
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho 
Các chính sách kế toán áp dụng . 
Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng Cân đối kế toán 
Trình bày hàng tồn kho trên TM BCTC 
Xem trình bày hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán 
Xem trình bày hàng tồn kho trên Thuyết minh BCTC 
 Chích sách kế toán hàng tồn kho 
 Số liệu chi tiết Hàng tồn kho 
Đọc và giải thích thông tin BCTC VNM 2014 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_tai_chinh_1_chuong_3_ke_toan_hang_ton_kho.ppt