Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Nguyễn Đức Dũng

1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU

• Khái niệm: Nguyên vật liệu là các đối tượng lao động,

tham gia vào quá trình SXKD để tạo nên thực thể của sản

phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các dịch vụ.

• Đặc điểm:

 Tham gia vào 1 chu kỳ SXKD;

 Hình thái vật chất bị biến đổi hoặc tiêu hao hoàn toàn;

 Giá trị vật liệu đã dùng được chuyển một lần vào chi

phí kinh doanh trong kỳ sử dụng

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Nguyễn Đức Dũng trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Nguyễn Đức Dũng trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Nguyễn Đức Dũng trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Nguyễn Đức Dũng trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Nguyễn Đức Dũng trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Nguyễn Đức Dũng trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Nguyễn Đức Dũng trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Nguyễn Đức Dũng trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Nguyễn Đức Dũng trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Nguyễn Đức Dũng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 39 trang xuanhieu 17900
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Nguyễn Đức Dũng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Nguyễn Đức Dũng

Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Bài 2: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - Nguyễn Đức Dũng
v1.0012108210 1
BÀI 2
KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU 
VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
ThS. Nguyễn Đức Dũng
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
v1.0012108210 2
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Sự thành công của công ty Caterpillar Inc 
• Công ty Caterpillar Inc trong những năm 80 của thế kỷ 20 công ty rơi vào khủng
hoảng lợi nhuận giảm sút, tuy nhiên hiện nay công ty đã hồi phục và đạt được rất
nhiều thành công.
• Nguyên nhân của sự thành công ảnh hưởng rất lớn của việc doanh nghiệp từng
bước tập trung tới việc quản lý tốt lượng hàng tồn kho đặc biệt là yếu tố nguyên vật
liệu và công cụ dụng cụ của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp đã quản lý yếu tố nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ thế
nào để thúc đẩy hoạt động kinh doanh?
v1.0012108210 3
MỤC TIÊU
• Nắm được khái niệm, đặc điểm về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
• Cách thức phân loại và tính giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
• Phương pháp hạch toán, trình tự hạch toán tổng hợp tăng và giảm về nguyên
vật liệu và công cụ dụng cụ.
• Hạch toán các trường hợp phân bổ công cụ dụng cụ.
v1.0012108210 4
NỘI DUNG
Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu
Phân loại và tính giá nguyên vật liệu
Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
Kế toán công cụ dụng cụ
v1.0012108210 5
1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU
• Khái niệm: Nguyên vật liệu là các đối tượng lao động,
tham gia vào quá trình SXKD để tạo nên thực thể của sản
phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các dịch vụ.
• Đặc điểm:
 Tham gia vào 1 chu kỳ SXKD;
 Hình thái vật chất bị biến đổi hoặc tiêu hao hoàn toàn;
 Giá trị vật liệu đã dùng được chuyển một lần vào chi
phí kinh doanh trong kỳ sử dụng.
v1.0012108210 6
2. PHÂN LOẠI VÀ TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU
2.2. Tính giá nguyên vật liệu
2.1. Phân loại nguyên vật liệu
v1.0012108210 7
2.1. PHÂN LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU
• Nguyên liệu và vật liệu chính .
• Vật liệu phụ
• Nhiên liệu
• Phụ tùng thay thế
• Thiết bị và vật liệu XDCB
• Vật liệu khác
v1.0012108210 8
2.2. TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU
Xác định giá trị ghi sổ của nguyên vật liệu:
• Tính giá thực tế nhập kho
• Tính giá xuất kho
v1.0012108210 9
2.2.1. TÍNH GIÁ THỰC TẾ NHẬP KHO
• Tính giá nhập NVL: phải tuân thủ theo nguyên tắc của chuẩn mực 02 Hàng tồn kho.
• Giá thực tế của nguyên liệu nhận góp vốn liên doanh.
• Giá thực tế của vật liệu tự chế.
• Giá thực tế của vật liệu được cấp.
• Giá thực tế của vật liệu biếu tặng, viện trợ.
• Giá thực tế của phế liệu thu hồi.
Giá thực tế
NVL mua 
ngoài 
= Giá hóa đơn +
Chi phí
thu mua +
Thuế không 
được khấu trừ -
Chiết khấu 
thương mại, giảm giá
hàng mua
v1.0012108210 10
2.2.2. TÍNH GIÁ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU
• Tính giá xuất kho:
 Nhập trước - Xuất trước
 Nhập sau - Xuất trước
 Giá thực tế đích danh
 Giá đơn vị bình quân
 Giá hạch toán
• Áp dụng phương pháp tính giá xuất: nhất quán.
v1.0012108210 11
PHƯƠNG PHÁP NHẬP TRƯỚC – XUẤT TRƯỚC (FIFO)
Theo phương pháp này, giả định rằng lô nguyên vật liệu nào nhập kho trước sẽ được xuất kho
trước, xuất hết lần nhập trước mới xuất đến lần nhập sau.
v1.0012108210 12
PHƯƠNG PHÁP NHẬP SAU – XUẤT TRƯỚC (LIFO)
Theo phương pháp này, nguyên vật liệu được tính giá xuất kho theo cơ sở giả định nguyên vật
liệu nào nhập kho sau sẽ được xuất dùng trước.
v1.0012108210 13
• Vật liệu, dụng cụ sẽ được quản lý riêng cả về hiện vật và giá trị
• Xuất vật liệu, dụng cụ thuộc lô nào sẽ tính giá đích danh của lô đó.
ĐÍCH
DANH
PHƯƠNG PHÁP GIÁ THỰC TẾ ĐÍCH DANH
v1.0012108210 14
PHƯƠNG PHÁP GIÁ BÌNH QUÂN
Giá thực tế hàng 
Xuất kho =
Số lượng
hàng xuất kho
 Giá đơn vịbình quân
Giá đơn vị bình quân 
cả kỳ dự trữ =
Giá trị thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng hàng thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá đơn vị bình 
quân cuối kỳ trước =
Giá trị thực tế hàng tồn cuối kỳ trước (đầu kỳ này)
Số lượng hàng thực tế tồn cuối kỳ trước (đầu kỳ này)
Giá đơn vị bình quân 
sau mỗi lần nhập =
Giá trị thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng hàng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập
v1.0012108210 15
Hệ số giá =
Giá thực tế hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá hạch toán hàng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá thực tế của hàng xuất 
dùng trong kỳ (hoặc tồn 
cuối kỳ)
=
Giá hạch toán của hàng xuất 
dùng trong kỳ (hoặc tồn 
cuối kỳ )
 Hệ số giá
PHƯƠNG PHÁP GIÁ HẠCH TOÁN
v1.0012108210 16
VÍ DỤ
I. Tồn kho đầu kỳ: 1.000 kg đơn giá 11.000 đồng/kg
II. Tăng, giảm trong kỳ:
 Ngày 5: nhập kho 3.000kg, đơn giá 12.000 đồng/kg
 Ngày 6: nhập kho 1.000kg, đơn giá 11.500 đồng/kg
 Ngày 9: xuất 3.500kg
 Ngày 11: xuất 500kg
 Ngày 15: nhập 3.000kg, đơn giá 12.500 đồng
 Ngày 17: Xuất 1.000kg
III. Tồn cuối kỳ: 3.000kg
Câu hỏi: Tính giá thực tế xuất kho và giá thực tế hàng tồn cuối kỳ theo phương pháp nhập trước
– xuất trước.
Phương pháp Nhập trước - Xuất trước (FIFO):
• Giá thực tế xuất ngày 9: 1.000 11.000 + 2.500 12.000 = 41.000.000 đồng.
• Giá thực tế xuất ngày 11: 500 12.000 = 6.000.000 đồng.
• Giá thực tế xuất kho ngày 17: 1.000 11.500 = 11.500.000 đồng.
• Giá thực tế hàng tồn cuối kỳ: 3.000 12.500 = 37.500.000 đồng.
v1.0012108210 17
3. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KKTX
3.2. Hạch toán tăng, giảm nguyên vật liệu
3.1. Tài khoản sử dụng 
v1.0012108210 18
3.1. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 152 NVL
NVL NVL
SDĐK: XXX Vật liệu tồn kho đầu kỳ
SDCK: XXX Vật liệu tồn kho cuối kỳ
v1.0012108210 19
3.2. HẠCH TOÁN TĂNG GIẢM NGUYÊN VẬT LIỆU
3.2.1. Hạch toán tăng nguyên vật liệu
3.2.2. Hạch toán giảm nguyên vật liệu
v1.0012108210 20
3.2.1. HẠCH TOÁN TĂNG NGUYÊN VẬT LIỆU
• Tăng do thu mua
 Hàng và hóa đơn đã về trong kỳ:
Nợ TK 152: Giá TT vật liệu nhập kho
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào
Có TK 111, 112, 331, 341, 311: Giá thanh toán
 Phản ánh giảm giá, chiết khấu thương mại được hưởng:
Nợ TK111, 112, 331
Có TK133:
Có TK152: % chiết khấu Giá không thuế
 Phản ánh chiết khấu thanh toán:
Nợ TK111, 112,331
Có TK515: % chiết khấu Giá có thuế
v1.0012108210 21
3.2.1. HẠCH TOÁN TĂNG NGUYÊN VẬT LIỆU
 Nếu nhận hóa đơn rồi nhưng hàng chưa về:
Nợ TK 151: Giá trị hàng đang đi đường
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào
Có TK 111,112, 331, 341, 311: Giá thanh toán
 Khi vật liệu đi đường về nhập kho:
Nợ TK 152: Giá thực tế vật liệu nhập kho
Có TK 151: Hàng đi đường về nhập kho
 Nếu nhập kho nhưng chưa có hóa đơn:
Nợ TK 152: Theo giá tạm tính
Có TK 331: Phải trả người bán
- Khi nhận hóa đơn, Kế toán điều chỉnh giá tạm tính theo giá hóa đơn bằng cách ghi bổ sung
hoặc sử dụng cách ghi bút toán đỏ hoặc bút toán đảo để xóa bút toán ghi theo giá tạm tính
ban đầu rồi ghi lại bút toán theo giá ghi trên hóa đơn.
v1.0012108210 22
• Tăng do nhận vốn góp liên doanh bằng vật liệu:
Nợ TK 152: Giá thực tế vật liệu, dụng cụ nhập kho
Có TK 411: Ghi tăng NVKD
• Tăng do nhận lại vốn góp liên doanh bằng vật liệu:
Nợ TK 152: Vật liệu nhập kho
Nợ (Có) TK 111,112: Chênh lệch
Có TK 222: Giá trị vốn góp nhận lại
• Tăng do nhận tặng thưởng, viện trợ, phế liệu thu hồi bằng vật liệu:
Nợ TK 152: Vật liệu nhập kho theo giá thị trường
Có TK 711: Ghi tăng thu nhập khác
3.2.1. HẠCH TOÁN TĂNG NGUYÊN VẬT LIỆU (tiếp theo)
v1.0012108210 23
3.2.1. HẠCH TOÁN TĂNG NGUYÊN VẬT LIỆU (tiếp theo)
• Tăng do tự sản xuất hoàn thành nhập kho:
Nợ TK 152: Giá thực tế vật liệu nhập kho
Có TK 154
• Tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê:
Nợ TK 152: Vật liệu thừa tại kho
Có TK 3381
• Tăng do thu hồi phế liệu thanh lí TSCĐ:
Nợ TK 152: Phế liệu nhập kho (theo giá bán ước tính)
Có TK 711: Ghi tăng thu nhập khác
• Nhập kho NVL từ thuê ngoài gia công chế biến:
Nợ TK 152: Giá thực tế NVL nhập kho
Có TK 154:
v1.0012108210 24
3.2.2. HẠCH TOÁN GIẢM NGUYÊN VẬT LIỆU
• Giảm do xuất NVL dùng cho SXKD:
Nợ TK 621: Dùng chế tạo sản phẩm
Nợ TK 627: Dùng cho nhu cầu chung phân xưởng
Nợ TK 641: Dùng cho bán hàng
Nợ TK 642: Dùng cho QLDN
Nợ TK 241: Dùng cho XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ
Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất kho
• Giảm NVL do xuất góp vốn liên doanh:
Nợ TK 222: Giá trị vốn góp được ghi nhận
Nợ (Có) TK 711, 811: Chênh lệch
Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất kho
v1.0012108210 25
3.2.2. HẠCH TOÁN GIẢM NGUYÊN VẬT LIỆU
• Giảm NVL do trả lại vốn góp liên doanh bằng vật liệu:
Nợ TK 411: Giá trị đánh giá trao đổi
Có TK 152: Giá thực tế xuất kho
• Giảm NVL do phát hiện thiếu khi kiểm kê:
Nợ TK 632: Thiếu trong định mức
Nợ TK 1381: Thiếu ngoài định mức
Có TK 152, 153: Giá trị vật liệu, dụng cụ thiếu, mất
• Khi xử lý giá trị NVL thiếu ngoài định mức:
Nợ TK 111,112,334: Giá trị bồi thường
Nợ TK 632: Phần không thu hồi được
Có TK 1381: Tổng giá trị thiếu, mất
v1.0012108210 26
3.2.2. HẠCH TOÁN GIẢM NGUYÊN VẬT LIỆU
XUẤT BÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
• Phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632: Giá vốn nguyên vật liệu
Có TK 152
• Phản ánh giá bán:
Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán 
Có TK 511: Doanh thu
Có TK 3331: Thuế GTGT
v1.0012108210 27
4. KẾ TOÁN CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
4.2. Tài khoản sử dụng
4.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại công cụ dụng cụ
4.3. Các phương pháp phân bổ công cụ dụng cụ
4.4. Kế toán xuất dùng công cụ dụng cụ
v1.0012108210 28
4.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
• Khái niệm: Công cụ dụng cụ là các tư liệu lao động nhỏ, không thoả mãn các tiêu chuẩn của
TSCĐ (tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng).
• Đặc điểm:
 Tham gia vào một hoặc nhiều chu kỳ SXKD;
 Hình thái vật chất không bị biến đổi cho tới lúc hư hỏng;
 Giá trị có thể được chuyển một lần hoặc nhiều lần vào chi phí kinh doanh.
v1.0012108210 29
4.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
Phân loại công cụ dụng cụ
Công cụ, dụng cụ
Bao bì
luân chuyển
Đồ dùng
cho thuê
v1.0012108210 30
4.2. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG
TK 153 CCDC
CCDC CCDC
SDĐK: XXX Công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ
SDCK: XXX Công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ
v1.0012108210 31
4.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN BỔ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
• Phương pháp phân bổ 1 lần: toàn bộ giá trị
CCDC tính hết vào chi phí SXKD của kỳ
xuất dùng.
• Phương pháp phân bổ 50% (2 lần): phân bổ
50% giá trị CCDC vào chi phí của kỳ xuất
dùng. Khi các bộ phận sử dụng báo hỏng,
phân bổ giá trị còn lại của CCDC báo hỏng
vào chi phí SXKD của kỳ báo hỏng.
• Phương pháp phân bổ nhiều lần: giá trị công
cụ dụng cụ phân bổ theo số lần xuất dùng.
v1.0012108210 32
4.4. KẾ TOÁN XUẤT DÙNG CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
Xuất dùng phân bổ 1 lần.
Điều kiện áp dụng: giá trị CCDC xuất dùng nhỏ.
Nợ TK 627: Nếu dùng cho sản xuất
Nợ TK 641: Nếu dùng cho bán hàng
Nợ TK 642: Nếu dùng cho quản lý doanh nghiệp
Có TK 153: 100% giá thực tế xuất kho
v1.0012108210 33
4.4. KẾ TOÁN XUẤT DÙNG CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
242
153
Xuất CCDC sử dụng
627,641,642
Phân bổ vào chi phí lần 1
Giá trị thu hồi 
(nếu có)
Phân bổ vào chi phí lần 2
111,112,334
100 100
50 50
4550
5
v1.0012108210 34
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Câu hỏi: Doanh nghiệp đã quản lý yếu tố nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ thế nào để thúc đẩy
hoạt động kinh doanh?
Trả lời:
• Quản lý vật tư một cách chặt chẽ giảm thiều thiếu hụt, mất mát, kém chất lượng nhờ hệ thống
kế toán hàng tồn kho được tổ chức một cách hiệu quả, chính xác.
• Doanh nghiệp chú ý tới khâu sử dụng hiệu quả nguyên vật liệu trong sản xuất giảm thiểu
chi phí.
• Doanh nghiệp chú ý tới khâu cung cấp hiệu quả, bất kể khi nào khâu sản xuất có nhu cầu thì
nguyên liệu được đáp ứng đầy đủ nhưng không cần dự trữ quá nhiều làm tăng chi phí bảo
quản hàng tồn kho.
v1.0012108210 35
BÀI TẬP
Doanh nghiệp dược phẩm Trapharco có tình hình về công cụ dụng cụ như sau:
1. Doanh nghiệp xuất dùng công cụ dụng cụ nhỏ thuộc loại phân bổ một lần dùng cho bộ phận
sản xuất trị giá 1.000.000 đ
2. Doanh nghiệp trên tháng 10/N xuất dùng một số công cụ dụng cụ nhỏ thuôc loại phân bổ 2 lần
cho bán hàng trị giá 16.000.000. Đến tháng 11/N+2 công cụ bị hỏng số phế liệu thu được trị
giá 1.000.000, yêu cần công nhân viên bồi thường là 2.000.000
Hãy định khoản các trường hợp trên.
v1.0012108210 36
BÀI TẬP
1. Nợ TK 627: 1.000.000
Có TK 153: 1.000.000
2.a. Nợ TK 242:16.000.000
Có TK 153: 16.000.000
b. Nợ TK 641: 8.000.000
Có TK 242: 8.000.000
c. Nợ TK 152: 1.000.000
Nợ TK 138: 2.000.000
Nợ TK 641: 5.000.000
Có TK 242: 8.000.000
v1.0012108210 37
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Hao hụt tự nhiên trong quá trình thu mua vật liệu sẽ làm ảnh hưởng đến:
a. tổng giá trị vật liệu nhập kho.
b. đơn giá vật liệu nhập kho.
c. giá trị hàng tồn kho trên báo cáo kế toán.
d. số tiền thanh toán cho người bán.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: b. đơn giá vật liệu nhập kho.
• Vì hao hụt tự nhiên không làm ảnh hưởng đến tổng giá trị nguyên vật liệu nhập kho nhưng số
lượng NVL nhập kho giảm làm đơn giá tăng thêm.
v1.0012108210 38
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Công ty thương mại A trong kỳ mua 20 chiếc dụng cụ, giá mua bao gồm cả VAT 10% là 5,5
triệu/chiếc. Giá trên thị trường là 6 tiệu đồng/ chiếc. Kế toán ghi sổ giá trị toàn bộ công cụ
dụng cụ trên là bao nhiêu?
a. 110 triệu.
b. 120 triệu.
c. 100 triệu.
d. 90 triệu.
Biết doanh nghiệp tính VAT theo phương pháp khấu trừ, kế toán hàng tồn kho theo phương thức
kê khai thường xuyên.
Trả lời:
• Đáp án đúng là: c. 100 triệu.
• Vì theo nguyên tắc giá gốc tổng giá trị công cụ dụng cụ là: 5 20 = 100 triệu.
v1.0012108210 39
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Bài này khái quát các vấn đề kế toán và quản lý liên quan đến nguyên vật liệu và công
cụ dụng cụ. Qua bài này người học cần hiểu được vai trò nhiệm vụ của kế toán vật tư,
nắm được các loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ cũng như các cách tính giá các
loại vật tư này. Kết quả thông tin về nguyên vật liệu cũng sẽ hoàn toàn khác nhau căn
cứ vào doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính giá như thế nào.
• Cách hạch toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ cũng gần giống nhau tuy có sự
khác biệt trong trường hợp hạch toán xuất dùng. Sự khác biệt trong cách hạch toán xuất
phát từ sự khác nhau về đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_1_bai_2_ke_toan_nguyen_vat_lieu.pdf