Bài giảng Kế toán quản trị - Chương III: Tính giá thành trong doanh nghiệp

 TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP TOÀN BỘ

PP tính giá toàn bộ: toàn bộ chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩm tại nơi sản xuất đều được tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành

Zsp = CP nlvl ttiếp + CP ncông ttiếp + CP sx chung

Là phương pháp tính giá truyền thống, là phần giao thoa giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị

Phương pháp tính giá toàn bộ: + Hệ thống tính giá theo công việc (ĐĐH) + Hệ thống tính giá theo quá trình sản xuất

 

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương III: Tính giá thành trong doanh nghiệp trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương III: Tính giá thành trong doanh nghiệp trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương III: Tính giá thành trong doanh nghiệp trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương III: Tính giá thành trong doanh nghiệp trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương III: Tính giá thành trong doanh nghiệp trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương III: Tính giá thành trong doanh nghiệp trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương III: Tính giá thành trong doanh nghiệp trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương III: Tính giá thành trong doanh nghiệp trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương III: Tính giá thành trong doanh nghiệp trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương III: Tính giá thành trong doanh nghiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 32 trang xuanhieu 15800
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quản trị - Chương III: Tính giá thành trong doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán quản trị - Chương III: Tính giá thành trong doanh nghiệp

Bài giảng Kế toán quản trị - Chương III: Tính giá thành trong doanh nghiệp
1 
Phiếu tính giá thành đơn đặt hàng A (đvt: 1000đ) 
Khoản mục 
PX 1 
PX 2 
Tổng cộng 
CP NLVL ttiếp 
CP nhân công trực tiếp 
CP sx chung ước tính 
Tổng cộng 
Tỷ lệ phân bổ chi phí sản xuất chung 
= 
= 
 đ/giờ 
PX 2 
8 
 Chi phí sxc dự toán ở PX 1 tạm phân bổ cho ĐĐH A: 	3,2 * 4.500.000 = 14.400.000 đ 
 	 Chi phí sxc dự toán ở PX 2 tạm phân bổ cho ĐĐH A: 	 23.000 * 62 = 1.426.000 đ 
Tỷ lệ phân bổ chi phí sản xuất chung 
= 
1.664.000.000 
520.000.000 
= 
3,2 
PX 1 
Phiếu tính giá thành đơn đặt hàng A (đvt: 1000đ) 
Khoản mục 
PX 1 
PX 2 
Tổng cộng 
CP NLVL ttiếp 
3.000 
4.300 
7.300 
CP nhân công trực tiếp 
4.500 
4.845 
9.345 
CP sx chung ước tính 
14.400 
1.426 
15.826 
Tổng cộng 
21.900 
10.571 
32.471 
156.170.000 
Tỷ lệ phân bổ chi phí sản xuất chung 
= 
6.790 
= 
 23.000đ/giờ 
PX 2 
9 
 HỆ THỐNG TÍNH Z THEO QUÁ TRÌNH SX 
	- Đặc điểm: 
 	+ Sản xuất có tính lặp lại + Quy trình sản xuất sp chia ra nhiều giai đoạn, công nghệ nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, bán thành phẩm bước này là đối tượng chế biến ở bước kế tiếp 
	- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường là từng giai đoạn công nghệ 
	- Đối tượng tính giá thành: có thể là bán thành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng 
	- Kỳ tính giá thành thường là cuối kỳ kế toán (tháng, quí....) 
10 
NL, VL trực tiếp 
Phân xưởng A 
Phân xưởng B 
Giá trị bán thành phẩm chuyển qua phân xưởng B để tiếp tục chế biên 
Sản phẩm hoàn thành 
Sản phẩm tiêu thụ 
Nhân công trực tiếp 
CP sản xuất chung 
NL, VL trực tiếp 
Nhân công trực tiếp 
CP sản xuất chung 
 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUI TRÌNH SẢN XUẤT 
11 
 SẢN LƯỢNG TƯƠNG TƯƠNG - SLTĐ 
	- SLTĐ: sản lượng đáng lẽ được sản xuất ra trong kỳ nếu tất cả mọi kết quả đạt được của phân xưởng đều là sp hoàn thành của phân xưởng đó   
Sản lượng tương đương 
= 
Sản lượng sản xuất 
* 
% hoàn thành công việc 
Vd: DN đang có 100sp dở dang vào cuối kỳ với mức độ hoàn thành là 80% công việc số SLTĐ đã hoàn thành: 80sp 
 Tuy nhiên, mỗi loại chi phí đã tiêu hao cho sp dở dang với mức độ không như nhau SL TĐ cần tính đối với từng khoản mục phí cụ thể 
Trong ví dụ trên, nếu vật liệu đưa ngay từ đầu quá trình sx: 
	 SLTĐ đối với CP vật liệu: 100sp * 100% = 100sp 	 đối với CP nhân công: 100sp * 80% = 80sp 	 	 đối với CPsx chung: 100sp * 80% = 80sp 
12 
 V Í DỤ VỀ SẢN LƯỢNG TƯƠNG TƯƠNG 
 Tại PX 1: vào đầu tháng có 1.000 sp dở dang, mức độ hoàn thành là 20% và không cần sử dụng thêm vật liệu trực tiếp. Trong tháng, có 5.000 sp bắt đầu sản xuất và 3.000 sp hoàn thành chuyển sang phân xưởng 2. Cuối tháng, kiểm kê còn 3.000 sp dở dang, mức độ hoàn thành 80% 
Báo cáo sản lượng tương đương 
Sản lượng 
SLTĐ theo 
CP 
vật liệu 
CP 
nhân công 
CP sxc 
1. SLTĐ của sản phẩm dở dang đầu kỳ 
1.000 
2. SLTĐ của sản phẩm dở dang cuối kỳ 
3.000 
13 
 V Í DỤ VỀ SẢN LƯỢNG TƯƠNG TƯƠNG 
 Tại PX 1: vào đầu tháng có 1.000 sp dở dang, mức độ hoàn thành là 20% và không cần sử dụng thêm vật liệu trực tiếp. Trong tháng, có 5.000 sp bắt đầu sản xuất và 3.000 sp hoàn thành chuyển sang phân xưởng 2. Cuối tháng, kiểm kê còn 3.000 sp dở dang, mức độ hoàn thành 80% 
Báo cáo sản lượng tương đương 
Sản lượng 
SLTĐ theo 
CP 
vật liệu 
CP 
nhân công 
CP sxc 
1. SLTĐ của sản phẩm dở dang đầu kỳ 
1.000 
1.000 
200 
200 
2. SLTĐ của sản phẩm dở dang cuối kỳ 
3.000 
3.000 
2.400 
2.400 
14 
 SẢN LƯỢNG TƯƠNG ĐƯƠNG (tt) 
 Vấn đề quan tâm khi xác định sản lượng tương đương: dòng CP có đi kèm tuyệt đối với dòng vật chất của quá trình sx ? 
 Ví dụ: một DN đầu kỳ có 10 sp dở dang, mức độ hoàn thành 80% với CP là 80.000. Trong kỳ, DN chi ra 612.000, trong đó: + 12.000 để hoàn thành và nhập kho 10 spdd đầu kỳ + 600.000 để sx và hoàn thành 100 sp (không có spdd cuối kỳ) 
	Theo phương pháp bình quân gia quyền 
SL tương đương trong kỳ 
SL hoàn thành trong kỳ 
SL tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ 
= 
 + 
SL tương đương trong kỳ 
110 
0 
= 
+ 
= 
110 
Giá thành đơn vị sp 
= 
80.000 + 612.000 
 110 
= 
6.290,909 
Giá thành đơn vị sp 
= 
CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX trong kỳ 
Sản lượng tương tương trong kỳ 
15 
	- PP bình quân gia quyền: đơn giản, dễ làm nhược điểm: sẽ dẫn đến tính không hợp lý trên phương diện sản lượng sản xuất và giá thành đơn vị sản phẩm 
	- Phương pháp nhập trước - xuất trước 
SL sp dở dang đầu kỳ 
SL sp hoàn thành trong kỳ 
SL sp dở dang cuối kỳ 
= 
+ 
Số lượng sp bắt đầu sx trong kỳ 
+ 
SL tương đương trong kỳ 
SL bắt đầu sx và hoàn thành trong kỳ 
SL tương đương của sp dd ckỳ 
+ 
+ 
SL dở dang đkỳ đã tiếp tục sx 
= 
SL tương đương trong kỳ 
2 
100 
= 
+ 
= 
102 
+ 
0 
Giá thành đơn vị sp 
= 
 tổng CPSX trong kỳ 
Sản lượng tương tương trong kỳ 
Giá thành đơn vị sp 
= 
 612.000 
 102 
= 
6.000 
16 
 TÍNH Z THEO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TRƯỜNG HỢP TÍNH Z BÁN THÀNH PHẨM 
	Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương án này có thể biểu diễn qua sơ đồ sau: 
Chi phí NL, VLC + Chi phí chế biến bước 1 
Giá thành bán thành phẩm bước 1 
Giá thành bán thành phẩm bước 1 + CP chế biến bước 2 
Giá thành bán thành phẩm bước 2 ....... 
Giá thành bán thành phẩm bước (n-1) + CP chế biến bước n 
Giá thành thành phẩm 
17 
 MINH H ỌA TÍNH Z THEO QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 
	 Một DN SX tổ chức sx theo kiểu chế biến liên tục qua hai phân xưởng 1 và 2. Bán thành phẩm của PX 1 chuyển sang PX 2 được bổ sung thêm vật liệu để tạo ra sp cuối cùng. Giả sử rằng vật liệu thêm vào PX 2 không làm tăng số lượng sp tại PX đó. Tình hình sản xuất trong tháng 9 năm X7 tại DN như sau: 
	- Tại PX 1: vào đầu tháng có 1.000sp dở dang, mức độ hoàn thành là 20% và không cần sử dụng thêm vật liệu trực tiếp. Trong tháng, có 5.000 sp bắt đầu sản xuất và 3.000 sp hoàn thành chuyển sang PX 2. Cuối tháng, kiểm kê còn 3.000 sp dở dang, mức độ hoàn thành 80%. 
	- Tại PX 2: vào đầu tháng có 2.000sp dở dang, mức độ hoàn thành 40%. Trong tháng, PX nhận 3.000sp từ PX 1 chuyển sang và 4.000sp đã hoàn thành, nhập kho. Cuối tháng, kiểm kê còn 1.000sp dở dang, mức độ hoàn thành 30%. 
18 
Số liệu về CP sản xuất tập hợp tại hai phân xưởng như sau (đvt: 1.000đ): 
Phân xưởng 1 
Phân xưởng 2 
CP dở dang đầu kỳ , trong đó: 
2.900 
18.487,5 
- Bán thành phẩm PX 1 
- 
15.200 
- Vật liệu trực tiếp 
2.000 
2.050 
- Nhân công trực tiếp 
600 
825 
- Chi phí sản xuất chung 
300 
412,5 
CP sản xuất phát sinh trong kỳ 
39.475 
16.725 
- Chi phí vật liệu trực tiếp 
10.000 
3.450 
- Chi phí nhân công trực tiếp 
19.650 
8.850 
- Chi phí sản xuất chung 
9.825 
4.425 
	 Yêu cầu: lập báo cáo sản lượng và tính giá thành tại từng PX, giả sử SL tương đương tính theo cả 2 pp: bình quân gia quyền và FIFO 
19 
 TRƯỜNG HỢP TÍNH SẢN LƯỢNG TƯƠNG ĐƯƠNG THEO PP BÌNH QUÂN 
	 Theo quá trình phân bước, việc tính giá thành sẽ lần lượt tiến hành tại phân xưởng 1 rồi đến phân xưởng 2. 
	 Tại PX 1: Báo cáo sản lượng tương đương	 	 
sản lượng 
sản lượng tương đương theo 
CP vật liệu 
CP nhân công 
CP sx chung 
1. Số lượng sp hoàn thành tkỳ 
3.000 
3.000 
3.000 
3.000 
 2. Sản lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ 
 a. Vật liệu 
3.000 
 b. Nhân công (3.000 x 80%) 
2.400 
 c.SXuất chung (3.000 x 80%) 
2.400 
 Tổng cộng 
6.000 
5.400 
5.400 
20 
	 BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT (dạng tóm tắt) 
	Đơn vị: Phân xưởng số 1	tháng 9 năm X4 (đvt: 1.000đ) 	 
Khoản mục 
CP sx dd đầu kỳ 
CP phát sinh tkỳ 
Tổng CP sản xuất 
SL tương đương (sp) 
Z 
 đơn vị 
CP NLVL trực tiếp 
2.000 
10.000 
12.000 
6.000 
2 
CP NC trực tiếp 
600 
19.650 
20.250 
5.400 
3,75 
CP sản xuất chung 
300 
9.825 
10.125 
5.400 
1,875 
Tổng cộng 
2.900 
39.475 
42.375 
7,625 
Giá trị bán thành phẩm chuyển sang PX 2: 3.000 x 7,625 = 22.875 
Giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng: NLVL trực tiếp:	3.000 x 2 = 6.000 Nhân công trực tiếp: 2.400 x 3,75 = 9.000 Chi phí sản xuất chung:	2.400 x 1,875 = 4.500 	 
19.500 
21 
 TRƯỜNG HỢP TÍNH SL TĐ THEO PP BQUÂN (tt) 
	Tại PX 2: Báo cáo sản lượng tương đương 
sản lượng 
sản lượng tương đương theo 
BTP 1 
CP vật liệu 
CP nhân công 
CP sx chung 
1 . Số lg sp hoàn thành tkỳ 
4.000 
4.000 
4.000 
4.000 
4.000 
 2. Sản lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ 
 b. Vật liệu 
1.000 
 c. NC (1.000 x 30%) 
300 
 d. SXC (1.000 x 30%) 
300 
 Tổng cộng 
5.000 
5.000 
4.300 
4.300 
 a. Bán thành phẩm PX 1 
1.000 
22 
	 BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT (dạng tóm tắt) 
	Đơn vị: Phân xưởng số 2	tháng 9 năm X4 (đvt: 1.000đ) 	 
Khoản mục 
CP sx dd đầu kỳ 
CP phát sinh tkỳ 
Tổng CP sản xuất 
SL tương đương (sp) 
Z 
 đơn vị 
Bán thành phẩm 1 
15.200 
22.875 
38.075 
5.000 
7,615 
CP NLVL trực tiếp 
2.050 
3.450 
43.575 
5.000 
1,10 
CP NC trực tiếp 
825 
8.850 
9.675 
4.300 
2,25 
CP sản xuất chung 
412,5 
4.425 
14.512,5 
4.300 
1,125 
Tổng cộng 
18.487,5 
39.600 
58.087,5 
12,09 
-   Giá trị thành phẩm hoàn thành: 4.000 x 12,09 = 48.360 
 GT spdd cuối tháng: Bán thành phẩm 1: 1.000 x 7,615 = 7.615 Vật liệu trực tiếp: 1.000 x 1,1 = 1.100 Nhân công trực tiếp: 300 x 2,25 = 675 CP sản xuất chung: 300 x 1,125 = 337,5 
9.727,5 
23 
 TRƯỜNG HỢP TÍNH SẢN LƯỢNG TƯƠNG ĐƯƠNG THEO PP FIFO 
	 	 Tại PX 1: Báo cáo sản lượng tương đương 	 
sản lượng 
sản lượng tương đương theo 
CP vật liệu 
CP nhân công 
CP sx chung 
2. SL bắt đầu sx và hthành tkỳ 
2.000 
2.000 
2.000 
2.000 
 3. Sản lượng tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ 
 a. Vật liệu 
3.000 
 b. Nhân công (3.000 x 80%) 
2.400 
 c.SXuất chung (3.000 x 80%) 
2.400 
 Tổng cộng 
5.000 
5.200 
5.200 
1. SL tương đương của sp dd đkỳ tiếp tục chế biến (80%) 
1.000 
- 
800 
800 
24 
	 BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT (dạng tóm tắt) 
	Đơn vị: Phân xưởng số 1	tháng 9 năm X4 (đvt: 1.000đ) 	 
Khoản mục 
CP phát sinh trongkỳ 
SL tương đương (sp) 
Z 
 đơn vị 
CP NLVL trực tiếp 
10.000 
5.000 
2 
CP NC trực tiếp 
19.650 
5.200 
3,77884 
CP sản xuất chung 
9.825 
5.200 
1,88942 
Tổng cộng 
39.475 
7,66826 
	- Chi phí chuyển cho phân xưởng 2: 22.771,128 (nghìn đồng) + CP của sản phẩm dở dang đầu kỳ: 2.900 + CP hoàn tất sản phẩm dở dang đầu kỳ: 4.534,608 	Nhân công trực tiếp (800 x 3,778)	3.023,072 	Chi phí SXC	 (800 x 1,889)	1.511,536 + CP sp bắt đầu sx và hthành: 2.000 x 7,66826 = 15.336,52 
25 
	 Giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng: 19.603,824 trong đó: Nguyên liệu trực tiếp:	 3.000 x 2 = 6.000 Nhân công trực tiếp:	2.400 x 3,77884 = 9.069,216 CP sản xuất chung:	2.400 x 1,88942 = 4.534,608 
Báo cáo sản lượng tương tương 
 Đơn vị: Phân xưởng 2 (đvt: 1.000đ) 
Sản lượng 
 SL tương đương tính theo 
BTP 1 
V.liệu 
N Công 
SXC 
1. SL tương đương của sp dd đầu kỳ tiếp tục chế biến (60%) 
1.200 
1.200 
2. SL bắt đầu sx và đã hthành 
2.000 
2.000 
2.000 
2.000 
2.000 
3. SL tương đương của sản phẩm dở dang cuối kỳ (30%) 
1.000 
1.000 
1.000 
300 
300 
Tổng cộng 
3.000 
3.000 
3.500 
3.500 
26 
	 BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT (dạng tóm tắt) 
	Đơn vị: Phân xưởng số 2	 tháng 9 năm X4 (đvt: 1.000đ) 	 
Khoản mục 
CP phát sinh tkỳ 
SL tương đương (sp) 
Z 
 đơn vị 
Bán thành phẩm 1 
22.771,128 
3.000 
7,5903 
CP NLVL trực tiếp 
3.450 
3.000 
1,15 
CP NC trực tiếp 
8.850 
3.500 
2,5285 
CP sản xuất chung 
4.425 
3.500 
1,2642 
Tổng cộng 
39.495,35 
12,533 
	- Giá trị thành phẩm hoàn thành: 48.104,74 trong đó: + CP của spdd đầu kỳ: 	18.487,5 + CP hoàn tất spdd đầu kỳ:	4.551,24 	Nhân công trực tiếp (1.200 x 2,5285) = 3.034,2 	Chi phí SXC (1.200 x 1,2642) = 1.517,04 + CP của sp bắt đầu sx và hoàn thành: 2.000 x 12,533 = 25.066 
27 
 Giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng: 9.878,11, trong đó: 
 + Bán thành phẩm 1: 1.000 x 7,5903 = 7.590,3 + Vật liệu trực tiếp: 1.000 x 1,15 = 1.150 + Nhân công trực tiếp: 300 x 2,5285 = 758,55	 + CP sản xuất chung: 300 x 1,2642 = 379,26 
P Pháp bình quân 
Phương pháp nhập trước –xuất trước 
1. Tính sản lượng tương đương trong kỳ 
SL tương đương của sản phẩm dở dang đầu kỳ (đã được) tiếp tục chế biến 
SL hoàn thành trong kỳ 
SL bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ 
SL tương đương của sp dở dang cuối kỳ 
SL tương đương của sp dở dang cuối kỳ 
	So sánh kết quả tính giá thành theo 2 phương pháp: Sự khác biệt xuất phát việc nên tính chi phí spdd đầu kỳ cho SL tương đương hoàn thành trong kỳ hay không 	 
28 
PP bình quân 
PP nhập trước –xuất trước 
2. Tính giá thành đơn vị sản phẩm tương đương 
Chi phí sxdd đầu kỳ + chi phí phát sinh trong kỳ được sử dụng để tính giá thành 
Chi phí phát sinh trong kỳ được sử dụng để tính giá thành đơn vị 
Giá thành đơn vị sẽ chịu ảnh hưởng biến động giá đầu vào của kỳ trước 
Giá thành đơn vị không chịu ảnh hưởng biến động giá đầu vào kỳ trước 
3. Cân đối chi phí 
Giá trị của sản lượng chuyển sang phân xưởng kế tiếp được tính theo cùng một giá phí 
Giá trị của sản lượng chuyển sang phân xưởng kế tiếp gồm: chi phí dở dang đầu kỳ, chi phí cho số spdd đầu kỳ cần tiếp tục hoàn thành, và chi phí cho sản phẩm bắt đầu sản xuất và đã hoàn thành 
Giá trị của spdd cuối kỳ được tính như nhau cho cả hai pp 
29 
 T ẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP 
Nguyên tắc: chỉ có các chi phí sản xuất biến đổi liên quan đến sản xuất sản phẩm tại phân xưởng, nơi sản xuất được tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành Zsp = CP nlvl ttiếp + CP ncông ttiếp + biến phí sxc 
Quan điểm: định phí sx chung là chi phí thời kỳ gần như ít thay đổi qua các năm, không xem là chi phí sản phẩm (chi phí tồn kho) 
	 hợp lý ? 
30 
 T ẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP (tt) 
 Trình tự tập hợp chi phí và tính giá thành : + Xác định đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành + Phân loại CP sản xuất theo cách ứng xử + Cuối kỳ, tổng hợp toàn bộ biến phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm. 
Giá thành sp 
= 
tổng biến phí sản xuất 
SL tương đương hoàn thành trong kỳ 
31 
 BÁO CÁO LÃI LỖ DỰA TRÊN CÁCH ỨNG XỬ VÀ DỰA TRÊN CÔNG DỤNG KINH TẾ 
Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất 5000 sp, trong kỳ đã tiêu thụ 4.000 sp với đơn giá bán 35.000 đồng/sp. Tại đơn vị không có thành phẩm tồn kho đầu kỳ. Có số liệu về chi phí tập hợp trong kỳ như sau: 
	Chi phí vật liệu trực tiếp: 35.000.000 đ 
	Chi phí nhân công trực tiếp: 25.000.000 đ 
	Biến phí SXC: 15.000.000 đ 
	Định phí SXC: 40.000.000 đ 
	Biến phí bán hàng & QLDN: 10.000.000 đ 
	Định phí bán hàng & QLDN: 20.000.000 đ 
Giả sử, sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ là tương đương nhau. Với tài liệu trên, hãy lập báo cáo giá thành theo phương pháp tính giá toàn bộ và trực tiếp 
32 
 BÁO CÁO GIÁ THÀNH (đvt: 1.000 đồng) 
Khoản mục giá thành 
 PP toàn bộ 
PP trực tiếp 
tổng Z 
Z đvị 
tổng Z 
Z đvị 
CP vật liệu trực tiếp 
35.000 
7 
35.000 
7 
CP nhân công trực tiếp 
25.000 
5 
25.000 
5 
Biến phí sx chung 
15.000 
3 
15.000 
3 
Định phí sx chung 
40.000 
8 
tổng cộng 
115.000 
23 
75.000 
15 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_quan_tri_chuong_iii_tinh_gia_thanh_trong_d.ppt