Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 9: Kế toán các khoản đầu tư dài hạn

9.1. KẾ TOÁN BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU

? 9.1.1. Khái niệm

? Bất động sản (BĐS) đầu tư là BĐS, gồm: quyền sử dụng

đất; nhà hoặc một phần của nhà hoặc cả nhà và đất; cơ sở

hạ tầng do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản

theo hợp đồng thuê tài chính, nắm giữ nhằm mục đích thu

lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để:

- Sử dụng trong sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ

hoặc sử dụng cho các mục đích quản lý;

- Bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường

 

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 9: Kế toán các khoản đầu tư dài hạn trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 9: Kế toán các khoản đầu tư dài hạn trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 9: Kế toán các khoản đầu tư dài hạn trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 9: Kế toán các khoản đầu tư dài hạn trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 9: Kế toán các khoản đầu tư dài hạn trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 9: Kế toán các khoản đầu tư dài hạn trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 9: Kế toán các khoản đầu tư dài hạn trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 9: Kế toán các khoản đầu tư dài hạn trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 9: Kế toán các khoản đầu tư dài hạn trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 9: Kế toán các khoản đầu tư dài hạn trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 74 trang xuanhieu 4721
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 9: Kế toán các khoản đầu tư dài hạn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 9: Kế toán các khoản đầu tư dài hạn

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp - Chương 9: Kế toán các khoản đầu tư dài hạn
ế đầu tư vào 
công ty con
Chi phí mua
Kế toán mua cổ phiếu, góp vốn bằng tiền, hoặc mua khoản đầu 
tư tại công ty con
Phương pháp hạch toán 
Kế toán chia cổ tức, lợi nhuận được chia từ công ty con
515 111,112
138
221
Khi nhận thông báo 
chia cổ tức, lợi nhuận
Lợi nhuận được chia 
để lại tăng vốn đầu 
tư vào công ty con
Thu tiền ngay
Chưa nhận tiền
Phương pháp hạch toán
Kế toán thu hồi, thanh lý, nhượng bán các khoản vốn đầu tư vào 
công ty con
111,112221
635
Khi thu hồi, thanh lý, nhượng bán các 
khoản đầu tư vào công ty con phát sinh lỗ
lỗ
515
Khi thu hồi, thanh lý, nhượng bán các 
khoản đầu tư vào công ty con phát sinh lãi
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
 9.3.1. Khái niệm
 Liên doanh là thỏa thuận bằng hợp đồng của hai hoặc nhiều bên
để cùng thực hiện hoạt động kinh tế, mà hoạt động này được
đồng kiểm soát bởi các bên góp vốn liên doanh.
 Có 3 hình thức liên doanh chủ yếu sau:
 - Hợp đồng liên doanh hình thức liên doanh hoạt động kinh
doanh được đồng kiểm soát;
 - Hợp đồng liên doanh hình thức liên doanh tài sản được đồng
kiểm soát;
 - Hợp đồng liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở kinh doanh
được đồng kiểm soát.
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
 9.3.1. Khái niệm
 Kiểm soát là quyền chi phối các chính sách tài chính và
hoạt động đối với một hoạt động kinh tế liên quan đến góp
vốn liên doanh nhằm thu được lợi ích từ hoạt động kinh tế
đó.
 Đồng kiểm soát là quyền cùng chi phối của các bên góp
vốn liên doanh về các chính sách tài chính và hoạt động đối
với một hoạt động kinh tế trên cơ sở thỏa thuận bằng hợp
đồng.
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
 9.3.1. Khái niệm
 Bên góp vốn liên doanh là một bên tham gia vào liên doanh
và có quyền đồng kiểm soát đối với liên doanh đó.
 Nhà đầu tư trong liên doanh là một bên tham gia vào liên
doanh nhưng không có quyền đồng kiểm soát đối với liên
doanh đó.
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
 9.3.2. Điều kiện ghi nhận
 a. Trường hợp liên doanh dưới hình thức hoạt động kinh
doanh đồng kiểm soát:
 Hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới hình thức hoạt động kinh
doanh đồng kiểm soát là hoạt động liên doanh không thành
lập một cơ sở kinh doanh mới.
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
 9.3.2. Điều kiện ghi nhận
 b. Trường hợp liên doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm
soát:
 Tài sản đồng kiểm soát bởi các bên góp vốn liên doanh là
tài sản được góp hoặc do các bên tham gia liên doanh mua,
được sử dụng cho mục đích của liên doanh và mang lại lợi
ích cho các bên tham gia liên doanh theo quy định của Hợp
đồng liên doanh.
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
 9.3.2. Điều kiện ghi nhận
 c. Kế toán góp vốn liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát:
 Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát được thành lập bởi các
bên góp vốn liên doanh
 Là cơ sở kinh doanh mới được thành lập có hoạt động độc
lập giống như hoạt động của một doanh nghiệp,
 Vẫn chịu sự kiểm soát của các bên góp vốn liên doanh theo
hợp đồng liên doanh.
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
 9.3.2. Điều kiện ghi nhận
 c. Kế toán góp vốn liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát:
 Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát được thành lập bởi các
bên góp vốn liên doanh
 Là cơ sở kinh doanh mới được thành lập có hoạt động độc
lập giống như hoạt động của một doanh nghiệp,
 Vẫn chịu sự kiểm soát của các bên góp vốn liên doanh theo
hợp đồng liên doanh.
Các nguyên tắc hạch toán
 a. Trường hợp liên doanh dưới hình thức hoạt động kinh
doanh đồng kiểm soát:
 Hợp đồng hợp tác kinh doanh quy định các khoản chi phí
phát sinh riêng cho hoạt động kinh doanh đồng kiểm soát
do mỗi bên liên doanh bỏ ra thì bên đó phải gánh chịu;
 Đối với các khoản chi phí chung (nếu có) thì căn cứ vào các
thỏa thuận trong hợp đồng để phân chia cho các bên góp
vốn.
Các nguyên tắc hạch toán
 a. Trường hợp liên doanh dưới hình thức hoạt động kinh
doanh đồng kiểm soát:
Các bên tham gia liên doanh phải mở sổ kế toán để ghi
chép và phản ánh trong BCTC của mình các nội dung:
+ Tài sản góp vốn liên doanh và chịu sự kiểm soát của bên
góp vốn liên doanh;
+ Các khoản nợ phải trả phải gánh chịu;
+ Doanh thu được chia từ việc bán hàng hoặc cung cấp dịch
vụ của liên doanh;
+ Chi phí phải gánh chịu.
Các nguyên tắc hạch toán
 b. Trường hợp liên doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm
soát:
 - Mỗi bên liên doanh được nhận sản phẩm từ việc sử dụng
tài sản đồng kiểm soát và chịu một phần chi phí phát sinh
theo thỏa thuận trong hợp đồng.
Các nguyên tắc hạch toán
 b. Trường hợp liên doanh dưới hình thức tài sản đồng kiểm soát:
- Các bên liên doanh phải mở sổ kế toán chi tiết trên cùng hệ
thống sổ kế toán của mình để ghi chép và phản ánh trong BCTC
của mình những nội dung:
+ Phần vốn góp vào tài sản đồng kiểm soát;
+ Khoản nợ phải trả phát sinh riêng của mỗi bên góp vốn;
+ Phần nợ phải trả phát sinh chung;
+ Các khoản thu nhập cùng với phần chi phí phát sinh được
phân chia từ hoạt động của liên doanh;
+ Các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc góp vốn.
 c. Kế toán góp vốn liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát:
 Phải tổ chức thực hiện công tác kế toán riêng theo quy định
của pháp luật hiện hành về kế toán như các doanh nghiệp
khác.
 Chịu trách nhiệm kiểm soát tài sản, các khoản nợ phải trả,
doanh thu, thu nhập khác và chi phí phát sinh tại đơn vị
mình.
Các nguyên tắc hạch toán
 c. Kế toán góp vốn liên doanh dưới hình thức thành lập cơ sở
kinh doanh đồng kiểm soát:
 Mỗi bên góp vốn được hưởng một phần kết quả hoạt động
của cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát theo thỏa thuận của
hợp đồng liên doanh.
 Các bên tham gia liên doanh góp vốn bằng tiền hoặc bằng
tài sản vào liên doanh. Phần vốn góp này phải được ghi sổ
kế toán và được phản ánh trong Bảng cân đối kế toán của
bên liên doanh là một khoản mục đầu tư vào cơ sở kinh
doanh đồng kiểm soát.
Các nguyên tắc hạch toán
9.3. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN VỐN GÓP LIÊN DOANH
 9.3.4. Chứng từ kế toán
 - Các hóa đơn, Phiếu chi, UNC, các hợp đồng kinh tế liên
quan đến các khoản đầu tư vào công ty liên doanh.
 - Biên bản đánh giá lại, phiếu xuất TSCĐ, vật tư hàng hóa
đem đi góp vốn.
 - Các hợp đồng liên doanh.
 - Thông báo chia lãi từ hoạt động đầu tư vào công ty liên
doanh
 - Phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng.
Phương pháp hạch toán Kế toán góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát
Số chênh lệch đánh giá lại > giá trị ghi sổ tương ứng 
với lợi ích của các bên khác trong liên doanh
phân bổ
Góp vốn LD bằng tiền, lợi nhuận được chia
Số chênh lệch đánh giá lại > 
giá trị ghi sổ tương ứng với lợi 
ích của mình trong liên doanh
Góp vốn liên doanh 
bằng TSCĐ 
111,112,515
711
3387
211,213 222”góp vốn liên doanh”214
Phương pháp hạch toán
 Kế toán chi phí liên doanh và lợi nhuận được chia
515 111,112
138
221
Khi nhận thông báo 
chia cổ tức, lợi 
nhuận
Bổ sung vốn liên 
doanh
Thu tiền ngay
Chưa nhận tiền
Phương pháp hạch toán
 Kế toán chi phí liên doanh và lợi nhuận được chia
635
133
Chi phí liên quan đến hoạt động 
góp vốn liên doanh
Thuế GTGT
(nếu có)
111,112,152
Phương pháp hạch toán
 Kế toán thu hồi vốn góp
111,112,152,211515
635
Số lãi(giá trị hợp lý thu hồi 
cao hơn số vốn đã góp)
Vốn gốc không thu hồi được 
do liên doanh làm ăn thua lỗ
Thu hồi vốn góp vào cơ 
sở đồng kiểm soát
222
Số vốn 
đã góp
Trị giá 
thu hồi
9.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ 
VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT
 9.4.1. Khái niệm
 Công ty liên kết là công ty trong đó nhà đầu tư có ảnh hưởng 
đáng kể nhưng không phải là công ty con hoặc công ty liên 
doanh của nhà đầu tư.
9.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY 
LIÊN KẾT
 9.4.2. Điều kiện ghi nhận
 Nhà đầu tư nắm giữ trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các
công ty con từ 20% đến dưới 50% quyền biểu quyết trong
vốn chủ sở hữu của bên nhận đầu tư mà không có thỏa thuận
khác thì được coi là có ảnh hưởng đáng kể đối với bên nhận
đầu tư.
9.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT
 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
Mua cổ phiếu hoặc góp vốn bằng tiền
Góp vốn bằng vật tư, hàng hóa
Phần vốn góp được đánh giá 
cao hơn giá trị ghi sổ
Phần vốn góp được đánh 
giá thấp hơn giá trị ghi sổ
111,112 223
152,153,155
711
811
9.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT
 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
Giá trị hao mòn
Góp vốn bằng TSCĐ
Phần vốn góp được đánh giá 
cao hơn giá trị còn lại
Phần vốn góp được đánh 
giá thấp hơn giá trị còn lại
214
211 223
711
811
9.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT
 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu
lãi
Bán một phần vốn đầu tư và 
không còn ảnh hưởng đáng kể
Thanh lý, nhượng bán
lỗ
128,228223
111,112,152,
221
515 635
111,112
Góp thêm vốn để trở thành công 
ty có quyền kiểm soát
9.4. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY LIÊN KẾT
 Kế toán doanh thu về cổ tức, lợi nhuận được chia
515 138
223
Khi nhận thông 
báo chia cổ tức, 
lợi nhuận
Nhận cổ tức bằng 
cổ phiếu
Thu tiền ngay
Nhận thông báo mà 
chưa thu tiền
111,112
Khi thực thu
9.5. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN KHÁC
 Các loại đầu tư tài chính dài hạn khác là những khoản
đầu tư dài hạn ngoài các khoản đầu tư vào công ty
con, công ty liên kết, cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát.
 Các khoản đầu tư dài hạn khác bao gồm: các khoản
đầu tư vốn vào đơn vị khác mà doanh nghiệp nắm giữ
ít hơn 20% quyền biểu quyết; đầu tư trái phiếu, cho
vay vốn, các khoản đầu tư khác,... mà thời hạn nắm
giữ, thu hồi hoặc thanh toán trên 1 năm.
Các nguyên tắc hạch toán
 1. Khi cho vay vốn phải theo dõi chi tiết từng khoản
tiền cho vay theo đối tượng vay, phương thức vay, thời
hạn và lãi suất cho vay.
 2. Chứng khoán đầu tư dài hạn phải được ghi sổ theo
giá gốc (giá thực tế mua chứng khoán) gồm: giá mua
cộng (+) các chi phí mua
Các nguyên tắc hạch toán
 3. Cuối niên độ kế toán, nếu giá trị thị trường của chứng
khoán đầu tư dài hạn bị giảm xuống thấp hơn giá gốc, kế
toán được lập dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn.
 4. Phải tính toán và thanh toán kịp thời mọi khoản lãi về
cổ phiếu, trái phiếu khi đến kỳ hạn. Lãi cổ phiếu, trái
phiếu được hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính
hàng năm của doanh nghiệp.
Chứng từ kế toán
 - Các hóa đơn, Phiếu chi, ủy nhiệm chi, các hợp đồng
kinh tế (mua, góp vốn) liên quan đến các khoản đầu tư
dài hạn.
 - Biên bản đánh giá lại, phiếu xuất TSCĐ, vật tư hàng
hóa đem đi góp vốn.
 - Thông báo chia lãi từ hoạt động đầu tư dài hạn.
 - Phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng.
Tài khoản sử dụng
Tài khoản 228 - Đầu tư dài hạn khác, có 3 tài khoản cấp 3:
- Tài khoản 2281 - Cổ phiếu
- Tài khoản 2282 - Trái phiếu
- Tài khoản 2288 - Đầu tư dài hạn khác
Phương pháp hạch toán 
 9.5.5. Kế toán các khoản cho vay dài hạn (nhận lãi định kỳ)
515 111,112
Định kỳ thu lãi
2288
Khi cho vay 
Các khoản cho vay đến 
hạn thu hồi
Phương pháp hạch toán 
 9.5.5. Kế toán mua trái phiếu dài hạn (nhận lãi định kỳ)
515 111,112
Định kỳ ghi nhận 
doanh thu tiền lãi
2282
Khi mua 
trái phiếu 
Khi thanh toán trái phiếu 
đến kỳ đáo hạn
Phương pháp hạch toán 
 9.5.5. Kế toán mua trái phiếu đầu tư dài hạn (nhận lãi trước)
111,112
Lãi nhận trước
2282
Khi mua TP 
Định kỳ kết 
chuyển lãi
3387515
Số tiền gốc
Trái phiếu đến kỳ đáo 
hạn được thanh toán
Phương pháp hạch toán 
 9.5.5. Kế toán mua trái phiếu đầu tư dài hạn (nhận lãi sau)
2282
Khi mua TP 
138
111,112
515
Định kỳ ghi nhận 
doanh thu tiền lãi
111,112
TP đến kỳ đáo hạn
Tiền lãi của 
các kỳ trước 
Tiền lãi của kỳ đáo hạn 
Phương pháp hạch toán 
 9.5.5. Kế toán bán trái phiếu đầu tư dài hạn (nhận lãi sau)
635
Khi bán TP
515
2282 111,112
Chênh lệch giữa giá bán > 
mệnh giá+lãi chưa thu
Số lỗ 138
Tiền lãi đã ghi nhận doanh thu của các 
kỳ trước nhận tiền vào kỳ này 
Phương pháp hạch toán
 9.5.5. Kế toán bán trái phiếu đầu tư dài hạn (nhận trước hoặc
nhận lãi định kỳ)
635
Khi bán TP có lãi
515 111,112
Số lỗ 
228
Khi bán TP lỗ
Số tiền gốc 
Giá bán 
Giá bán 
9.6. LẬP DỰ PHÒNG CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ 
DÀI HẠN
 Nguyên tắc lập dự phòng:
 + Các chứng khoán đủ điều kiện quy định bị giảm giá
 + Các khoản đầu tư dài hạn bị giảm giá, hoặc do DN
nhận đầu tư vốn bị lỗ
 + Lập bổ sung hoặc hoàn nhập giữa số cần lập và số đã
lập
9.6. LẬP DỰ PHÒNG CÁC KHOẢN ĐẦU 
TƯ DÀI HẠN
 Nguyên tắc lập dự phòng:
DP phải lập cho từng loại chứng khoán theo công thức:
Mức DP giảm 
giá đầu tư 
chứng khoán 
dài hạn cho 
năm sau
=
Số lượng 
chứng 
khoán bị 
giảm giá 
tại thời 
điểm lập 
BCTC năm
x
Giá gốc 
chứng 
khoán 
ghi trên 
sổ kế 
toán
–
Giá thị 
trường 
của CK 
đầu tư 
dài hạn
Phương pháp hạch toán
229222,223,228 635
Khi tổn thất xảy ra 
phải bù đắp bằng 
các khoản DP 
Số đã 
lập DP 
635
Cuối kỳ lập DP các 
khoản đầu tư dài 
hạn cho lần đầu 
Lập bổ sung (DP kỳ 
này > DP kỳ trước) 
Số chưa 
lập DP 
Ghi giảm chi phí (DP
kỳ này < DP kỳ trước) 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_doanh_nghiep_chuong_9_ke_toan_cac_khoan_da.pdf