Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán

Hệ thống báo cáo tài chính

 Báo cáo tài chính năm

• Áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc các

ngành và các thành phần kinh tế.

 Báo cáo tài chính giữa niên độ (quý I, II, III):

• Áp dụng cho DNNN, các doanh nghiệp niêm yết trên TTCK và

các doanh nghiệp khác khi tự nguyện lập

 Báo cáo tài chính hợp nhất (năm và giữa niên độ)

• Công ty mẹ và tập đoàn có trách nhiệm lập BCTC hợp nhất.

• Trường hợp Công ty mẹ đồng thời là Công ty con bị một công

ty khác sở hữu toàn bộ hoặc gần như toàn bộ và được các cổ

đông thiểu số trong công ty chấp thuận thì Công ty mẹ này

không phải lập và trình bày BCTC hợp nhất

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán trang 1

Trang 1

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán trang 2

Trang 2

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán trang 3

Trang 3

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán trang 4

Trang 4

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán trang 5

Trang 5

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán trang 6

Trang 6

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán trang 7

Trang 7

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán trang 8

Trang 8

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán trang 9

Trang 9

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang xuanhieu 3400
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán
và các khoản tương đương tiền
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
22
 Một số khoản mục trình bày giá trị thuần có thể thực
hiện được (Giá gốc – Dự phòng)
- CPSX, kinh doanh dở dang dài hạn – TK 154
- Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn- TK 153
 Khi theo dõi chi tiết 2294, chú ý dự phòng cho
CPSXKDDD; thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế
 Phân biệt tương đương tiền và đầu tư ngắn hạn trên TK
1281, 1288
 Hàng tồn kho cũng có khoản mục được phân loại là
TSDH.
 Không cần tái phân loại Chi phí trả trước dài hạn thành
Chi phí trả trước ngắn hạn.
23
Lưu ý khi trình bày tài sản
TÀI SẢN MS
A. Tài sản ngắn hạn
(100=110+120+130+140+150)
100
I. Tiền và các khoản TĐT 110
1.Tiền 111
2. Các khoản tương đương tiền 112
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 120
1. Chứng khoán kinh doanh 121
2. Dự phòng giảm giá CKKD (*) 122
3. ĐT nắm giữ đến ngày đáo hạn 123
111: Tổng Số dư Nợ 
TK 111, 112, 113
112: Số dư Nợ chi 
tiết TK 1281, 1288, 
121: Số dư Nợ TK 
121
122: Số dư Có TK 
2291
123: Số dư Nợ chi 
tiết của TK 1281, TK 
1282, 1288 (ngoại 
trừ TĐT)
24
9/11/2017
7
Tại ngày 31/12/20x0, có số liệu tại công ty ABC như sau:
• TK 111: 300 triệu đồng 
• TK 112: 700 triệu đồng 
• TK 121: 300 triệu đồng
• TK 128: 600 triệu đồng, chi tiết
o TK 1281: 200 triệu đồng (kỳ hạn 3 tháng)
o TK 1282: 400 triệu đồng (trái phiếu ngân hàng VCB, mua 
tháng 10/20x0, thời gian đáo hạn tháng 2/20x1
• TK 229: 80 triệu đồng , chi tiết
o TK 2291: 30 triệu đồng
o TK 2293: 50 triệu đồng (trong đó dự phòng dài hạn 20 triệu 
đồng)
Yêu cầu: Tính toán và trình bày số liệu trên vào khoản mục 
Tiền và tương đương tiền; Đầu tư tài chính ngắn hạn.
25
Bài tập thực hành 1
TÀI SẢN
Mã 
số
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130
1. Phải thu ngắn hạn khách hàng 131
2. Trả trước cho NB ngắn hạn 132
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133
4. Phải thu theo tiến độ KH HĐXD 134
5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 135
6. Phải thu ngắn hạn khác 136
7. Dự phòng PTNH khó đòi (*) 137
8. Tài sản thiếu chờ xử lý 138
131: Số dư Nợ chi tiết 131 
132: Số dư Nợ chi tiết 331
133: dư Nợ chi tiết của 
các Tài khoản 1362, 1363, 
1368
134: số dư Nợ TK 337 
135: số dư Nợ chi tiết 
của TK 1283
136: Dư Nợ chi tiết 1385, 
1388, 334, 338, 141, 244
137: Dư Có chi tiết của 
Tài khoản 2293 
138: Dư Nợ TK 1381 26
 Tại ngày 31.12.20x0, có số liệu tại công ty ABC như sau:
- Số dư chi tiết TK 131: ĐVT: triệu đồng 
STT Tên KH Kỳ hạn TT Số dư Nợ Số dư Có
1 H 01/10/20x0 400
2 K 01/08/20x2 70
3 T 200
4 M 21/7/20x1 300
5 P 03/04/20x1 130
27
Bài tập thực hành 2
Yêu cầu: Tính toán và trình bày số liệu trên vào khoản 
mục Các khoản phải thu ngắn hạn
TK
Ngắn hạn Dài hạn
Dư Nợ Dư Có Dư Nợ Dư Có
331 200 1.800 140
1281 300 180
1283 400
141 10
244 300 120
2293 20
28
Bài tập thực hành 2 (tiếp)
9/11/2017
8
TÀI SẢN
Mã 
số
IV. Hàng tồn kho 140
1. Hàng tồn kho 141
2. Dự phòng giảm giá hàng
tồn kho (*)
149
V. Tài sản ngắn hạn khác 150
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151
2. Thuế GTGT được khấu trừ 152
3. Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà nước
153
4. Giao dịch mua bán lại trái
phiếu Chính phủ
154
5. Tài sản ngắn hạn khác 155
141: Dư Nợ 151, 152, 153, 
154, 155, 156, 157, 158
(không bao gồm giá trị chi phí 
sản xuất kinh doanh dở dang 
dài hạn- 241 và giá trị thiết bị, 
vật tư, phụ tùng thay thế dài 
hạn- 263)
149: dư Có 2294 (không 
gồm dự phòng giảm giá của 
chi phí sản xuất, kinh doanh 
dở dang dài hạn và thiết bị, 
vật tư, phụ tùng thay thế dài 
hạn) 
151: dư Nợ chi tiết 242
153: dư Nợ chi tiết 333
155: dư Nợ chi tiết 2288
29
 Tại ngày 31.12.20x0, Công ty ABC có một số số liệu sau:
• Số dư một số tài khoản như sau:
TK 151: 300 triệu đồng, TK 152: 630 triệu đồng, TK 153:
35 triệu đồng (trong đó có phụ tùng thay thế dài hạn là 20
triệu đồng), TK 154: 650 triệu đồng, TK 155: 1.203 triệu
đồng, TK 156: 120 triệu đồng.
• Hàng tồn kho bị mất phẩm chất:
Một số hàng hóa có giá mua 65 triệu đồng, lưu kho từ rất
lâu, không bán được, giá bán ước tính 32 triệu đồng, chi
phí bán ước tính 3 triệu đồng.
Yêu cầu:
1. Tính khoản dự phòng giảm giá phải lập
2. Trình bày thông tin trên vào Bảng cân đối kế toán ở mục
thích hợp.
30
Bài tập thực hành 3
 Số liệu ngày 1/12/20x0, công ty ABC:
 Số dư một số tài khoản: (ĐVT: triệu đồng)
TK 111: 2.100; TK 112: 400; TK 121: 420; TK 128: 600 (Chi tiết
1281: 400; 1288: 200); TK 1381 (hàng hóa kiểm kê thiếu): 8;
TK 1388 (thủ kho phải bồi thường): 15; TK 242: 160 (trong đó
trả trước ngắn hạn là 60); TK 244 (Cầm cố, Ký quỹ ngắn hạn):
400 triệu đồng.
 Một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 12/20x0:
1. Trừ lương thủ kho 3 triệu đồng.
2. Dùng tiền ký quỹ ngắn hạn để trả nợ nhà cung cấp: 100 triệu
đồng
3. Ký quỹ dài hạn 500 triệu tại Ngân hàng Z bằng TM
4. Nhận lại một TSCĐ đã cầm cố ngắn hạn trước đây với
nguyên giá 100 triệu, đã khấu hao 60 triệu.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ phát sinh và trình bày thông tin
vào mục TSNH trên Bảng cân đối kế toán tại ngày 31.12.20x0.
31
Bài tập thực hành 4
TÀI SẢN 
DÀI HẠN
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Bất động sản đầu tư
Tài sản dở dang dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
32
9/11/2017
9
TÀI SẢN MS
B - TÀI SẢN DÀI HẠN
(200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260)
200
I- Các khoản phải thu DH 210
1. Phải thu dài hạn của KH 211
2. Trả trước cho NB dài hạn 212
3. Vốn kinh doanh ở đơn vị
trực thuộc
213
4. Phải thu nội bộ dài hạn 214
5. Phải thu về cho vay DH 215
6. Phải thu dài hạn khác 216
7. Dự phòng phải thu dài
hạn khó đòi (*)
219
212: dư Nợ chi tiếtTK 331
213: dư Nợ 1361
214: dư Nợ chi tiết 1362, 
1363, 1368 
215: dư Nợ chi tiết 1283
216: dư Nợ chi tiết TK 
1385, 1388, 334, 338, 141, 
244
33
 Sử dụng số liệu ở Bài tập thực hành 2 để trình
bày vào các khoản mục “Các khoản phải thu dài
hạn”.
34
Bài tập thực hành 5
TÀI SẢN MS
II. Tài sản cố định 220
1. TSCĐ hữu hình 221
- Nguyên giá 222
- Giá trị HMLK (*) 223
2. TSCĐ thuê tài chính 224
- Nguyên giá 225
- Giá trị HMLK (*) 226
3. TSCĐ vô hình 227
- Nguyên giá 228
- Giá trị HMLK (*) 229
III. Bất động sản đầu tư 230
- Nguyên giá 231
- Giá trị HMLK (*) 232
222, 225, 228, 231: dư 
Nợ của các TK 211, 
212, 213,217
223, 226, 229, 232: dư 
Có chi tiết của TK 214
35
TÀI SẢN MS
IV. TS dở dang dài hạn 240
1. CPSX, KD dở dang
dài hạn
241
2. Chi phí XDCB dở
dang
242
MS 241:
 liên quan các dự án dở 
dang của các chủ đầu tư xây 
dựng BĐS để bán nhưng 
chậm triển khai, chậm tiến 
độ.
 phản ánh giá trị thuần (giá 
gốc trừ đi số dự phòng giảm 
giá đã trích lập riêng cho 
khoản này)
 Số dư chi tiết TK 154 và 
2294
MS 242:dư Nợ của Tài 
khoản 241
36
9/11/2017
10
TÀI SẢN MS
V. Đầu tư tài chính dài
hạn
250
1. Đầu tư vào công ty
con
251
2. Đầu tư vào công ty
LD, LK
252
3. Đầu tư góp vốn vào
ĐV khác
253
4. Dự phòng ĐTTC dài
hạn (*)
254
5. Đ.tư nắm giữ đến
ngày đáo hạn
255
253: Dư Nợ chi tiết của tài 
khoản 2281 
255: Dư Nợ của các TK 
1281, TK 1282, 1288. 
37
 Số dư đầu năm 20x1 của một số TK như sau: 
ĐVT: triệu đồng
TK Dư Nợ Dư Có
128
1281-NH 300
1288- DH 340
211 6.200
213 1.400
217 7.800
221 8.600
222 1.200
228
2281 400
TK Dư Nợ Dư Có
229
2291 30
2292 270
2293- NH 100
214
2141 1.240
2143 0
2147 1.747
241
2412- Xưởng 400 38
Bài tập thực hành 6
 Tỷ lệ khấu hao của TSCĐHH là 5%/năm và BĐS đầu tư
6%/năm.
 Trong năm 20x1 có một số nghiệp vụ phát sinh:
- Chi thêm 200 triệu đồng để tiếp tục xây dựng nhà xưởng
và công trình hoàn thành vào tháng 9/20x1.
- Tháng 3, khoản tiền gởi tiết kiệm ngắn hạn đến hạn thu
hồi và doanh nghiệp tiếp tục gởi tiết kiệm với kỳ hạn 15
tháng (lãi nhập gốc là 18 triệu đồng)
- Cuối năm , hoàn nhập dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn
vị khác là 60 triệu đồng.
Yêu cầu: Với số liệu trên, thực hiện tính toán các số liệu
cần thiết để trình bày thông tin vào các khoản mục Tài
sản cố định, BĐS đầu tư, TS dở dang dài hạn, Đầu tư
tài chính dài hạn tại ngày 31/12/20x1.
39
Bài tập thực hành 6 (tiếp)
TÀI SẢN MS
VI. Tài sản dài hạn khác 260
1. Chi phí trả trước dài hạn 261
2. Tài sản thuế thu nhập 
hoãn lại
262
3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng 
thay thế dài hạn
263
4. Tài sản dài hạn khác 268
261: Dư Nợ chi tiết 242 
 DN không phải tái phân 
loại CPTT dài hạn thành 
CPTT ngắn hạn.
263: Phản ánh giá trị thuần 
(sau khi đã trừ dự phòng 
giảm giá) Căn cứ vào số 
dư chi tiết dài hạn 1534) và 
Dư Có chi tiết 2294
268: Số dư chi tiết tài 
khoản 2288
40
9/11/2017
11
NỢ 
NGẮN 
HẠN
Tổng giá trị các 
khoản nợ còn 
phải trả có thời 
hạn thanh toán 
không quá 12 
tháng hoặc dưới 
một chu kỳ sản 
xuất, kinh doanh 
thông thường
Phải trả người bán 
Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả
Phải trả nội bộ
Phải trả theo tiến độ kế hoạch HĐXD
Phải trả ngắn hạn khác
Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn
Dự phòng phải trả ngắn hạn
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Quỹ bình ổn giá
Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính phủ
41
NGUỒN VỐN MS
I. Nợ ngắn hạn 310
1. Phải trả người bán NH 311
2. Người mua trả tiền
trước NH
312
3. Thuế và các khoản phải
nộp NN
313
4. Phải trả người lao động 314
5. CP phải trả ngắn hạn 315
6. Phải trả nội bộ ngắn hạn 316
7. Phải trả theo tiến độ kế
hoạch HĐXD
317
312: Dư Có chi tiết 131
316: Dư Có chi tiết 3362, 
3363, 3368
317: Dư Có 337 (nghĩa là 
tổng số tiền luỹ kế khách hàng 
phải thanh toán theo tiến độ 
kế hoạch lớn hơn tổng số 
doanh thu đã ghi nhận)
42
NGUỒN VỐN MS
I. Nợ ngắn hạn 310
8. Doanh thu chưa thực
hiện
318
9. Phải trả ngắn hạn khác 319
10. Vay và nợ thuê TC ngắn
hạn
320
11. Dự phòng phải trả
ngắn hạn
321
12. Quỹ KT, PL 322
13. Quỹ bình ổn giá 323
14. Giao dịch mua bán lại
trái phiếu chính phủ
324
318: Dư Có chi tiết 3387
319: Dư Có chi tiết 338, 
138, 344
320: Dư Có chi tiết 341 
và 34311 
43
TK
Ngắn hạn Dài hạn
Dư Nợ Dư Có Dư Nợ Dư Có
341 252.300 179.600
3411 252.300 168.000
3412 11.600
331 246 1.913 10.125
333 60 6.250
334 1.178
335 10.500 8.952
336 231 208
Số dư cuối năm 20x0 tại cty ABC của một số tài
khoản như sau: ĐVT: triệu đồng
Bài tập thực hành 7
9/11/2017
12
TK
Ngắn hạn Dài hạn
Dư Nợ Dư Có Dư Nợ Dư Có
338 169.740
3381 16 168.000
3387 420 1.740
352 1.235 409
3521 948 362
3522 287 47
Yêu cầu: Phản ánh các số liệu trên vào các mục
thích hợp của nợ ngắn hạn trên BCĐKT
45
Bài tập thực hành 7 (tiếp)
NỢ 
DÀI 
HẠN
Phải trả người bán dài hạn 
Người mua trả tiền trước dài hạn
Chi phí phải trả dài hạn
Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh
Phải trả nội bộ dài hạn
Doanh thu chưa thực hiện dài hạn
Phải trả dài hạn khác
Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
Trái phiếu chuyển đổi
Cố phiếu ưu đãi
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
Dự phòng phải trả dài hạn
Quỹ phát triển khoa học công nghệ
46
Khoản mục thuộc loại tài khoản nguồn vốn 
nhưng được trình bày ở nợ phải trả:
• TK 41112- cổ phiếu ưu đãi (chi tiết loại cổ phiếu bắt 
buộc người phát hành phải mua lại tại một thời điểm 
đã được xác định trong tương lai )
Lưu ý khi trình bày Nợ dài hạn
47
NGUỒN VỐN MS
II. Nợ dài hạn 330
1. Phải trả người bán dài 
hạn 
331
2. Người mua trả tiền 
trước dài hạn 
332
3. Chi phí phải trả dài hạn 333
4. Phải trả nội bộ về vốn 
kinh doanh 
334
5. Phải trả nội bộ dài hạn 335
6. Doanh thu chưa thực 
hiện dài hạn 
336
7. Phải trả dài hạn khác 337
332: Dư Có 131
334: Dư Có 3361
335: Dư Có chi tiết 3362, 
3363, 3368
336: Dư Có chi tiết 3387
337: Dư Có chi tiết 338, 
344.
48
9/11/2017
13
NGUỒN VỐN MS
II. Nợ dài hạn 330
8. Vay và nợ thuê tài 
chính dài hạn 
338
9. Trái phiếu chuyển đổi 339
10. Cố phiếu ưu đãi 340
11. Thuế thu nhập hoãn 
lại phải trả 
341
12. Dự phòng phải trả 
dài hạn 
342
13. Quỹ phát triển khoa 
học công nghệ 
343
338: Dư Có chi tiết 341 và 
kết quả tìm được của số 
dư Có TK 34311 trừ (-) dư 
Nợ TK 34312 cộng (+) dư 
Có TK 34313.
339: Dư Có chi tiết 3432
340: Dư Có TK 41112 (chi 
tiết loại cổ phiếu ưu đãi được 
phân loại là nợ phải trả)
49
Sử dụng số liệu của bài tập thực hành 7 và thông
tin bổ sung để trình bày vào các mục thích hợp của
nợ dài hạn trên BCĐKT.
 Thông tin bổ sung:
TK
Ngắn hạn Dài hạn
Dư Nợ Dư Có Dư Nợ Dư Có
343 9.000
34311 10.000
34312 1.000
347 91
50
Bài tập thực hành 8
VỐN 
CHỦ 
SỞ 
HỮU
Vốn góp chủ sở hữu
Nguồn kinh phí và quỹ khác
51
Một số TK có số dư Nợ: 4112, 412, 413, 421
sẽ được trình bày là số âm (*).
 TK 419 luôn được trình bày là số âm (*) nếu có
số dư.
 Theo dõi chi tiết 41112 phải chi tiết cổ phiếu ưu
đãi người phát hành không có nghĩa vụ phải
mua lại và có nghĩa vụ phải mua lại.
52
Lưu ý khi trình bày Vốn chủ sở hữu
9/11/2017
14
NGUỒN VỐN MS
I. Vốn chủ sở hữu 410
1. Vốn góp của chủ sở hữu 411
- CP phổ thông có quyền
biểu quyết
411a
- CP ưu đãi 411b
2. Thặng dư vốn cổ phần 412
3. Quyền chọn chuyển đổi 
trái phiếu
413
4. Vốn khác của CSH 414
5. Cổ phiếu quỹ (*) 415
6. Chênh lệch đánh giá lại
tài sản
416
411a: Dư Có 41111
411b: Dư Có 41112 (chi 
tiết CP ưu đãi người phát 
hành không có nghĩa vụ phải 
mua lại)
412: Dư Có hoặc Nợ 
4112
413: Dư Có chi tiết 
4113
414: Dư Có chi tiết 
4118
53
NGUỒN VỐN MS
I. Vốn chủ sở hữu 410
7. Chênh lệch TGHĐ 417
8. Quỹ đầu tư phát triển 418
9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp
doanh nghiệp
419
10. Quỹ khác thuộc VCSH 420
11. LNST chưa phân phối 421
- LNSTCPP lũy kế đến 
cuối kỳ trước
421a
- LNSTCPP kỳ này 421b
12. Nguồn vốn đầu tư
XDCB
422
417: Dư Có hoặc Nợ 
413 (chỉ dùng ở giai đoạn 
trước hoạt động của DN do 
Nhà nước sở hữu 100% vốn 
điều lệ )
421a: Dư Có hoặc Nợ 
4211
421b: Dư Có hoặc Nợ 
4212
54
NGUỒN VỐN MS
II. Nguồn kinh phí và quỹ
khác
430
1. Nguồn kinh phí 431
2. Nguồn kinh phí đã hình
thành TSCĐ
432
431: Chênh lệch giữa 
số dư Có 461 với số dư 
Nợ 161
432: Dư Có 466
55
Có số dư một số tài khoản của Cty ABC như sau:
20x0 20x1
Dư Nợ Dư Có Dư Nợ Dư Có
411
4111 189.000 189.000
41111 180.000 180.000
41112-Mua lại 6.000 4.000
41112-Không mua lại 3.000 3.000
4112 0 0
414 ? 115.080
419 10.650 3.500
421 120.400 ?
56
Bài tập thực hành 9
9/11/2017
15
Kết chuyển lợi nhuận sau thuế trong năm 20x1 là
8.800 triệu đồng, trích lập quỹ đầu tư phát triển
890 triệu đồng.
Yêu cầu: Tính toán và trình bày số liệu vào các 
khoản mục thích hợp trên BCTC.
57
Bài tập thực hành 9 (tiếp)
Hạn chế của BCĐKT
 Hầu hết tài sản và nợ phải trả trình bày theo
giá gốc
 Một số các khoản mục được ghi nhận theo sự
xét đoán và ước tính
 Không ghi nhận những khoản mục tài chính
mà doanh nghiệp không thể đo lường một
cách khách quan.
58
Bài tập thực hành 10
Đọc Bảng cân đối kế toán của VNM tại ngày
30.6.2016.
a. Hãy chỉ ra những khoản mục nào trên BCĐKT
là không trình bày theo giá gốc.
b. Khoản mục nào có số liệu là ước tính kế
toán?
59

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_chuong_3_bang_can_doi_ke_toan.pdf