Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới - Nguyễn Cương

I. PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH THÔNG THƯỜNG

 Đặc trưng

Thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện, tự do

Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ của ít nhất 1 bên

Chủ thể có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau

Hàng hóa có thể di chuyển qua biên giới/ biên giới hải quan quốc gia

1. Phương thức giao dịch trực tiếp

1.1. Hỏi giá

 Xét về mặt pháp lý: Lời thỉnh cầu bước vào giao dịch của bên Mua

Xét về mặt thương mại: Bên mua đề nghị bên bán báo cho mình biết giá cả của hàng hóa và các điều kiện để mua hàng.

1.2. Chào hàng

a. Khái niệm:

 Chào hàng là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ bên bán

 

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới - Nguyễn Cương trang 1

Trang 1

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới - Nguyễn Cương trang 2

Trang 2

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới - Nguyễn Cương trang 3

Trang 3

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới - Nguyễn Cương trang 4

Trang 4

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới - Nguyễn Cương trang 5

Trang 5

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới - Nguyễn Cương trang 6

Trang 6

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới - Nguyễn Cương trang 7

Trang 7

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới - Nguyễn Cương trang 8

Trang 8

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới - Nguyễn Cương trang 9

Trang 9

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới - Nguyễn Cương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 68 trang xuanhieu 3120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới - Nguyễn Cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới - Nguyễn Cương

Bài giảng Giao dịch thương mại quốc tế - Chương 1: Các phương thức giao dịch trên thị trường thế giới - Nguyễn Cương
 thời gian tạm nhập tối đa 2 lần , mỗi lần không quá 30 ngày . 
	 Ưu nhược điểm ?? 
3.2. Chuyển khẩu 
Khái niệm : Đ30 LTM VN 2005 
Nước xuất khẩu 
Nước tái xuất 
Không làm thủ tục NK và XK 
Cửa khẩu trung chuyển 
Kho ngoại quan hoặc 
Khu vực trung chuyển hàng 
Nước nhập khẩu 
(1) 
(2) 
(2) 
Hàng 
Tiền 
(1): Chuyển khẩu công khai : Hàng hoá được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu nước tái xuất 
Giữ nguyên B/L, chỉ thay hoá đơn thương mại 
Người chuyển khẩu ít chịu rủi ro chí phí 
Dễ lộ nguồn hàng 
(2): Chuyển khẩu bí mật : Hàng hoá được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu nước tái xuất, có hoặc không đưa vào kho ngoại quan, khu vực trung chuyển hàng hoá tại các cảng nước tái xuất, không làm thủ tục nhập khẩu vào và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi nước tái xuất. 
Người chuyển khẩu và người nhập khẩu chịu nhiều rủi ro hơn 
Khó bị lộ nguồn hàng 
 	 Khái niệm Kho ngoại quan : Đ4 Luật Hải Quan 2005 
	 Điều kiện kinh doanh chuyển khẩu : Đ15 NĐ12-CP 
4. Thực hiện giao dịch tái xuất 
Ký kết Hợp đồng : 2 hợp đồng riêng biệt nhưng có quan hệ mật thiết 
Quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐ 
	+ Đặt cọc 
	+ Phạt 
	+ Thư tín dụng giáp lưng ( back to back L/C) 
Bên xuất khẩu 
Bên nhập khẩu 
Bên tái xuất 
L/C 
Giáp 
lưng 
L/C 
Gốc 
IV . GIA CÔNG QUỐC TẾ 
	1. Khái niệm 
	Đ178 - Luật Thương mại 2005 : 
	- Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại , theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu , vật liệu của bên giao gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên giao gia công để hưởng thù lao . 
	- Gia công quốc tế 
	 + Bên giao gia công và bên nhận gia công : Có trụ sở thương mại ở hai nước khác nhau hoặc hai khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật . 
 + Nguyên liệu , bán thành phẩm và thành phẩm di chuyển qua biên giới . 
	- Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên ( gọi là bên nhận gia công ) nhập khẩu nguyên liệu , bán thành phẩm của một bên khác ( gọi là bên đặt gia công ) để chế biến thành ra thành phẩm , giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao ( gọi là phí gia công ). 
2. Đặc điểm 
Tiền thù lao gia công tương đương với lượng lao động hao phí để làm ra thành phẩm . 
Quyền sở hữu về nguyên vật liệu , bán thành phẩm giao để gia công th ường vẫn thuộc về bên giao gia công 
Hưởng ưu đãi về thuế và hải quan 
3. Các loại hình gia công quốc tế 
3.1. Căn cứ vào quyền sở hữu nguyên liệu 
	 a. Giao nguyên liệu , nhận thành phẩm 
Bên đặt gia công giao nguyên liệu, bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo, sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công. Trong thời gian chế tạo, gia công quyền sở hữu về nguyên vật liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công. 
Đặt gia công 
Nhận gia công 
1 
2 
b. Mua nguyên vật liệu , bán thành phẩm 
B1. Bên đặt gia công bán nguyên vật liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua lại thành phẩm, và các bên có tiến hành việc thanh tóan thì coi như là hai hợp đồng mua bán riêng biệt và coi như có sự chuyển quyền sở hữu nguyên vật liệu từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công . 
	- Nếu không có quy định gì thì bên nhận gia công vẫn có quyền khống chế thành phẩm. Vì vậy các bên cần lưu ý trong hợp đồng để ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên trong việc quản lý, kiểm sóat và sử dụng hàng hóa. 
Đặt gia công 
Nhận gia công 
1 
4 
2 
3 
	B2. Bên đặt gia công chào hàng mẫu mã sản phẩm và hỗ trợ tài liệu kỹ thuật. Bên nhận gia công trên cơ sở đó tự tìm nguồn nguyên vật liệu đầu vào (có thể nhập khẩu từ bên giao gia công hoặc không). Bên nhận gia công khi hòan thành sẽ giao thành phẩm cho bên đặt gia công. 
Đối với hình thức này trong Hợp đồng thường quy định trách nhiệm tiêu thụ thành phẩm thuộc về bên đặt gia công. 
Đặt gia công 
Nhận gia công 
Bán nguyên vật liệu 
1 
2 
3 
4 
c. Hình thức kết hợp 
3.2. Căn cứ vào giá cả gia công 
	a. Hợp đồng thực chi, thực thanh ( Cost Plus Contract) 
	b. Hợp đồng khoán: Xác định một giá định mức (target price) cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. 
	 Quy định giá gia công . 
CMT ( Cutting, Making , Trimming) 
CMP ( Cutting, making , packing) 
CMQ ( cutting, making , quota) 
CMTQ, CMPQ 
3.3. Căn cứ vào số bên tham gia 
a. Gia công hai bên (gia công giản đơn) 
b. Gia công nhiều bên ( gia công chuyển tiếp): bên nhận gia công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trước là đối tượng gia công của đơn vị sau , còn bên đặt gia công vẫn chỉ là một . 
NĐ12/2006/NĐ-CP. Đ.34. Gia công chuyển tiếp 
	Thương nhân được quyền gia công chuyển tiếp 
	 Sản phẩm gia công của hợp đồng gia công công đoạn trước được giao cho thương nhân theo chỉ định của bên đặt gia công cho hợp đồng gia công công đoạn tiếp theo. 
Đặt gia công 
Nhận gia công 
Nhận gia công chuyển tiếp 
1 
2 
3 
4. Hợp đồng gia công 
4.1. Khái niệm 
	 Hợp đồng gia công là sự thoả thuận giữa các bên , theo đó bên nhận gia công thực hiện công việc để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công , còn bên đặt gia công nhận sản phẩm và trả tiền công . 
4.2. Hình thức : Đ179 LTM VN 2005: Văn bản 
4.3. Nội dung 
Tên và địa chỉ các bên 
Sản phẩm gia công 
Giá gia công 
Thời hạn và phương thức thanh toán 
Tiền mặt 
Chuyển tiền 
Nhờ thu 
	+ Nhận nguyên vật liệu : D/A 
	+ Giao thành phẩm : D/P 
Thư tín dụng 
	 + Nhận NVL, giao thành phẩm : Bên nhận gia công mở L/C trả chậm , bên đặt gia công mở L/C trả ngay (L/C d ự phòng ) 
	 + Mua NVL, bán thành phẩm : Bên nhận gia công mở L/C trả ngay và bên đặt gia công mở L/C trả ngay . 
L/C dự phòng – Standby L/C 
NH bên đặt gia công 
NH bên nhận gia công 
Bên đặt gia công 
Bên nhận gia công 
(1) 
(2) 
(3) 
(4) 
(7) 
(5) 
(8) 
(2) (3): Bên nhận gia công mở L/C trả chậm , để trả tiền nguyên vật liệu 
(L/C con nít -Baby L/C). 
(4): Bên đặt gia công giao nguyên vật liệu chính 
(5) (6) (7): Bên đặt gia công mở L/C trả ngay , đủ để trả tiền cho thành phẩm 
 ( L/C chủ – Master L/C) 
(8) : Bên nhận gia công giao thành phẩm , thanh toán tiền và trừ đi trị giá L/C con nít . 
Danh mục , số lượng , trị giá nguyên liệu , phụ liệu , vật tư nhập khẩu và nguyên liệu , phụ liệu , vật tư sản xuất trong nước ( nếu có ) để gia công ; định mức sử dụng nguyên liệu , phụ liệu , vật tư ; định mức vật tư tiêu hao và tỷ lệ hao hụt nguyên liệu trong gia công 
Danh mục và trị giá máy móc thiết bị cho thuê , cho mượn hoặc tặng cho để phục vụ gia công 
Biện pháp xử lý phế liệu , phế thải và nguyên tắc xử lý máy móc , thiết bị thuê mượn , nguyên liệu , phụ liệu vật tư dư thừa sau khi kết thúc HĐGC 
Địa điểm và thời gian giao hàng 
Nhãn hiệu hàng hóa và tên gọi xuất xứ 
Thời hạn hiệu lực HĐ 
5. Biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng 
Bảo lãnh 
Phạt 
L/C dự phòng 
6. Ưu / Nhược điểm ????????? 
Bài tập 
V. CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH ĐẶC BIỆT 
1. ĐẤU GIÁ 
1.1. Khái niệm : Đ185 LTM VN 2005 
	 Đấu giá là hoạt động thương mại , theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hóa công khai để chọn người mua trả giá cao nhất . 
1.2.Đặc điểm : 
Tổ chức công khai ở một nơi nhất định , tại thời điểm xác định 
Người mua được xem hàng trước và tự do cạnh tranh 
Th ị trường thuộc về người bán 
Hàng hóa : Khó tiêu chuẩn hóa và/hoặc hàng hóa quý hiếm , độc đáo có giá trị lớn . Người tổ chức đấu giá có thể là người bán hàng hóa , hoặc là người kinh doanh dịch vụ đấu giá hàng hóa . 
1.3. Phân loại 
Đấu giá thương nghiệp 
Đấu giá phi thương nghiệp 
1.4. Phương thức tiến hành 
a. Có tiếng nói 
Trả giá lên ( kiểu Đức ) 
Đặt giá xuống ( kiểu Hà Lan ) 
b. Không có tiếng nói 
1.5. Cách thức tiến hành đấu giá 
Bước 1: Chuẩn bị đấu giá 
Ký HĐ tổ chức 
Chuẩn bị hàng hoá 
Xây dựng thể lệ đấu giá 
Thông báo , niêm yết thông tin 
Bước 2: Trưng bày hàng hóa 
Bước 3: Tiến hành đấu giá 
Bước 4: Lập văn bản bán đấu giá và giao hàng hóa 
2.ĐẤU THẦU 
2.1. Khái niệm : Đ214 Luật TM 2005 
	 Đấu thầu hàng hóa , dịch vụ là hoạt động thương mại , theo đó một bên mua hàng hóa , dịch vụ thông qua mời thầu ( gọi là bên mời thầu ) nhằm lựa chọn trong số các thương nhân tham gia đấu thầu ( gọi là bên dự thầu ) thương nhân đáp ứng tốt nhất các yêu cầu do bên mời thầu đặt ra và được lựa chọn để ký kết và thực hiện hợp đồng ( gọi là bên trúng thầu ). 
2.2. Đặc điểm 
Hàng hóa : Trị giá cao , khối lượng lớn và đa dạng , h ữu hình và vô hình 
Phương thức giao dịch đặc biệt 
B ị ràng buộc bởi các điều kiện vay và sử dụng vốn 
2.3.Các hình thức đấu thầu 
Căn cứ vào số lượng nhà thầu tham gia 
Đấu thầu rộng rãi : Đ18 Luật Đấu thầu 2005 	 
	- Kh ông sơ tuyển 
	- C ó sơ tuyển 
Đấu thầu hạn chế 
	- Tr ường hợp áp dụng : Đ19 Luật Đấu thầu 2005 
+	 Y êu cầu bên cho vay 
+	 K ỹ thuật cao , nghiên cứu thử nghiệm 
+	 T ối thiểu phải mời 5 nhà thầu 
Chỉ định thầu 
	- Trường hợp áp dụng : Đ20 Luật Đấu thầu 2005 
+ Sự cố nghiêm trọng cần khắc phục ngay 
+ Yêu cầu bên cho vay 
+ Bí mật quốc gia 
+ Đảm bảo sự tương thích 
Căn cứ vào phương thức đấu thầu 
- Đấu thầu 1 giai đoạn 
Đấu thầu 01 túi hồ sơ 
Đấu thầu 02 túi hồ sơ 
- Đấu thầu 2 giai đoạn : Đ26 Luật Đấu thầu 2005 
Căn cứ vào đối tượng 
Đấu thầu cung ứng dịch vụ 
Đấu thầu mua sắm hàng hóa 
Điều 26. Phương thức đấu thầu 
1. Phương thức đấu thầu một túi hồ sơ được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC. Nhà thầu nộp hồ sơ dự thầu gồm đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Việc mở thầu được tiến hành một lần. 
2. Phương thức đấu thầu hai túi hồ sơ được áp dụng đối với đấu thầu rộng rãi và đấu thầu hạn chế trong đấu thầu cung cấp dịch vụ tư vấn . Nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật và đề xuất về tài chính riêng biệt theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Việc mở thầu được tiến hành hai lần; trong đó, đề xuất về kỹ thuật sẽ được mở trước để đánh giá, đề xuất về tài chính của tất cả các nhà thầu có đề xuất kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu được mở sau để đánh giá tổng hợp. Trường hợp gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao thì đề xuất về tài chính của nhà thầu đạt số điểm kỹ thuật cao nhất sẽ được mở để xem xét, thương thảo. 
3. Phương thức đấu thầu hai giai đoạn được áp dụng đối với hình thức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế cho gói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp, gói thầu EPC có kỹ thuật, công nghệ mới, phức tạp, đa dạng và được thực hiện theo trình tự sau đây: 
a) Trong giai đoạn một, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn một, các nhà thầu nộp đề xuất về kỹ thuật, phương án tài chính nhưng chưa có giá dự thầu; trên cơ sở trao đổi với từng nhà thầu tham gia giai đoạn này sẽ xác định hồ sơ mời thầu giai đoạn hai; 
b) Trong giai đoạn hai, theo hồ sơ mời thầu giai đoạn hai, các nhà thầu đã tham gia giai đoạn một được mời nộp hồ sơ dự thầu giai đoạn hai bao gồm: đề xuất về kỹ thuật; đề xuất về tài chính, trong đó có giá dự thầu; biện pháp bảo đảm dự thầu. 
Căn cứ vào hình thức Hợp đồng 
Hình thức trọn gói 
Hình thức theo đơn giá 
Hình thức theo tỷ lệ phần trăm 
Hình thức theo thời gian 
2.4. Cách thức tiến hành 
Chuẩn bị đấu thầu 
Sơ tuyển 
Chỉ dẫn , giải đáp thắc mắc cho nhà thầu 
Thu nhận và quản lý hồ sơ dự thầu 
Mở thầu 
So sánh và đánh giá hồ sơ dự thầu 
Xếp hạng và lựa chọn nhà thầu 
Thông báo kết quả và ký kết Hợp đồng 
Bên trúng thầu đặt cọc , ký quỹ hoặc nộp bảo lãnh thực hiện HĐ. 
Quy trình nghiệp vụ đấu thầu 
Bên dự thầu 
Bên mời thầu 
Cơ quan quản lý 
Kế hoạch đấu thầu 
Duyệt 
Tiếp nhận 
Thông báo mời thầu 
Làm đơn xin dự thầu 
Sơ tuyển lên danh sách ngắn 
Duyệt 
Mua HSDT 
Bán HSDT 
Duyệt 
Giải đáp thắc mắc 
Nộp HSDT+đặt cọc 
Tiếp nhận 
Tham dự 
Mở thầu 
Đánh giá 
Phê duyệt 
Kí HĐ 
Kí HĐ 
Phê duyệt 
VI. SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA 
(158/2006/NĐ-CP) 
1. Khái niệm 
	 Sở giao dịch hàng hóa là một thị trường đặc biệt tại đó thông qua những người môi giới do Sở giao dịch chỉ định , người ta mua bán các loại hàng hóa có khối lượng lớn,có tính chất đồng loại,có phẩm chất có thể thay thế được cho nhau . 
2. Đặc điểm : 
Giao dịch diễn ra tại địa điểm , thời gian cố định 
Hàng hóa : Tính chất đồng loại , tiêu chuẩn hóa cao , khối lượng mua bán lớn , dễ dàng thay thế cho nhau . 
Việc mua bán thông qua môi giới mua bán Sở giao dịch chỉ định . 
Việc mua bán tuân theo những quy định , tiêu chuẩn của Sở giao dịch . 
Sở giao dịch hàng hóa tập trung cung và cầu về một mặt hàng giao dịch trong một khu vực , ở một thời điểm nhất định , thể hiện được sự biến động của giá cả . 
Chủ yếu là giao dịch khống 
3. Các loại hình giao dịch tại SGDHH 
3.1. Giao dịch giao ngay ( Spot Transaction): 
	 Hàng hóa được giao ngay và trả tiền vào lúc ký kết hợp đồng . 
3.2. Giao dịch kỳ hạn ( Forward Transaction) 
	 Giao dịch mà giá cả được ấn định vào lúc ký kết HĐ nhưng việc thực hiện HĐ ( giao hàng và thanh tóan ) được tiến hành sau một kỳ hạn nhất định , nhằm mục đích thu lợi nhuận do chênh lệch giá giữa lúc ký kết HĐ và lúc thực hiện HĐ. 
	- Giao dịch theo hình thức này chủ yếu là giao dịch khống do những người đầu cơ thực hiện . Có hai loại đầu cơ : Đầu cơ giá lên (bull) và đầu cơ giá xuống (bear). 
	- Các bên có thể linh hoạt thực hiện nghiệp vụ hõan mua hoặc hoãn bán bằng các khỏan đền bù hõan mua (do bên mua trả cho bên bán ) và khỏan đền bù hõan bán (do bên bán trả cho bên mua ), để hõan ngày thanh tóan đến kỳ hạn sau . 
Ví dụ Giao dịch kỳ hạn 
(1): Ngày 1/10, ký HĐ kỳ hạn 1 tháng bán 10MT hàng hoá X với giá 500$/MT 
(2): Ngày 30/10, giá hàng hoá X trên thị trường giảm xuống còn 400$/MT: Người bán (Bear) lãi 1000$, người mua (Bull) lỗ 1000$. Người bán nhận 1000$ do người mua nộp tại phong thanh toán bù trừ 
Người bán - Bear 
Người mua - Bull 
Phòng thanh toán bù trừ 
1 
2 
2 
3.3. Nghiệp vụ tự bảo hiểm ( Hedging) 
	 Là nghiệp vụ mua bán mà bên cạnh việc mua bán thực tế người ta tiến hành các nghiệp vụ mua bán khống tại SGD nhằm tránh được những rủi ro do biến động về giá cả . 
Ví dụ : 
	(1) . Bên bán mua một lô hàng X trên thị trường giá 300USD/MT để bán lại 1 tháng sau đó 
	(2) .Bên bán dự kiến giá hàng X sẽ giảm sau 1 tháng nên vào sở giao dịch bán khống lô hàng đó giá 300USD/MT 
	(3) . Sau 1 tháng nếu giá hàng X giảm xuống 200USD/MT thì người bán sẽ lỗ 100USD/MT trong giao dịch trên thị trường thực nhưng lãi 100USD/MT trong giao dịch khống tại SGD và ngược lại 
Người bán 
Người mua 
Phòng thanh toán bù trừ 
1 
2 
3 
3 
3.4. Hợp đồng quyền chọn (Option Contract) 
	 Hợp đồng về quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán là thỏa thuận , theo đó bên mua quyền có quyền được mua hoặc bán một hàng hóa xác định với mức giá định trước ( gọi là giá giao kết ) và phải trả một khoản tiền nhất định để mua quyền này ( gọi là tiền mua quyền ). Bên mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc không thực hiện việc mua hoặc bán hàng hóa đó . 
4. Cách thức tiến hành giao dịch tại SGDHH 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_dich_thuong_mai_quoc_te_chuong_1_cac_phuong_t.ppt