Bài giảng Chương trình huấn luyện Kỹ năng bán hàng
Quản lý hoạt động bán hàng chủ động
Việc chủ động tập trung vào hoạt động
liên hệ, gọi điện cho Khách hàng trong
phễu bán hàng sẽ giúp hẹn và gặp được
Khách hàng.
=> Từ đó xác định được nhu cầu của
Khách hàng và đưa ra giải pháp bán hàng.
Để xây dựng được phễu bán hàng tốt cần
* Có danh sách khách hàng tiềm năng
Dành 10 phút mỗi ngày tìm KH
* Lập kế hoạch gọi điện chi tiết
* Quản lý thời gian để gặp Khách hàng
* Tìm hiểu nhu cầu khi gặp Khách hàng
*Đưa ra được giải pháp bán hàng
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chương trình huấn luyện Kỹ năng bán hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chương trình huấn luyện Kỹ năng bán hàng
tin khách - Trong vòng năm tới công ty mình có nhu cầu hàng về VLĐ như thế nào ạ? - Anh có nhu cầu mở BL trong thời gian sắp tới không ạ? Câu hỏi về vấn Cái gì có thể được Câu hỏi nhằm xác định - Điều gì làm chị băn khoăn nhất khi giao dịch đề cải thiện chỗ nào nên được quan với VIETBANK ạ ? tâm chú ý - Anh cảm thấy thế nào về sản phẩm mà anh đang dùng của Đông Á so với Vietbank ? Câu hỏi về Nó ảnh hưởng Câu hỏi có tính ảnh Hạn mức tín dụng sẽ ảnh hưởng đến quyết định tầm quan trọng đến bạn như thế hưởng đến kết quả và của anh như thế nào ? nào điểm nhạy cảm Câu hỏi mang Liệu điều đó có Câu hỏi dẫn dắt khách Anh nghĩ sao nếu chúng tôi có thể đàm phán về tính giải pháp thành công không hàng hướng tới một tỷ lệ cho vay của VB đối với công ty? giải pháp Cuối cùng, lắng nghe và thể hiện mình đang lắng nghe rất quan trọng trong việc tạo dựng quan hệ và hiểu rõ nhu cầu khách hàng Tại sao lắng nghe khách hàng lại quan trọng Làm sao để lắng nghe hiệu quả - Tạo dựng quan hệ và niềm tin - Để cho người nói kể chuyện hoặc phản ứng - Làm cho người khác cảm thấy được cảm thông trước, điều đó giúp bạn tập trung vào câu - Giúp xác định mục đích và vấn đề cá nhân chuyện - Tạo giải pháp ý nghĩa và thiết thực cho khách - Nhớ là không thể vừa nghe vừa nói cùng lúc hàng - Tập trung vào người nói (không phải dòng suy - Làm cho khách hàng cũng muốn lắng nghe nghĩ trong đầu bạn), đừng chỉ đợi đến lượt mình bạn nói mới nói - Lắng nghe các ý chính của người nói: Anh chị ấy muốn nói gì? Ý chính của họ là gì ? - Đừng mất tập trung – tập trung vào ngôn từ, cảm xúc và ý định của khách hàng - Không để cảm xúc của bạn xen lẫn vào câu chuyện - Đừng chỉ trích quan điểm của khách hàng - Thường xuyên kiểm tra xem mình có hiểu rõ khách hàng nói gì không bằng cách lập lại ý kiến của họ B. CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT KHI GIAO TIẾP VỚI KHÁCH HÀNG KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN MỤC TIÊU QUẢN LÝ THỜI GIAN + Đạt thành công và giảm căng thẳng, áp lực cho công việc + Sắp xếp ưu tiên những việc bạn làm một cách chặt chẽ, tập trung vào những việc quan trọng và sau cùng là tinh giản công việc. Để quản lý thời gian hiệu quả, trước hết bạn cần xác định và loại bỏ các nhân tố gây lãng phí thời gian sau + Lập kế hoạch công việc kém: làm việc không có mục đích, ưu tiên các công việc hay lịch trình làm việc hàng ngày. + Phối hợp thiếu hiệu quả: Công việc bàn giao không rõ ràng, thiếu thông tin, giao tiếp thiếu hiệu quả, không nói rõ về thời hạn hay mức độ khẩn cấp + Cung cách làm việc: quá cầu toàn, không biết từ chối, thiếu kỉ luật trong công việc, sắp xếp hồ sơ giấy tờ không ngăn nắp gọn gàng. + Tác nhân bên ngoài: điện thoại khẩn, họp mặt khẩn, khách đến bất ngờ, những yếu tố gây xao nhãng khác, thời tiết nóng... => và tập trung vào những hoạt động đem lại kết quả cao Nguyên lý Pareto (còn được biết là nguyên lý 80:20) chỉ ra rằng 20% thời gian và sức lực thường tạo ra 80% kết quả ! Ghi nhớ 10 bí quyết để tiết kiệm thời gian thành công 1. Nhắm đến mục tiêu: + Hãy sử dụng thời gian giống như bạn sử dụng cung tên. Hãy nhắm trước! + Sắp xếp công việc hằng ngày theo mục tiêu của bạn 2. Lên kế hoạch và phân tích + Viết ra kế hoạch làm việc cho ngày hôm sau + Dành thời gian cho những việc thông thường sẽ xảy ra + Đừng để lạc hướng, hãy chủ động kiểm soát 3. Đặt thứ tự ưu tiên + Chú trọng những vấn đề quan trọng trước tiên – bỏ qua những việc không quan trọng + Thận trọng với những công việc gấp 4. Kết hợp các hoạt động + Nhóm các việc tương tự với nhau và giải quyết các việc này trong các khoản thời gian: khách hàng đến thăm, cuộc gọi, chuẩn bị hợp đồng và theo dõi hợp đồng. 5. Dành thời gian cho mình + Đừng để mọi người lúc nào cũng nhờ đến bạn + Dành thời gian cho riêng bạn và sử dụng thời gian này để suy nghĩ thông suốt mọi việc 6. Phân bổ công việc + Giao việc càng nhiều càng tốt: chuyển việc sửa soạn hợp đồng, giải quyết khiếu nạị......cho các phòng ban liên quan + Loại bỏ những việc làm mất thời gian một cách dứt khoát 7. Đơn giản hóa + Chia nhỏ nhiệm vụ khó thành những bước nhỏ + Quyết định việc gì cần làm trước tiên và đặt thời hạn cụ thể + Làm từng công việc một 8. Cân nhắc + Không đến trễ, không kéo dài + Trước buổi họp, thống nhất về mục đích và khi nào kết thúc cuộc họp 9. Hỏi ý đồng nghiệp + Thay vì ngắt lời, hãy hỏi lúc thích hợp + Sắp đặt cuộc gọi và gọi lại 10. Ăn mừng thành công + Xem công việc hoàn thành là thành công + Thưởng cho chính bạn và nhóm của bạn Sử dụng công cụ thiết thực là bảng kế hoạch làm việc nêu cụ thể chi tiết các công việc và tiến độ thực hiện Stt Ngày Công việc Thời gian Ghi chú Tiến độ công việc Ngày thực (ghi nội dung (Thời gian (Ghi chú (Kết quả thực hiện công các công việc bắt đầu thực những nội hiện công việc việc cần làm trong hiện công dung liên quan đó) ngày) việc) đến công việc) 1 03/03/2011 Gọi điện thoại 9h Tiếp thị KH hẹn gặp cho công ty X vào 9h thứ 2 2 03/03/2011 Gặp công ty Y 14h - Mang bảng .... chào vay - Mang tài liệu 3 ... ... ... ... ... KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN 3 điểm cần ghi nhớ trước bất kỳ cuộc thương lượng nào: Quan điểm của ngân hàng + Kết quả mong muốn nhất: Thu hút tất cả các giao dịch của KH doanh nghiệp về VIETBANK + Kết quả tối thiểu chấp nhận được: Trở thành KH tiềm năng của VIETBANK + Lựa chọn tốt nhất so với không có lựa chọn nào hết: Thỏa thuận dựa theo từng trường hợp. Trong trường hợp này, điều khoản có thể là “nếu thỏa thuận tín dụng không được ký kết, có thể xem xét với ngân hàng cho giao dịch kế tiếp” Một vài điểm lưu ý trước khi đàm phán với KH Điều gì có thể thương lượng được: + Trong mỗi giao dịch, có những điều khoản tuyệt đối không thể thương lượng được, vì là một phần của chính sách tại ngân hàng. Ví dụ: yêu cầu về thế chấp tối thiểu. + Nhân viên A/O cần hiểu rõ vấn đề gì không thể thương lượng được để giải thích rõ ràng cho khách hàng nguyên nhân. Một vài điểm lưu ý trước khi đàm phán với KH Tiến trình thương lượng như thế nào: + Tùy thuộc vào cuộc gặp với khách hàng mới hay lâu năm, nhân viên A/O cần vạch rõ tiến trình thảo luận – chào mời khách hàng trước hay đợi khách hàng nêu rõ nhu cầu + Chuẩn bị cho cuộc gặp theo hướng đã định Đối thủ cạnh tranh đang cung cấp sản phẩm gì: + Trong 90% các buổi đàm phán, thông tin về đối thủ cạnh tranh được đưa vào làm công cụ mặc cả. + Theo đó, A/O cần nắm rõ xem các ngân hàng cạnh tranh đang có sản phẩm gì, để xem liệu khách hàng có trung thực hay không ? Chiến thuật đàm phán cũng chịu ảnh hưởng từ đối tượng khách hàng và bản chất mối quan hệ Phân loại Cách tiếp cận Tiêu chuẩn KH trung - 80% việc kinh doanh hay nhiều hơn đều - Làm họ tin tưởng rằng họ đang đạt được một thỏa thành sử dụng dịch vụ của VIETBANK thuận hợp lý - Ít quan tâm đến giá cả - Tận dụng mối quan hệ tốt để lấy được sự nhượng bộ về điều khoản tương ứng với các công việc kinh doanh phát sinh từ khách hàng - Làm họ nhận ra giá trị chất lượng dịch vụ cao của VIETBANK Có tiềm năng - 80% việc kinh doanh hay nhiều hơn đều - Thúc đẩy hợp tác dựa trên chất lượng dịch vụ trở thành KH sử dụng dịch vụ của một ngân hàng cạnh - Làm họ nhận ra giá trị chất lượng dịch vụ cao của trung thành tranh VIETBANK - Ít quan tâm đến giá cả - Làm họ tin tưởng rằng họ đang đạt được một thỏa thuận hợp lý Khách hàng - Những khoản vay chính được thực hiện - Đạt được sự hợp tác dựa trên đề nghị sản phẩm và hay xem xét với 1 hoặc 2 ngân hàng các tính năng dịch vụ, không phải dựa trên giá cả các sản phẩm - Có thể tham khảo các sản phẩm ít được - Đảm bảo đạt được nhượng bộ về các điều khoản sử dụng hơn tương xứng với các công việc kinh doanh phát sinh từ phía khách hàng KH lựa chọn - Việc kinh doanh sử dung các ngân hàng - Bù đắp sự nhượng bộ về giá bằng khối lượng giao giá cả khác nhau tùy thuộc vào giá cả dịch nhằm đảm bảo tỷ lệ giao dịch - Độ nhạy cao về giá - Nhấn mạnh chất lượng dịch vụ tại mỗi giai đoạn Các lưu ý liên quan đến chiến thuật đàm phán được dùng trong lúc gặp khách hàng và phản ứng kịp thời Chiến thuật được khách hàng sử dụng Làm thế nào để đối đáp So sánh – Ngân hàng X đang chào mời tôi 1 - Tìm hiểu xem khách hàng đã được hiểu rõ về sản phẩm hấp dẫn hơn (lãi suất thấp/điều khoản sản phẩm của ngân hàng cạnh tranh chưa?. ưu đãi/dịch vụ nhanh chóng thuận tiện) VD: LS thấp có thể bị kèm phí dịch vụ cao - Nhấn mạnh giá trị của VIETBANK – dịch vụ khách hàng rất tốt Gây sức ép về thời gian – Tôi cần câu trả lời - Tránh phản ứng ngay lập tức, bình tĩnh đánh vào sáng mai hoặc không thì để tôi sang ngân giá nhu cầu của khách hàng hàng khác - Đánh giá cụ thể xem hợp đồng này có đủ giá trị để bạn gấp rút hoàn thành không ? Không đủ thẩm quyền quyết định – anh chị - Hỏi cụ thể xem ai có thẩm quyền có thể quay lại vào ngày mai khi giám đốc tôi - Đảm bảo rằng người có thẩm quyền thực sự quay lại được không ? tham dự các buổi họp Thỏa hiệp – Tôi sẽ trả giá cao hơn, đổi lại anh - Không đồng ý ngay – Cố gắng nhượng bộ dần phải cho tôi thêm... dần KỸ NĂNG VƯỢT QUA TỪ CHỐI VÀ CHỐT HỢP ĐỒNG Mỗi khách hàng có một tính cách khác nhau Thụ động Chủ động Thực dụng - Ít nói, lắng nghe, hành - Tươi cười, quan tâm - Không sẵn sàng tin vào động theo hướng dẫn - Hỏi han tỉ mỉ từng chi hướng dẫn khi chưa thấy - Không quan tâm nhiều tiết nhỏ bằng chứng chi tiết, chỉ cần biết kết - Thích hạch sách, sai - Hay so sánh lợi ích này quả khiến và chỉ dẫn và lợi ích khác - Lưỡng lự, không quyết - Thích ra lệnh - So sánh điều này và đoán, luôn chờ hướng điều khác dẫn từ người khác. => Mỗi tính cách có một cách ứng xử khác nhau , thiên biến vạn hóa theo từng tình huống Lo ngại của khách hàng có 2 loại Loại phản ứng Biểu hiện Cách xử lý Nghi ngờ - Trở ngại trong tâm trí - Lắng nghe khách hàng đối với đề - Hiểu rõ nghi ngờ xuất của bạn, thể hiện - Giải đáp nghi ngờ qua sự lưỡng lự, băn khoăn hoặc không có ý kiến gì - Có thể nói ra hoặc không Phản đối - Phản đối là cảm giác - Sử dụng các lập luận phản bác, không đồng ý để: hoặc phản ứng đối với + Giải thích rõ lợi ích việc mua sản phẩm dịch + Đưa ra các giải pháp vụ được giới thiệu Đối phó với những chỉ trích/phản hồi từ khách hàng - Điềm tĩnh - Thể hiện là mình hiểu mối lo ngại của NÊN khách hàng - Thể hiện sự thấu hiểu - Lịch sự và chắc chắn - Tìm giải pháp cho vấn đề (không phải thay đổi hay lảng tránh vấn đề) - Giảm thiểu vấn đề KHÔNG NÊN - Lảng tránh chỉ trích - Thể hiện ngạc nhiên quá độ - Phản ứng lại khách hàng - Tìm cách viện cớ CHỐT LẠI GIAO DỊCH HIỆN TẠI + Lặp lại những vấn đề liên quan đến sản phẩm/dịch vụ mà 2 bên đã đồng ý tiến hành VD: “Dạ, rất cảm ơn anh chị đã đồng ý mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn bên em ạ” + Chuẩn bị tiến hành làm thủ tục hồ sơ cần thiết TẠO CƠ HỘI CHO GIAO DỊCH TIẾP THEO + Cảm ơn khách hàng thêm 1 lần nữa “ Em cảm ơn anh chị nhiều ạ” + Tạo cơ hội cho giao dịch lần sau ngay khi KH vẫn từ chối “ Dạ, nếu anh có thêm nhu cầu gì, xin anh vui lòng liên hệ theo số này ạ. Ngân hàng em rất hân hạnh được phục vụ anh. Chào anh ạ” hoặc “ Rất tiếc là anh chị lại chưa có nhu cầu vay lúc này. Ngân hàng luôn sẵn lòng phục vụ mọi nhu cầu của anh trong tương lai ạ. Chào anh ạ!” Những kiểu phản ứng với khách hàng Tiêu cực Tích cực - Chứng minh cho khách hàng - Không đổ lỗi cho ai, sẵn sàng thấy họ sai tìm cách giải quyết - Chứng minh cho khách hàng - Nhận trách nhiệm và thu xếp thấy là bạn đúng và chỉ ra đó là ổn thỏa lỗi của họ - Chú trọng vấn đề và thông - Kể công với khách hàng, cố cảm chứng minh rằng nếu không - Giúp đỡ nhiệt tình, giải quyết nhờ bạn, hợp đồng của họ khó nhanh chóng theo quy định lòng hoàn tất - Xin lỗi khi có sự hiểu lầm - Không nhận trách nhiệm để hoặc sự cố làm chậm tiến độ giải quyết - Quan tâm chân thành Một số tính cách của nhân viên bán hàng giỏi * Có tham vọng * Có ý chí, có lòng dũng cảm, sự kiên trì, nhẫn nại. * Thông minh, linh hoạt * Có sự hứng thú và nhiệt tình * Biết lắng nghe và tự chủ * Có lòng tin và mạnh dạn * Có sức khỏe * Có tính trung thực * Lịch thiệp, duyên dáng, ân cần * Diện mạo và phong cách tốt * Có sự nhạy cảm, tinh tế CÁC PHONG CÁCH BÁN HÀNG Nội dung Phong cách bán hàng truyền Phong cách bán hàng tư vấn thống Cách tiếp cận Chú trọng sản phẩm và dịch vụ Chú trọng vào khách hàng Phương pháp Giả định nhu cầu Khai thác nhu cầu Kỹ năng Thuyết phục, thúc ép Đặt câu hỏi thông minh, lắng nghe tích cực Mục tiêu Doanh thu tức thời Xây dựng mối quan hệ, tạo doanh thu lâu dài Kết quả Bán được hàng, kết thúc được giao Đưa ra giải pháp thỏa mãn nhu cầu dịch Đặc điểm Người bán hàng tìm mọi cách thuyết Người bán hàng tìm hiểu nhu cầu phục khách hàng mua sản phẩm và của khách hàng và đưa ra giải pháp dịch vụ dựa trên những giả định chủ thỏa mãn nhu cầu quan của mình về nhu cầu khách hàng. Xây dựng quan hệ => Trình bày và Ứng phó từ chối => Khám phá nhu ứng phó từ chối => Không quan tâm cầu khách hàng => Xây dựng mối đến nhu cầu của khách hàng quan hệ Phong cách bán hàng Phong cách bán hàng tư truyền thống vấn - Thụ động chờ đợi nhu cầu - Chủ động tiếp xúc khách của khách hàng hàng - Chỉ đáp ứng nhu cầu đã - Không chỉ đáp ứng nhu được định sẵn cầu định sẵn mà còn gợi tạo - Hành động máy móc, đơn và đáp ứng nhu cầu mới điệu, ít sáng tạo hành động một cách nghệ - Không chủ động trong thuật, linh hoạt, đầy sáng việc xây dựng mối quan hệ tạo - Không quan tâm chăm sóc - Chú trọng vào việc xây khách hàng sau bán hàng dựng mối quan hệ - Quan tâm đến việc cung cấp các dịch vụ hậu mãi PHẦN 3: CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG CỦNG CỐ Ý ĐỊNH MUA HÀNG CỦA KHÁCH HÀNG + Cảm ơn khách hàng: điện thoại, thư cảm ơn, tiệc cảm ơn. Liên hệ để củng cố quyết định mua hàng + Củng cố lại lợi ích thiết thực của giải pháp đối với hoạt động kinh doanh của khách hàng + Lập tức phản hồi tích cực trước những phản hồi của người sử dụng ĐẢM BẢO SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG •Liệt kê lại toàn bộ các yêu cầu của khách hàng và biện pháp đánh giá mức độ hài lòng các yêu cầu đó: •+ Liên hệ với khách hàng, thiết lập lịch gặp và nhận phản hồi + Lập tức giải quyết các sai lệch ĐẢM BẢO SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG •* Tiếp cận lại khách hàng, tập trung nhận biết những điều gì khách hàng hài lòng, những gì có thể làm tốt hơn •* Không ngừng theo dõi các thay đổi của khách hàng: nhu cầu, sản phẩm, dịch vụ, tầm mức phát triển của khách hàng •* Nắm vững các xu thế thay đổi về nhu cầu và mong đợi của khách hàng ĐẨY MẠNH BÁN HÀNG VÀ BÁN CHÉO SẢN PHẨM + Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm khác của VIETBANK + Thực hiện quá trình tiếp thị sản phẩm để bán chéo cho khách hàng THANK YOU FOR LISTENING AND GOOD LUCK !
File đính kèm:
- bai_giang_chuong_trinh_huan_luyen_ky_nang_ban_hang.pdf