Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 3, Phần 1: Bảo hiểm xe cơ giới - Nguyễn Thị Lệ Huyền

KHÁI NIỆM XE CƠ GIỚI

Theo Luật giao thông đường bộ, xe cơ giới bao

gồm: xe ôtô, máy kéo, xe máy thi công, xe máy

nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng

khác sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng

(kể cả rơ-mooc và sơmi rơ-mooc được kéo bởi xe

ôtô hoặc máy kéo), xe mô tô 2 bánh, mô tô 3 bánh,

xe gắn máy và các loại xe cơ giới tương tự (kể cả

xe dùng cho người tàn tật) có tham gia giao thông

CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI

• Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

• Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với hàng hoá chở trên xe.

• Bảo hiểm tai nạn hành khách trên xe.

• Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe.

• Bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe.

• Bảo hiểm vật chất xe

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 3, Phần 1: Bảo hiểm xe cơ giới - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 1

Trang 1

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 3, Phần 1: Bảo hiểm xe cơ giới - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 2

Trang 2

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 3, Phần 1: Bảo hiểm xe cơ giới - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 3

Trang 3

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 3, Phần 1: Bảo hiểm xe cơ giới - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 4

Trang 4

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 3, Phần 1: Bảo hiểm xe cơ giới - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 5

Trang 5

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 3, Phần 1: Bảo hiểm xe cơ giới - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 6

Trang 6

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 3, Phần 1: Bảo hiểm xe cơ giới - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 7

Trang 7

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 3, Phần 1: Bảo hiểm xe cơ giới - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 8

Trang 8

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 3, Phần 1: Bảo hiểm xe cơ giới - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 9

Trang 9

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 3, Phần 1: Bảo hiểm xe cơ giới - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 26 trang duykhanh 15540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 3, Phần 1: Bảo hiểm xe cơ giới - Nguyễn Thị Lệ Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 3, Phần 1: Bảo hiểm xe cơ giới - Nguyễn Thị Lệ Huyền

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 3, Phần 1: Bảo hiểm xe cơ giới - Nguyễn Thị Lệ Huyền
v1.0013111228 1
BÀI 3
BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thành Vinh
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
v1.0013111228 2
1. Thiệt hại của xe sau vụ tai nạn ?
2. Trách nhiệm bồi thường của công ty bảo hiểm đối với chủ xe ?
Ngày 01/01/2006, chủ xe Lê Văn Thắng có chiếc xe Toyota giá trị thực tế 300 triệu đồng
tham gia bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe với số tiền 300 triệu đồng tại công ty bảo
hiểm Bảo Minh Hải Dương. Ngày 13/07/2006 xe gặp tai nạn bị tổn thất toàn bộ. Khi tham
gia bảo hiểm, xe đã sử dụng được 5 năm, tỉ lệ khấu hao xe là 5%/năm.
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
Tai nạn xe cơ giới và trách nhiệm của bảo hiểm
v1.0013111228 3
MỤC TIÊU
• Trình bày được các khái niệm liên quan tới bảo hiểm xe cơ giới;
• Xác định được đối tượng và phạm vi của bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ
xe cơ giới đối với người thứ ba;
• Hiểu cơ chế xây dựng phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
đối với người thứ ba;
• Xác định được đối tượng và phạm vi của bảo hiểm vật chất xe cơ giới;
• Xác định được giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm vật chất xe
cơ giới;
• Hiểu được quy trình giám định và bồi thường tổn thất bảo hiểm vật chất xe
cơ giới.
v1.0013111228 4
NỘI DUNG
Khái niệm xe cơ giới và các loại hình bảo hiểm xe cơ giới
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
Bảo hiểm vật chất thân xe cơ giới
v1.0013111228 5
1. KHÁI NIỆM XE CƠ GIỚI VÀ CÁC LOẠI HÌNH XE CƠ GIỚI
1.1. Khái niệm xe cơ giới
1.2. Các loại hình bảo hiểm xe cơ giới
v1.0013111228 6
1.1. KHÁI NIỆM XE CƠ GIỚI
Theo Luật giao thông đường bộ, xe cơ giới bao
gồm: xe ôtô, máy kéo, xe máy thi công, xe máy
nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng
khác sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng
(kể cả rơ-mooc và sơmi rơ-mooc được kéo bởi xe
ôtô hoặc máy kéo), xe mô tô 2 bánh, mô tô 3 bánh,
xe gắn máy và các loại xe cơ giới tương tự (kể cả
xe dùng cho người tàn tật) có tham gia giao thông.
v1.0013111228 7
1.2. CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM XE CƠ GIỚI
• Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.
• Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới với hàng hoá chở trên xe.
• Bảo hiểm tai nạn hành khách trên xe.
• Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe.
• Bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe.
• Bảo hiểm vật chất xe
v1.0013111228 8
2. BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ 3
2.1. Đối tượng bảo hiểm
2.2. Phạm vi bảo hiểm
2.3. Phí bảo hiểm
2.4. Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm
v1.0013111228 9
2.1. ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM
Đối tượng được bảo hiểm là trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba.
v1.0013111228 10
2.2. PHẠM VI BẢO HIỂM
• Rủi ro được bảo hiểm
 Thiệt hại tính mạng, tình trạng sức khỏe;
 Thiệt hại tài sản của người thứ 3;
 Thiệt hại sản xuất kinh doanh;
 Thiệt hại tính mạng, sức khỏe của người cứu chữa;
 Những chi phí hợp lý cần thiết trong các vụ tai nạn.
• Rủi ro loại trừ
 Vi phạm pháp luật;
 Lái xe không có sự đồng ý của chủ xe, người thuê xe;
 Xe tập lái, dạy lái.
v1.0013111228 11
2.3. PHÍ BẢO HIỂM
Phí bảo hiểm được tính theo đầu phương tiện.
Người tham gia bảo hiểm đóng phí BH TNDS
chủ xe cơ giới đối với người thứ ba theo số
lượng đầu phương tiện của mình. Mặc khác, các
phương tiện khác nhau về chủng loại, về độ lớn
có xác suất gây ra tai nạn khác nhau nên phí bảo
hiểm được tính riêng cho từng loại phương tiện
(hoặc nhóm phương tiện).
v1.0013111228 12
2.4. TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA BẢO HIỂM
Công ty bảo hiểm bồi thường theo thiệt hại thực tế nhưng số tiền bồi thường tối đa
không vượt quá mức giới hạn trách nhiệm của bảo hiểm.
v1.0013111228 13
3. BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN XE CƠ GIỚI
3.1. Đối tượng bảo hiểm
3.2. Phạm vi bảo hiểm
3.3. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm
3.4. Giám định và bồi thường tổn thất
v1.0013111228 14
3.1. ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM
• Bản thân chiếc xe: có giá trị, được phép lưu hành.
• Xe moto, xe gắn máy: toàn bộ xe.
• Xe ôtô: toàn bộ hoặc một/một số tổng thành.
v1.0013111228 15
3.2. PHẠM VI BẢO HIỂM
• Rủi ro được bảo hiểm:
 Đâm va, lật đổ, cháy nổ, bão lũ, mưa
đá, sạt đất;
 Mất cắp toàn bộ xe;
 Các chi phí cần thiết, hợp lý.
• Rủi ro bị loại trừ:
 Khấu hao, hao mòn tự nhiên;
 Mất cắp bộ phận;
 Cố ý của người tham gia;
 Vi phạm pháp luật;
 Xe vượt ra ngoài biên giới
v1.0013111228 16
3.3. GIÁ TRỊ BẢO HIỂM, SỐ TIỀN BẢO HIỂM, PHÍ BẢO HIỂM
3.3.1. Giá trị bảo hiểm
3.3.2. Số tiền bảo hiểm
3.3.3. Phí bảo hiểm
v1.0013111228 17
3.3.1. GIÁ TRỊ BẢO HIỂM
• Là giá trị của xe cơ giới tại thời điểm tham gia bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm = Giá trị ban đầu – Khấu hao
• Khấu hao tính đến từng tháng:
 Tai nạn từ ngày 15 trở về đầu tháng: không tính khấu hao;
 Tai nạn từ ngày 16 trở về cuối tháng: có tính khấu hao.
• Chỉ tính khấu hao khi có tổn thất toàn bộ.
v1.0013111228 18
3.3.2. SỐ TIỀN BẢO HIỂM
• Là giới hạn trách nhiệm tối đa của doanh nghiệp bảo hiểm;
• Căn cứ: giá trị bảo hiểm, cơ cấu tổng thành, khấu hao;
• Thường số tiền bảo hiểm ≤ giá trị bảo hiểm;
• Trường hợp số tiền bảo hiểm > giá trị bảo hiểm: điều khoản thay mới.
v1.0013111228 19
3.3.3. PHÍ BẢO HIỂM
Phí ngắn hạn: Phí = Phí năm ×
Số tháng xe không hoạt động
12 tháng
Phí hoàn lại: Phíhoàn lại =
Phí 
năm ×
Số tháng xe không hoạt động
× Tỷ lệhoàn lại12 tháng
P = STBH × R
P = STBH × (R1 + R2)
Trong đó: R1 là tỷ lệ phí thuần
R2 là tỷ lệ phụ phí
DNBH xây dựng bảng tỷ lệ phí cho các đối tượng xe
v1.0013111228 20
3.4. GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT
• Thông báo tai nạn;
• Giám định tổn thất;
• Lập hồ sơ bồi thường.
v1.0013111228 21
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Gợi ý trả lời :
1. Trong trường hợp này số tiền bồi thường của công ty bảo hiểm cho chủ xe được xác
định như sau:
• Giá trị ban đầu của xe = (300)/(1 – 5%5) = 400 triệu đồng
• Giá trị xe tại thời điểm trước khi xảy ra tai nạn = 400 – 400 (665%/12) = 290 triệu đồng
2. Như vậy, số tiền bồi thường chủ xe nhận được là 290 triệu đồng.
1. Thiệt hại của xe sau vụ tai nạn ?
2. Trách nhiệm bồi thường của công ty bảo hiểm đối với chủ xe ?
v1.0013111228 22
CÂU HỎI MỞ
Ngày 29/09/2013, xe ô tô của ông Hoàng gây tai nạn cho xe của ông Hùng, thiệt hại về
người là 20 triệu đồng, thiệt hại về tài sản là 90 triệu đồng. Ông Hoàng đã tham gia bảo
hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo
hiểm Bưu điện. Vậy trách nhiệm của công ty bảo hiểm như thế nào ?
Gợi ý trả lời
• Ông Hoàng phải đền cho ông Hùng tất cả thiệt hại đã gây ra.
• Về phía công ty bảo hiểm:
 Vào thời điểm xảy ra tai nạn, hạn mức trách nhiệm của công ty bảo hiểm là 70 triệu
đồng/vụ đối với tài sản và 70 triệu đồng/người/vụ tai nạn.
 Vậy, Bảo hiểm bưu điện bồi thường cho ông Hoàng 20 triệu đồng về trách nhiệm
đối với tài sản và 70 triệu đồng về trách nhiệm đối với con người.
v1.0013111228 23
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Trong các rủi ro sau, rủi ro nào được bảo hiểm trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới ?
A. Lái xe không có bằng lái gây tai nạn
B. Xe chở chất cấm
C. Mất cắp toàn bộ xe
D. Xe chở quá trọng tải gây tai nạn
Trả lời
• Đáp án đúng là C. Mất cắp toàn bộ xe.
• Vì: đây là rủi ro được công ty bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm.
v1.0013111228 24
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, người
thứ ba được hiểu là đối tượng nào?
A. Lái, phụ xe, người làm công cho chủ xe bị thiệt hại về tài sản, tình trạng sức khỏe, tính
mạng do hoạt động của xe cơ giới gây ra;
B. Hành khách, những người có mặt trên xe bị thiệt hại về tài sản, tình trạng sức khỏe, tính
mạng do hoạt động của xe cơ giới gây ra;
C. Những người lái xe phải nuôi dưỡng như cha, mẹ, vợ, chồng, con cái bị thiệt hại về tài
sản, tình trạng sức khỏe, tính mạng do hoạt động của xe cơ giới gây ra;
D. Người bị thiệt hại về tài sản, tình trạng sức khỏe, tính mạng và không phải những đối
tượng trên.
Trả lời
• Đáp án D. Người bị thiệt hại về tài sản, tình trạng sức khỏe, tính mạng và không phải
những đối tượng trên.
• Vì: Đây là người thứ ba theo quy định.
v1.0013111228 25
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Các yếu tố ảnh hưởng tới phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới?
Gợi ý trả lời
• Các yếu tố liên quan tới bản thân chiếc xe;
• Các yêu tố liên quan tới bản thân người điều khiển xe;
• Mối quan hệ bảo hiểm giữa chủ xe và công ty bảo hiểm.
v1.0013111228 26
• Khái niệm xe cơ giới và các loại hình bảo hiểm xe cơ giới.
• Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba:
 Đối tượng bảo hiểm;
 Phạm vi bảo hiểm;
 Phí bảo hiểm;
 Trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm.
• Bảo hiểm vật chất xe cơ giới:
 Đối tượng bảo hiểm;
 Phạm vi bảo hiểm;
 Giá trị bảo hiểm, Số tiền bảo hiểm; Phí bảo hiểm;
 Giám định và bồi thường tổn thất.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_bao_hiem_thuong_mai_bai_3_phan_1_bao_hiem_xe_co_gi.pdf