Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2, Phần 1: Bảo hiểm hàng hải - Nguyễn Thị Lệ Huyền

VÌ SAO PHẢI BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG

ĐƯỜNG BIỂN

Phương thức vận tải đường biển có nhiều ưu điểm

nhưng kèm theo nhiều nhược điểm:

• Ưu điểm:

 Vận chuyển nhiều chủng loại hàng hóa;

 Nhiều chuyến hàng trên một tuyến đường;

 Chi phí thấp.

• Nhược điểm:

 Thời gian dài;

 Rủi ro cao;

 Tổn thất lớn.

Do đó, cần thiết phải bảo hiểm cho hàng hóa xuất

nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển

Các loại rủi ro:

• Phân loại theo nguyên nhân:

 Do thiên tai;

 Do tai nạn bất ngờ trên biển;

 Do con người.

• Phân loại theo nghiệp vụ bảo hiểm:

 Rủi ro chính được bảo hiểm;

 Rủi ro phụ có thể được bảo hiểm;

 Rủi ro được bảo hiểm trong trường hợp

đặc biệt;

 Rủi ro loại trừ.

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2, Phần 1: Bảo hiểm hàng hải - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 1

Trang 1

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2, Phần 1: Bảo hiểm hàng hải - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 2

Trang 2

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2, Phần 1: Bảo hiểm hàng hải - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 3

Trang 3

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2, Phần 1: Bảo hiểm hàng hải - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 4

Trang 4

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2, Phần 1: Bảo hiểm hàng hải - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 5

Trang 5

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2, Phần 1: Bảo hiểm hàng hải - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 6

Trang 6

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2, Phần 1: Bảo hiểm hàng hải - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 7

Trang 7

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2, Phần 1: Bảo hiểm hàng hải - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 8

Trang 8

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2, Phần 1: Bảo hiểm hàng hải - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 9

Trang 9

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2, Phần 1: Bảo hiểm hàng hải - Nguyễn Thị Lệ Huyền trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 22 trang duykhanh 11600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2, Phần 1: Bảo hiểm hàng hải - Nguyễn Thị Lệ Huyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2, Phần 1: Bảo hiểm hàng hải - Nguyễn Thị Lệ Huyền

Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 2, Phần 1: Bảo hiểm hàng hải - Nguyễn Thị Lệ Huyền
v1.0013111228 1
BÀI 2
BẢO HIỂM HÀNG HẢI
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thành Vinh
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
v1.0013111228 2
Tai nạn đâm va vào tàu biển
Ngày 20/08/2011, hai tàu An Nam và Bình Minh đâm va nhau. Theo biên bản giám định,
mỗi tàu lỗi 50%. Thiệt hại các bên như sau:
Tàu An Nam mua bảo hiểm thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm ITC tại công ty
bảo hiểm Bảo Việt Hải Phòng từ ngày 12/07/2011 đến ngày 12/07/2012. Tàu Bình Minh
mua bảo hiểm thân tàu ngang giá trị theo điều kiện bảo hiểm ITC tại công ty bảo hiểm Pjico
Đà Nẵng với thời hạn 12 tháng từ ngày 09/09/2010.
14.000 USD
28.000 USD
4.000 USD
8.000 USD
10.000 USD
20.000 USD
Tàu An Nam
Tàu Bình Minh
TổngKinh doanhThân tàuThiệt hại
1. Trách niệm của các chủ tàu sau vụ tai nạn đâm va như thế nào?
2. Trách niệm của các công ty bảo hiểm theo các hợp đồng bảo hiểm như
thế nào?
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG
v1.0013111228 3
MỤC TIÊU
• Trình bày được các khái niệm trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận
chuyển bằng đường biển;
• Phân loại các rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận
chuyển bằng đường biển;
• Các bước phân bổ tổn thất chung;
• Nắm vững các điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển
bằng đường biển;
• Trình bày được các khái niệm trong bảo hiểm thân tàu biển;
• Nắm vững các điều kiện bảo hiểm thân tàu biển;
• Các bước giải quyết tai nạn đâm va;
• Trình bày được các khái niệm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu và
hội bảo hiểm P&I.
v1.0013111228 4
NỘI DUNG
Bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu vận chuyển bằng đường biển
Bảo hiểm tàu biển
v1.0013111228 5
1. BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
1.1. Vì sao phải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển
1.2. Các loại rủi ro và các loại tổn thất
1.3. Điều kiện bảo hiểm
1.4. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm
v1.0013111228 6
1.1. VÌ SAO PHẢI BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG 
ĐƯỜNG BIỂN
Phương thức vận tải đường biển có nhiều ưu điểm
nhưng kèm theo nhiều nhược điểm:
• Ưu điểm:
 Vận chuyển nhiều chủng loại hàng hóa;
 Nhiều chuyến hàng trên một tuyến đường;
 Chi phí thấp.
• Nhược điểm:
 Thời gian dài;
 Rủi ro cao;
 Tổn thất lớn.
Do đó, cần thiết phải bảo hiểm cho hàng hóa xuất
nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển.
v1.0013111228 7
1.2. CÁC LOẠI RỦI RO VÀ CÁC LOẠI TỔN THẤT
Các loại rủi ro:
• Phân loại theo nguyên nhân:
 Do thiên tai;
 Do tai nạn bất ngờ trên biển;
 Do con người.
• Phân loại theo nghiệp vụ bảo hiểm:
 Rủi ro chính được bảo hiểm;
 Rủi ro phụ có thể được bảo hiểm;
 Rủi ro được bảo hiểm trong trường hợp
đặc biệt;
 Rủi ro loại trừ.
v1.0013111228 8
1.2. CÁC LOẠI RỦI RO VÀ CÁC LOẠI TỔN THẤT (tiếp theo)
Các loại tổn thất:
• Phân loại theo quy mô, mức độ tổn thất:
 Tổn thất bộ phận;
 Tổn thất toàn bộ.
• Phân loại theo trách nhiệm đối với tổn thất:
 Tổn thất riêng;
 Tổn thất chung.
v1.0013111228 9
1.3. BỘ ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM
ICC.1963 ICC.1982
Điều kiện FPA
Điều kiện WA
Điều kiện AR
Điều kiện C
Điều kiện B
Điều kiện A
v1.0013111228 10
SO SÁNH CÁC ĐIỀU KHOẢN A,B,C CỦA ICC1.11982
Các rủi ro A B C
1. Những mất mát, hư hại hàng hóa hợp lý quy cho là:
Cháy hoặc nổ
Mắc cạn, chìm lật
 Đâm va vào bất kể vật thẻ gì khác (trừ nước)
Dỡ hàng tại cảng lánh nạn
 Phương tiện vận chuyển bộ bị lật đổ hay trật bánh
 Động đất, núi lửa phun, sét đánh
2. Mất mát, hư hại hàng hóa gây ra bởi:
Hy sinh tổn thất chung
Ném hàng ra khỏi tàuhoặc nước cuốn trôi khỏi tàu
 Nước biển, sông hồ xâm nhập vào hầm tàu
3. Mất nguyên kiện hàng khi xếp dỡ chuyển tải
4. Rủi ro bất ngờ khác
Trách nhiệm chứng minh tổn thất
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
NĐBH
x
x
x
x
x
x
x
x
x
-
-
NĐBH
x
x
x
x
x
-
x
x
-
-
-
NĐBH
v1.0013111228 11
1.4. GIÁ TRỊ BẢO HIỂM, SỐ TIỀN BẢO HIỂM, PHÍ BẢO HIỂM
• Giá trị bảo hiểm của hàng hoá xuất nhập khẩu
được xác định trên cơ sở giá trị thực tế của lô
hàng, cước phí vận chuyển, phí bảo hiểm và các
chi phí liên quan khác (giá CIF).
• Số tiền bảo hiểm là số tiền được đăng ký bảo
hiểm, ghi trong hợp đồng bảo hiểm.
• Phí bảo hiểm là một khoản tiền do người tham gia
bảo hiểm nộp cho doanh nghiệp bảo hiểm để
hàng hóa được bảo hiểm.
v1.0013111228 12
2. BẢO HIỂM TÀU BIỂN
2.1. Bảo hiểm thân tàu
2.2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu
v1.0013111228 13
2.1. BẢO HIỂM THÂN TÀU
Đối tượng bảo hiểm
Bảo hiểm thân tàu thủy có đối tượng bảo hiểm là
toàn bộ con tàu biển, bao gồm: vỏ tàu, máy móc,
trang thiết bị thông thường đi biển và phục vụ
kinh doanh (không bao gồm vật dụng và tài sản
cá nhân).
v1.0013111228 14
Các điều kiện bảo hiểm thân tàu
Phạm vi Bảo hiểm TLO FOD FPA ITC
1. Tổn thất toàn bộ thực tế X X X X
2. Tổn thất toàn bộ ước tính X X X X
3. Chi phí cứu nạn X X X X
4. Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất - X X X
5. Chi phí tố tụng - X X X
6. Chi phí trách nhiệm đâm va (TNDS) - X X X
7. Chi phí đóng góp tổn thất chung - X X X
8. Tổn thất bộ phận do hành động tổn thất chung - - X X
9. Tổn thất riêng vì đâm va, cứu hỏa khi cứu nạn - - X X
10. TTBP khác do hành động TTC (ngoài 8) - - - X
11. Tổn thất riêng vì mọi rủi ro tai nạn (ngoài 9) - - - X
2.1. BẢO HIỂM THÂN TÀU
v1.0013111228 15
2.2. BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU
Đối tượng bảo hiểm:
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu là bảo
hiểm trách nhiệm bồi thường của chủ tàu cho
người thứ ba khi đưa tàu vào hoạt động gây thiệt
hại cho người này.
Hội bảo hiểm P and I
v1.0013111228 16
Tai nạn đâm va và cách giải quyết
• Tổn thất bên nào bên đó chịu
• Giải quyết theo trách nhiệm chéo 
• Giải quyết theo trách nhiệm đơn
• Tự chịu thiệt hại của bản thân
• Bồi thường toàn bộ thiệt hại cho bên kia
Một tàu có lỗi
Cả hai cùng có lỗi
2.2. BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ TÀU
Cả hai không có lỗi
v1.0013111228 17
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Trả lời
• Trách nhiệm của các chủ tàu:
Trách nhiệm tàu An Nam với Bình Minh = 50%(20.000 + 8.000) = 14.000
Trách nhiệm tàu Bình Minh với An Nam = 50%(10.000 + 4.000) = 7.000
• Trách nhiệm của các công ty bảo hiểm:
Bảo Việt Hải Phòng bồi thường tàu An Nam :
Thân tàu: 10.000
3/4 Trách nhiệm dân sự: 3/4 (14.000)
Pjico Đà Nẵng bồi thường tàu Bình Minh :
Thân tàu: 20.000
3/4 Trách nhiệm dân sự: 3/4(7.000)
Câu hỏi
Vụ tai nạn đâm va được giải quyết theo trách nhiệm chéo
1. Trách nhiệm của các chủ tàu sau vụ tai nạn đâm va như thế nào?
2. Trách nhiệm của các công ty bảo hiểm theo các hợp đồng bảo hiểm như thế nào?
v1.0013111228 18
CÂU HỎI MỞ
Là một doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu ô tô từ Nhật Bản, bạn chọn điều kiện
giao hàng FOB hay CIF?
Gợi ý trả lời
• Tùy và khả năng và mối quan hệ trong thuê tàu và mua bảo hiểm mà doanh nghiệp
lựa chọn điều kiện giao hàng phù hợp.
• Nếu có thể thuê tàu với giá rẻ hơn và mua bảo hiểm với mức phí thấp hơn so với
công ty xuất khẩu bên Nhật thì doanh nghiệp nhập khẩu nên lựa chọn điều kiện FOB.
v1.0013111228 19
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Theo các điều kiện thương mại Quốc tế "Incoterms 2000", thì điều kiện giao hàng
FOB quy định như thế nào?
A. Vận chuyển và bảo hiểm do người bán đảm nhận
B. Vận chuyển và bảo hiểm do người mua đảm nhận
C. Vận chuyển do người mua đảm nhận, bảo hiểm do người bán đảm nhận
D. Vận chuyển do người bán đảm nhận, bảo hiểm do người mua đảm nhận
Trả lời:
• Đáp án đúng là B: Vận chuyển và bảo hiểm do người mua đảm nhận
• Vì: đây là nội dung của điều kiện giao hàng FOB.
v1.0013111228 20
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Rủi ro được bảo hiểm trong trường hợp đặc biệt là:
A. Rủi ro bảo hiểm riêng
B. Rủi ro thông thường được bảo hiểm
C. Rủi ro không được bảo hiểm
D. Rủi ro hàng hải
Trả lời:
• Đáp án đúng là A: Rủi ro bảo hiểm riêng
• Vì: đây là những rủi ro loại trừ đối với bảo hiểm hàng hải. Đó là các rủi ro đặc biệt, phi
hàng hải như chiến tranh, đình công, bạo loạn Các rủi ro này chỉ được bảo hiểm nếu
có mua riêng, mua thêm. Khi chỉ mua bảo hiểm hàng hải thì những rủi ro này bị loại trừ.
v1.0013111228 21
CÂU HỎI TỰ LUẬN
Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng
đường biển tại Việt Nam hiện nay?
Gợi ý trả lời
• Hiện nay 90% lượng hàng xuất nhập khẩu sử dụng phương tiện chuyên chở bằng
đường biển.
• Nhưng phương thức vận chuyển này gặp nhiều rủi ro, thời gian vận chuyển dài, khả
năng cứu hộ khó khăn, giá trị hàng hóa lớn, vì vậy khi xảy ra thiệt hại để lại hậu quả
nặng nề cho chủ hàng. Do đó cần thiết phải bảo hiểm cho hàng hóa.
v1.0013111228 22
• Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển
 Vì sao phải bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển?
 Các loại rủi ro và các loại tổn thất;
 Điều kiện bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển;
 Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm.
• Bảo hiểm tàu biển
 Đối tượng bảo hiểm thân tàu;
 Các điều kiện bảo hiểm thân tàu;
 Đối tượng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu;
 Hội bảo hiểm tương hỗ P&I;
 Cách thức giải quyết tai nạn đâm va.
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_bao_hiem_thuong_mai_bai_2_bao_hiem_hang_hai_nguyen.pdf