Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống đến hoạt động giao tiếp hành chính văn phòng

Hoạt động giao tiếp là hoạt động mang tính xã hội. Tùy theo tính chất mối quan hệ các chủ

thể tham gia giao tiếp mà có cách ứng xử khác nhau. Trong hoạt động giao tiếp hành chính, người

cán bộ, công chức vừa phải tuân thủ những nguyên tắc của giao tiếp nói chung, vừa phải chú ý tới

những yêu cầu riêng của giao tiếp hành chính. Giao tiếp hành chính văn phòng trong thực tế đã

chịu ảnh hưởng rất lớn từ nền văn hóa truyền thống. Trong những năm gần đây, vấn đề giao tiếp

trong lĩnh vực hành chính văn phòng đã thu hút được nhiều sự quan tâm chú ý của các nhà nghiên

cứu. Bài viết này đề cập đến sự ảnh hưởng của văn hóa truyền thống đến giao tiếp hành chính văn

phòng trên hai phương diện là cách xưng hô và tâm lý, thái độ ứng xử.

Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống đến hoạt động giao tiếp hành chính văn phòng trang 1

Trang 1

Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống đến hoạt động giao tiếp hành chính văn phòng trang 2

Trang 2

Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống đến hoạt động giao tiếp hành chính văn phòng trang 3

Trang 3

Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống đến hoạt động giao tiếp hành chính văn phòng trang 4

Trang 4

Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống đến hoạt động giao tiếp hành chính văn phòng trang 5

Trang 5

Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống đến hoạt động giao tiếp hành chính văn phòng trang 6

Trang 6

pdf 6 trang duykhanh 6820
Bạn đang xem tài liệu "Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống đến hoạt động giao tiếp hành chính văn phòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống đến hoạt động giao tiếp hành chính văn phòng

Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống đến hoạt động giao tiếp hành chính văn phòng
 thực tế lao động, là sự tích tụ Trong bối cảnh chung đó, giao tiếp hành 
bền bỉ các hiện tượng, sự vật riêng lẻ của chính văn phòng không nằm ngoài sự tác động 
từng dân tộc, để khái quát thành những đặc của văn hóa truyền thống. Sự tác động này đã 
trưng chung của một cộng đồng cư dân trên đem lại cho giao tiếp hành chính văn phòng cả 
một lãnh thổ nhất định. Chính vì vậy mà mỗi mặt tích cực và tiêu cực. Nắm bắt được điều 
dân tộc dù ở trình độ văn minh cao hay thấp đó sẽ giúp cho chúng ta có cách nhìn nhận và 
đều có những văn hóa truyền thống đặc trưng cách ứng xử cho phù hợp trong quá trình giải 
riêng của mình. Hệ thống giá trị đó chính là quyết công việc ở văn phòng. 
sự kết tinh tất cả những gì tốt đẹp nhất được 2. GIAO TIẾP HÀNH CHÍNH VĂN 
chắt lọc qua nhiều thời đại lịch sử để tạo nên PHÒNG DƯỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA 
bản sắc riêng của mỗi dân tộc. Giá trị văn VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG
hóa truyền thống đó được truyền lại cho thế Hành chính văn phòng là các hoạt động tổ 
hệ sau và trở thành một động lực nội sinh để chức và điều hành các tổ chức, các nhóm thực 
phát triển đất nước. hiện các công việc văn phòng, trong đó hoạt 
 Vậy, văn hóa truyền thống là gì? Theo động chủ yếu là soạn thảo, quản lý hồ sơ, giấy 
giáo sư Trần Ngọc Thêm: “Truyền thống tờ để đảm bảo các yêu cầu thông tin phục 
văn hóa là những giá trị tương đối ổn định vụ lãnh đạo, quản lý. Giao tiếp hành chính 
(những kinh nghiệm tập thể) thể hiện dưới văn phòng là nhằm mục đích hướng tới giải 
những khuôn mẫu xã hội được tích lũy và tái quyết các công việc liên quan tới chức năng 
tạo trong cộng đồng người qua không gian và nhiệm vụ của văn phòng, của cơ quan. Vì vậy, 
được cố định hóa dưới dạng những phong tục có thể nói giao tiếp hành chính văn phòng 
tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận”2. vừa mang tính quy phạm vừa mang tín nghệ 
 Ngày nay, xã hội loài người đã đạt được thuật, lại vừa mang tính kỹ thuật và thực tiễn 
những bước tiến bộ vượt bậc trong nhiều lĩnh cao. Cho nên văn hóa truyền thống trong quá 
vực, đặc biệt là kinh tế, thì con người ngày trình tác động vào giao tiếp hành chính văn 
càng tỏ rõ xu hướng trở về, giữ gìn những phòng cũng có những ảnh hưởng nhất định. 
giá trị văn hóa truyền thống. Con người sẽ Tuy nhiên, trong quá trình tác động thì văn 
 hóa truyền thống không hề đơn độc mà còn có 
1 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, 1999, trang 10
2 Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu bản sắc văn hóa 3 Huỳnh Văn Thới, Văn hóa công vụ ở Việt Nam, Nhà xuất bản 
 Việt Nam,1998, trang 26 Lý luận chính trị,2016, trang 143
 125
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
sự tham gia của các yếu tố như: trình độ học viên đều sử dụng hệ thống ngôn từ xưng hô 
vấn, vốn ngôn từ, đặc điểm môi trường địa trong văn hóa giao tiếp cổ truyền của người 
lý... của các đối tượng giao tiếp. Nhưng văn Việt Nam; thể hiện tính tôn ti trật tự kỹ lưỡng 
hóa có một vai trò mà các yếu tố khác không về độ tuổi, về sự tôn trọng. Trong thực tế cho 
thể thay thế được ở chỗ văn hóa là một điều thấy cách xưng hô trong văn bản và cách xưng 
kiện tiên quyết để nhận diện một dân tộc, một hô “mặt đối mặt” còn có độ vênh nhất định, 
quốc gia. Sự tác động của các yếu tố văn hóa không trùng khớp với nhau. Biểu hiện cụ thể 
truyền thống vào giao tiếp hành chính chủ yếu là trong văn bản khi phải gọi đối tượng giao 
thể hiện ở các góc độ sau: tiếp tùy ý theo giới tính có thể gọi là ông hoặc 
 Thứ nhất, văn hóa truyền thống tác động bà trong khi trong giao tiếp mặt đối mặt (hoặc 
đến giao tiếp hành chính văn phòngthể hiện là qua điện thoại) thì không sử dụng các đại 
qua cách xưng hô từ mà chỉ dùng các danh từ thân mật hóa coi 
 Xưng hô là cách gọi và xưng mình. Trong mọi người trong văn phòng như bà con ruột 
văn hóa truyền thống của người Việt Nam thịt. Trong khi chấp nhận lối xưng hô ông (bà) 
xưng hô bao giờ cũng thể hiện trật tự thứ bậc trong văn bản thì người Việt Nam lại chưa 
rõ ràng. Thứ tự này dựa trên cơ sở độ tuổi, quen, đúng hơn là không mặn mà với cách 
giới tính hoặc là quan hệ huyết thống... Chính xưng hô theo lối ông (bà) khi giao tiếp trực 
vì vậy, trong giao tiếp ứng xử, người Việt rất diện với nhau. Điều này xuất phát từ chính 
coi trọng trật tự trên dưới. Cách ứng xử dựa tâm lý, thái độ giao tiếp của người Việt.
trên quan niệm đạo đức và niềm tin vào phúc Dưới ảnh hưởng của văn hóa truyền thống 
đức. Trật tự trên dưới thể hiện mối quan hệ người Việt Nam không có thói quen gọi thẳng 
cha - con, vợ - chồng, anh - em họ hàng. Điều tên đối tượng giao tiếp, vì như vậy sẽ bị xem 
này dẫn đến cách ứng xử, xưng hô của người là thiếu lịch sự, thiếu tôn trọng người khác. Ví 
Việt phong phú phức tạp có xu hướng “gia dụ một nhân viên có thể gọi thủ trưởng là anh 
đình hóa”. Đồng thời, văn hóa truyền thống X. Cách xưng hô trong văn phòng hành chính 
cho thấy người Việt rất coi trọng tình cảm, chủ yếu thực hành theo cách hoặc đại từ nhân 
thường lấy tình cảm làm chuẩn mực ứng xử, xưng hoặc danh từ chỉ quan hệ thân mật “+” 
“nặng tình mà nhẹ lý”. Do phải đấu tranh với tên người giao tiếp.
thiên nhiên khắc khiệt, với giặc ngoại xâm Thứ hai, văn hóa truyền thống tác động 
trong nhiều thế kỷ vì sự sinh tồn, người Việt đến giao tiếp hành chính văn phòng qua 
có truyền thống gắn bó, yêu thương, giúp đỡ cách thể hiện tâm lý, thái độ ứng xử
lẫn nhau. Vì thế, người Việt rất coi trọng quan Người Việt có tính cấu kết cộng đồng 
hệ tình cảm, xem tình cảm là cơ sở để xử lý rất cao, thể hiện niềm tin vào làng xóm quê 
các vấn đề nảy sinh trong đời sống cộng đồng.1 hương, tình làng nghĩa xóm, “tối lửa tắt đèn 
Có thể nói hệ thống xưng hô trong cách ứng có nhau”. Người Việt thích lối giao tiếp tế nhị, 
xử này đã tồn tại suốt chiều dài của lịch sử giữ gìn ý tứ và coi trọng sự hòa thuận. Trong 
của đất nước. Nó gắn bó với mỗi người Việt giao tiếp, người Việt còn rụt rè, dè dặt, đặc 
Nam như chính máu thịt của mình và nó cũng biệt là ở các môi trường không quen thuộc. 
tác động vào mọi mặt hoạt động của đời sống Người Việt thích giao tiếp nhưng họ chỉ cảm 
xã hội. Trong quá trình tác động đó văn hóa thấy tự nhiên, thoải mái trong cộng đồng quen 
truyền thống đã rất thành công khi thâm nhập thuộc, còn khi trước mặt là người lạ hoặc chưa 
vào môi trường giao tiếp hành chính. Tuy thật sự quen biết thì thường ngại tiếp xúc, gặp 
nhiên, sự sự thành công ấy không phải trên cơ gỡ. Do coi trọng sự hòa thuận và quan niệm 
sở áp đặt khuôn mẫu mà có sự phù hợp, thích “sự thật mất lòng” cho nên trong giao tiếp, 
ứng linh hoạt trong từng môi trường cụ thể. người Việt thường rất ý tứ, tế nhị, cân nhắc 
 Thông thường trong môi trường làm việc lấy từng lời từng ý, ít khi họ nói thẳng vào 
tại các cơ quan thì cách xưng hô giữa thủ vấn đề, đặc biệt là các vấn đề “tế nhị”. Đồng 
trưởng với nhân viên và nhân viên với nhân thời, cũng do xuất phát từ tâm lý cộng đồng 
1 Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB làng xã, người Việt rất thích quây quần hay 
 TPHCM, 1997
 126
 Ảnh hưởng của văn hóa . . .
gặp gỡ, thăm viếng nhau. Dù ở miền Bắc hay làm nảy nở tâm lý mong muốn cộng tác cũng 
miền Nam, ở đồng bằng hay miền núi, người như cần có sự đồng cảm trong giao tiếp hành 
Việt đều quan niệm rằng sống cùng nhau thì chính văn phòng trong các cơ quan, tổ chức.
phải yêu thương đùm bọc, vui buồn cùng chia 3. KẾT LUẬN
sẻ. Người việt thường quan tâm hỏi han tìm Văn hóa truyền thống luôn giữ vai trò là 
hiểu hoàn cảnh của nhau chẳng hạn quê quán, nền tảng cho mỗi một quốc gia, dựa vào đó 
nghề nghiệp, gia đình, bố mẹ, con cái... Điều người ta phân biệt được nền văn hóa nước này 
đó cho thấy trong văn hóa truyền thống Người với nước khác. Do đó điều mà không thể phủ 
Việt thích giao tiếp và ưa tìm hiểu, đánh giá nhận là văn hóa truyền thống đã tác động khá 
đối tượng giao tiếp1. Chính nét văn hóa này sâu sắc đến giao tiếp hành chính văn phòng 
đã được tác động mạnh mẽ đến giao tiếp hành cả trên hai phương diện ưu điểm và hạn chế. 
chính văn phòng, làm nảy sinh một đặc tính Sự tác động của văn hóa truyền thống dẫn 
tâm lý trong giao tiếp hành chính văn phòng đến cách xưng hô, thái độ, cử chỉ trong giao 
của công chức là vừa thích giao tiếp lại vừa tiếp hành chính đã tạo nên bản sắc của các tổ 
rụt rè trong giao tiếp. Thích giao tiếp có thể do chức, là dấu hiệu để nhận diện và phân biệt 
động cơ thăng tiến hoặc có thể là do cá nhân các cơ quan Nhà nước với các cơ quan của 
đã quen với môi trường hoạt động hoặc để tìm các nước khác. Qua cách nhận diện đó, vai trò 
kiếm cơ hội hợp tác. Còn rụt rè trong trong của văn hóa truyền thống lại thực sự có ảnh 
tiếp có thể khởi nguồn từ những yếu kém về hưởng nổi bật. Trong quá trình tác động của 
chuyên môn, tự ti về vị trí nghề nghiệp hoặc văn hóa truyền thống đến giao tiếp hành chính 
là ở một môi trường chưa quen biết... Một văn phòng thì sự chuyển hóa của một loạt các 
trong những tâm lý, thái độ trong giao tiếp ngôn từ xưng hô dùng trong quan hệ thân 
hành chính văn phòng của người Việt Nam tộc, gia đình đã tạo ra những tác dụng tích 
là sự cả nể, tế nhị, luôn chủ động “dĩ hòa vi cực không thể phủ nhận. Đó là việc phi hành 
quý”, thích lối mở đầu giao tiếp dài dòng, kiểu chính hóa mối quan hệ, tạo nên mối quan hệ 
“vòng vo tam quốc”cố tránh mở đầu theo lối gần gũi thân ái hơn giữa các thành viên trong 
trực diện. Hơn nữa, trong giao tiếp hành chính văn phòng, tăng cường sự ổn định, trật tự, 
văn phòng các đối tượng giao tiếp luôn có thái đoàn kết nhất trí nội bộ, tạo nên được sự phối 
độ cân nhắc kỹ lưỡng khi xuất ngôn, quyết hợp trong quá trình giải quyết công việc thuận 
định vấn đề. lợi và đạt kết qủa tốt. Nói cách khác, nó đem 
 Bên cạnh đó trong văn hóa truyền thống lại sự cộng tác và cộng cảm trong công việc 
của người Việt Nam có một nguyên tắc rất tối một cách bền vững cấu kết. Với sự ảnh hưởng 
quan trọng là phải luôn tôn trọng đối tượng của văn hóa, xưng hô, tâm lý giao tiếp hành 
giao tiếp. Nguyên tắc này cũng đã có một chỗ chính văn phòng của cán bộ, công chức, viên 
đứng vững chắc trong giao tiếp hành chính chức luôn tạo ra những ấn tượng tốt đẹp với 
văn phòng. Vì thế trở lại vấn đề xưng hô với đối tượng giao tiếp, tạo ra nét đặc sắc trong 
lối sử dụng đại từ nhân xưng ông - bà như phong cách giao tiếp của người công chức 
đã trình bày ở phần trên, chính là tuân theo Việt Nam.Nét đẹp này cần được phát huy trên 
nguyên tắc tôn trọng này. Theo ấn tượng tâm tình thần kết hợp giữa truyền thống và hiện 
lý của người Việt Nam, thì đại từ ông - bà, khi đại trong nền văn hóa Việt.
đã dùng để xưng hô kết hợp với khẩu khí kém Bên cạnh những ưu điểm trên thì sự tác 
thiện chí (hoặc không kèm theo) thì đó có động của văn hóa giao tiếp truyền thống đã 
thể là biểu hiện của sự coi thường, một điều để lại những hạn chế nhất định. Có thể nói 
khó chấp nhận, nó chỉ được dùng khi diễn ra cách xưng hô và tâm lý giao tiếp hành chính 
xung đột hoặc tượng trưng cho sự xung đột văn phòng rất dễ tạo nên sự trì trệ, những ảnh 
trong quan hệ. Điều này đã đi vào tiềm thức hưởng tiêu cực, sự tùy tiện có thể làm mờ đi 
của người Việt dường như khó xóa bỏ được. sự khách quan, nhất là trong điều kiện chúng 
Tính cộng đồng trong văn hóa Việt Nam đã ta đang xây dựng một nhà nước pháp quyền. 
1 Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Chính các yếu tố văn hóa truyền thống cũng 
 TPHCM, 1997
 127
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
đang là vật cản trong việc đưa pháp luật vào phòng.Bởi lẽ trong nền công vụ hành chính 
cuộc sống một cách chặt chẽ hơn, bởi trong Nhà nước nói chung rất cần có một đội ngũ 
dân gian đã ăn sâu quan niệm “phép vua thua cán bộ, công chức có cái nhìn thẳng thắn để 
lệ làng” hoặc “đưa nhau đến trước cửa quan, thấy được những cản trở từ tâm lý dân tộc, từ 
bên ngoài là lý bên trong là tình”. Tính duy nền văn hóa truyền thống từ nền kinh tế nông 
tình của người Việt Nam đã chèn ép, vượt nghiệp lúa nước đối với việc tiếp nhận những 
lên tính duy lý, mà mặt trái của nó là hòn đá giá trị chung để xây dựng một nền hành chính 
tảng đè lên công cuộc cải cách hành chính của chính quy hiện đại, thông sốt, hiệu lực và hiệu 
Nhà nước ta.Để khắc phục những mặt khuyết quả trong điều kiện hội nhập.
điểm còn tồn tại, trong giao tiếp hành chính Thứ ba, Cần ban hành và duy trì thực hiện 
văn phòng có thể thực hiện một số phương hoạt động giao tiếp theo Quy chế văn hóa công 
cách giao tiếp như sau: sở do Nhà nước và của các cơ quan,tổ chức. 
 Thứ nhất, Trong cách xưng hô có thể áp Đây chính là cơ sở để tiến hành thống nhất và 
dụng: Chức vụ + Tên. Ví dụ: Giám đốc A, đồng bộ hóa hoạt giao tiếp trong công sở. 
Trưởng phòng B...; Tôn xưng + Tên: ví dụ: Đồng thời cũng là sự kết hợp, tiếp thuvăn 
Ngài A, Ngài B...; Ông, Bà + Tên; ví dụ: Ông hóa truyền thống vào giao tiếp hành chính văn 
A, Bà B...; Học vị + Tên (đã được sử dụng phòng nói riêng và văn hóa giao tiếp trong cơ 
khá phổ biến trong các cơ sở giáo dục - đào quan nhà nước nói chung.
tạo). Đối với những người có học vị cao hơn Đồng thời thực hiện những phương cách 
chức vụ, cần nêu vị trí công việc trước tên giao tiếp hành chính văn phòng như trên 
gọi: ví dụ: Đạo diễn A, Giáo sư B... nhằm hoàn thiện nền công vụ Việt Nam theo 
 Thứ hai, Trong quá trình làm việc các cơ hướng tích cực, thân thiệntrong việc kế thừa 
quan tổ chức nên tạo điều kiện tối đa để cán những truyền thống văn hóa để không vấp 
bộ, công chức, viên chức tham gia các lớp học phải những bất cập khi tiếp thu những tinh 
tập nghiên cứu tìm hiểu sâu về lĩnh vực giao hoanước ngoài vào mỗi cơ quan, tổ chức Nhà 
tiếp trong lĩnh vực đang làm việc, để giúp họ nước, để hướng tới những tương đồng trong điều 
có cách ứng xử đúng chuẩn mực và phù hợp kiện hội nhập rộng mở hiện nay./.
hơn trong môi trường giao tiếp hành chính văn 
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Học viện hành chính quốc gia, giáo trình Hành chính văn phòng trong cơ quan Nhà nước, NXB chính 
 trị Quốc gia, 2014
[2]. Mai Hữu Khuê và tập thể tác giả “Kỹ năng giao tiếp trong hành chính”, NXB. TPHCM, 1997
[3]. Mai Hữu Khuê, Tâm lý học trong quản lý Nhà nước, Học viện Hành chính Quốc gia, 1996
[3]. Ngô Đức Thịnh. Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống trong đổi 
 mới và hội nhập [
 chung/1593-ngo-duc-thinh-nghien-cuu-he-gia-tri-van-hoa-truyen-thong.html]
[4]. Nguyễn Văn Thâm, Tổ chức điều hành hoạt động công sở, NXB. Chính trị Quốc gia, 1999
[5]. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB. Giáo dục, HN, 1999
[6]. Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP.HCM, 1997
[7]. Trần Ngọc Thêm. Giá trị và sự chuyển đổi hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam [
 name.vn/nghien-cuu-vhh/vhh-viet-nam/30-gia-tri-va-su-chuyen-doi-he-gia-tri-van-hoa-truyen-thong-
 viet-nam.html]
[8]. Trần Văn Giàu. Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam. Nxb. KHXH. H.,1980
[9]. Trần Văn Giàu. Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam. Nxb. KHXH. H.,1980
[10]. Việt Anh, Lễ nghi giao tiếp xưa và nay, NXB. Văn hóa-Thông tin, 2000.
 128

File đính kèm:

  • pdfanh_huong_cua_van_hoa_truyen_thong_den_hoat_dong_giao_tiep_h.pdf