Ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật: Vai trò của động lực và rào cản

Mục đích của nghiên cứu là khám phá các động lực và rào cản cảm nhận liên quan đến khởi nghiệp

và đánh giá ảnh hưởng của chúng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành kỹ thuật. Sử dụng

dữ liệu của 350 đáp viên là sinh viên trường Đại học Bách khoa, ĐHQG-HCM, nghiên cứu đã xác

định được các yếu tố động lực và rào cản chính đối với khởi nghiệp. Dữ liệu sau đó được hồi quy

thống kê để xác định các mối quan hệ nhân quả giữa các động lực, rào cản, và ý định khởi nghiệp.

Kết quả cho thấy sự sáng tạo, sự độc lập, và động lực kinh tế có tác động tích cực đến ý định khởi

nghiệp, và động lực quan trọng nhất cho ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật là sự sáng tạo.

Ngược lại, thiếu kiến thức là rào cản duy nhất (thuộc rào cản bên trong) gây cản trở đến ý định

khởi nghiệp của sinh viên. Những kết quả này ngụ ý rằng ý định khởi nghiệp của sinh viên bị tác

động mạnh bởi các yếu tố bên trong (cho cả động lực và rào cản) hơn là các yếu tố bên ngoài. Xét

tương quan về mức độ tác động của động lực và rào cản đến ý định khởi nghiệp, kết quả cho thấy

tác động của động lực nhìn chung là mạnh hơn so với tác động của rào cản. Các phát hiện này có

hàm ý quan trọng đối với các nhà giáo dục và các nhà hoạch định chính sách.

Ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật: Vai trò của động lực và rào cản trang 1

Trang 1

Ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật: Vai trò của động lực và rào cản trang 2

Trang 2

Ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật: Vai trò của động lực và rào cản trang 3

Trang 3

Ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật: Vai trò của động lực và rào cản trang 4

Trang 4

Ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật: Vai trò của động lực và rào cản trang 5

Trang 5

Ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật: Vai trò của động lực và rào cản trang 6

Trang 6

Ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật: Vai trò của động lực và rào cản trang 7

Trang 7

Ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật: Vai trò của động lực và rào cản trang 8

Trang 8

Ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật: Vai trò của động lực và rào cản trang 9

Trang 9

Ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật: Vai trò của động lực và rào cản trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 15 trang xuanhieu 1720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật: Vai trò của động lực và rào cản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật: Vai trò của động lực và rào cản

Ý định khởi nghiệp của sinh viên kỹ thuật: Vai trò của động lực và rào cản
students in Malaysia: integrating self-
determination theory and the theory of planned behav-
ior. International Entrepreneurship andManagement Journal.
2019;15(4):1323-42;Available from: https://doi.org/10.1007/
s11365-018-0529-0.
8. Solesvik MZ. Entrepreneurial motivations and in-
tentions: investigating the role of education ma-
jor. Education+ Training. 2013;Available from: https:
//doi.org/10.1108/00400911311309314.
9. Carsrud A, Brännback M. Entrepreneurial motivations: what
do we still need to know? Journal of Small Business Manage-
ment. 2011;49(1):9-26;Available from: https://doi.org/10.1111/
j.1540-627X.2010.00312.x.
10. Choo S, Wong M. Entrepreneurial intention: triggers and bar-
riers to new venture creations in Singapore. Singapore man-
agement review. 2006;28(2):47-64;.
11. Iakovleva T, Solesvik MZ. Entrepreneurial intentions in post-
Soviet economies. International Journal of Entrepreneurship
and Small Business. 2014;21(1):79-100;Available from: https:
//doi.org/10.1504/IJESB.2014.057916.
12. Krueger Jr N, Kickul J, Gundry LK, Verma R, Wilson F. Discrete
choices, trade-offs, and advantages: Modeling social ven-
ture opportunities and intentions. 2009;Available from: https:
//hdl.handle.net/1813/72258.
13. Sitaridis I, Kitsios F. Entrepreneurship as a career option
for information technology students: Critical barriers and
the role of motivation. Journal of the Knowledge Econ-
omy. 2019;10(3):1133-67;Available from: https://doi.org/10.
1007/s13132-018-0519-z.
14. TúPA, TiênGTC.Nghiên cứu cácnhân tố ảnhhưởngđếnýđịnh
khởi sự doanh nghiệp: Trường hợp sinh viên khoa Kinh tế và
Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa
học TrườngĐại họcCầnThơ. 2015:59-66;Available from: https:
//doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.577.
15. Quang NH, Cường CNT. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định
khởi sự doanh nghiệp của sinh viên khoa quản trị kinh doanh
trường Đại học Kinh tế - Luật. 2017;.
16. Trang ĐTT, Hoc LH. Các nhân tố ảnh hưởng tới ý định khởi
nghiệp sinh viên ngành kỹ thuật: Nghiên cứu trường hợp Đại
họcBáchKhoaHàNội. Tạp chíQuản lý Kinh tếQuốc tế (Journal
of International Economics and Management). 2017;97(97);.
17. Thanh L, Hau D, Huyen N, Linh N, Doanh D, Nga N. The ef-
fects of internal and external barriers on Vietnamese stu-
dents’ entrepreneurial intention. Management Science Let-
ters. 2020;10(2):381-90;Available from: dx.doi.org/10.5267/j.
msl.2019.8.032.
1520
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 5(2):1509-1523
18. Souitaris V, Zerbinati S, Al-Laham A. Do entrepreneurship
programmes raise entrepreneurial intention of science and
engineering students? The effect of learning, inspiration
and resources. Journal of Business venturing. 2007;22(4):566-
91;Available from: https://doi.org/10.1016/j.jbusvent.2006.05.
002.
19. PK L. Trường đại học nào là cái nôi của các nhà
sáng lập startup Việt? 2017;Available from: https:
//www.brandsvietnam.com/congdong/topic/6807-Truong-
dai-hoc-nao-la-cai-noi-cua-cac-nha-sang-lap-startup-Viet.
20. Barba-Sánchez V, Atienza-Sahuquillo C. Entrepreneurial in-
tention among engineering students: The role of en-
trepreneurship education. European Research on Manage-
ment and Business Economics. 2018;24(1):53-61;Available
from: https://doi.org/10.1016/j.iedeen.2017.04.001.
21. Mazzarol T, Volery T, Doss N, Thein V. Factors influencing small
business start-ups. International Journal of Entrepreneurial
Behavior & Research. 1999;Available from: https://doi.org/10.
1108/13552559910274499.
22. Gelderen M, Brand M, Van Praag M, Bodewes W, Poutsma E,
Van Gils A. Explaining entrepreneurial intentions by means
of the theory of planned behaviour. Career development
international. 2008;Available from: https://doi.org/10.1108/
13620430810901688.
23. Krueger Jr NF, Brazeal DV. Entrepreneurial potential
and potential entrepreneurs. Entrepreneurship the-
ory and practice. 1994;18(3):91-104;Available from:
https://doi.org/10.1177/104225879401800307.
24. Fatoki OO. Graduate entrepreneurial intention in SouthAfrica:
Motivations and obstacles. International journal of business
and management. 2010;5(9):87;Available from: https://doi.
org/10.5539/ijbm.v5n9p87.
25. Katz J, Gartner WB. Properties of emerging organiza-
tions. Academy of management review. 1988;13(3):429-
41;Available from: https://doi.org/10.5465/amr.1988.4306967.
26. Krueger NF, Carsrud AL. Entrepreneurial intentions: Apply-
ing the theory of planned behaviour. Entrepreneurship & Re-
gional Development. 1993;5(4):315-30;Available from: https:
//doi.org/10.1080/08985629300000020.
27. Shapero A, Sokol L. The social dimensions of entrepreneur-
ship. In C.A. Kent, D.L. Sexton, & K.H. Vesper (Eds.). Encyclo-
pedia of Entrepreneurship. EnglewoodCliffs, NJ: Prentice-Hall,
1982; 72-90;.
28. Bird B. Implementing entrepreneurial ideas: The case for in-
tention. Academy of management Review. 1988;13(3):442-
53;Available from: https://doi.org/10.5465/amr.1988.4306970.
29. Ajzen I. The theory of planned behavior. Organizational
behavior and human decision processes. 1991;50(2):179-
211. Available from: https://doi.org/10.1016/0749-5978(91)9
0020-T;Available from: https://doi.org/10.1016/0749-5978(91)
90020-T.
30. Sarri A, Lapsita S, Panopoulos A. Drivers and barriers of en-
trepreneurial intentions in times of economic crisis: The gen-
der dimension. South-Eastern Europe Journal of Economics.
2019;16(2);Available from: https://ojs.lib.uom.gr/index.php/
seeje/article/view/9616.
31. Fayolle A, Liñán F. The future of research on entrepreneurial
intentions. Journal of business research. 2014;67(5):663-
6;Available from: https://doi.org/10.1016/j.jbusres.2013.11.024.
32. Autio E, Keeley RH, Klofsten M, Ulfstedt T. Entrepreneurial in-
tent among students: testing an intent model in Asia, Scan-
dinavia and USA. Wellesley: Mass.: Babson College. 1997;p.
133–147.
33. Saeed S, Yousafzai SY, Yani-De-SorianoM,MuffattoM. The role
of perceived university support in the formation of students’
entrepreneurial intention. Journal of small business manage-
ment. 2015;53(4):1127-45;Available from: https://doi.org/10.
1111/jsbm.12090.
34. Miranda FJ, Chamorro-Mera A, Rubio S. Academic
entrepreneurship in Spanish universities: An anal-
ysis of the determinants of entrepreneurial inten-
tion. European research on management and busi-
ness economics. 2017;23(2):113-22;Available from:
https://doi.org/10.1016/j.iedeen.2017.01.001.
35. Herron L, Sapienza HJ, Smith-Cook D. Entrepreneurship the-
ory from an interdisciplinary perspective: volume II. En-
trepreneurship Theory andPractice. 1992;16(3):5-12;Available
from: https://doi.org/10.1177/104225879201600301.
36. Volery T, Doss N, Mazzarol T, Thein V. Triggers and barriers
affecting entrepreneurial intentionality: The case of West-
ern Australian Nascente Entrepreneurs. Journal of Enterpris-
ing Culture. 1997;5(03):273-91;Available from: https://doi.org/
10.1142/S0218495897000168.
37. Giacomin O, Janssen F, Pruett M, Shinnar RS, Llopis F,
Toney B. Entrepreneurial intentions, motivations and barri-
ers: Differences among American, Asian and European stu-
dents. International Entrepreneurship andManagement Jour-
nal. 2011;7(2):219-38;Available from: https://doi.org/10.1007/
s11365-010-0155-y.
38. Pruett M, Shinnar R, Toney B, Llopis F, Fox J. Explaining
entrepreneurial intentions of university students: a cross-
cultural study. International Journal of Entrepreneurial Behav-
ior & Research. 2009;Available from: https://doi.org/10.1108/
13552550910995443.
39. ŞeşenH, PruettM. The impact of education, economy and cul-
ture on entrepreneurial motives, barriers and intentions: A
comparative study of the United States and Turkey. The Jour-
nal of Entrepreneurship. 2014;23(2):231-61;Available from:
https://doi.org/10.1177/0971355714535309.
40. Ryan RM, Deci EL. Self-determination theory and the facili-
tation of intrinsic motivation, social development, and well-
being. American psychologist. 2000;55(1):68;Available from:
https://doi.org/10.1037/0003-066X.55.1.68.
41. Deci EL, Ryan RM. The general causality orientations scale:
Self-determination in personality. Journal of research in per-
sonality. 1985;19(2):109-34;Available from: https://doi.org/10.
1016/0092-6566(85)90023-6.
42. Deci EL, Ryan RM. The” what” and” why” of goal pursuits: Hu-
man needs and the self-determination of behavior. Psycho-
logical inquiry. 2000;11(4):227-68;Available from: https://doi.
org/10.1207/S15327965PLI1104_01.
43. Mahendra AM, Djatmika ET, Hermawan A. The Effect of En-
trepreneurship Education on Entrepreneurial Intention Me-
diated by Motivation and Attitude among Management Stu-
dents, State University ofMalang, Indonesia. International Ed-
ucation Studies. 2017;10(9):61-9;Available from: https://doi.
org/10.5539/ies.v10n9p61.
44. Barba-Sánchez V, Atienza-Sahuquillo C. Entrepreneurial be-
havior: Impact of motivation factors on decision to cre-
ate a new venture. Investigaciones Europeas de Dirección
y Economía de la Empresa. 2012;18(2):132-8;Available from:
https://doi.org/10.1016/S1135-2523(12)70003-5.
45. Venesaar U, Kolbre E, Piliste T. Students’ attitudes and inten-
tions toward entrepreneurship at Tallinn University of Tech-
nology. Tutwpe. 2006;154:97-114;.
46. Guerrero M, Rialp J, Urbano D. The impact of desirability
and feasibility on entrepreneurial intentions: A structural
equation model. International Entrepreneurship and Man-
agement Journal. 2008;4(1):35-50;Available from: https://doi.
org/10.1007/s11365-006-0032-x.
47. Yi S, Duval-Couetil N. What drives engineering students
to be entrepreneurs? Evidence of validity for an en-
trepreneurial motivation scale. Journal of Engineering Educa-
tion. 2018;107(2):291-317;Available from: https://doi.org/10.
1002/jee.20199.
48. Kouriloff M. Exploring perceptions of a priori barriers to en-
trepreneurship: a multidisciplinary approach. Entrepreneur-
ship Theory and Practice. 2000;25(2):59-80;Available from:
https://doi.org/10.1177/104225870002500204.
49. Trivedi RH. Entrepreneurial-intention constraint model: A
comparative analysis among post-graduate management
students in India, Singapore and Malaysia. International En-
trepreneurship and Management Journal. 2017;13(4):1239-
1521
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 5(2):1509-1523
61;Available from: https://doi.org/10.1007/s11365-017-0449-
4.
50. Gorji MB, Rahimian P. The study of barriers to entrepreneur-
ship in men and women. Australian Journal of Business and
Management Research. 2011;1(9):31;.
51. Amanamah RB, Owusu EK, Acheampong A. Barriers to en-
trepreneurial intention among university students in Ghana.
European Journal of Research and Reflection in Educational
Sciences Vol. 2018;6(1);.
52. Campbell CA. A decision theory model for en-
trepreneurial acts. Entrepreneurship theory and practice.
1992;17(1):21-7;Available from: https://doi.org/10.1177/
104225879201700103.
53. Kebaili B, Al-Subyae SS, Al-Qahtani F. Barriers of en-
trepreneurial intention among Qatari male students. Journal
of Small Business and Enterprise Development. 2017;Avail-
able from: https://doi.org/10.1108/JSBED-11-2016-0186.
54. Liñán F, Chen YW. Development and cross-cultural applica-
tionof a specific instrument tomeasureentrepreneurial inten-
tions. Entrepreneurship theory and practice. 2009;33(3):593-
617;Available from: https://doi.org/10.1111/j.1540-6520.2009.
00318.x.
55. DeVellis RF. Scale development: Theory and applications:
Sage publications; 2016;.
56. Joseph F, Barry JB, Rolph EA, Rolph EA. Multivariate data anal-
ysis: Pearson Prentice Hall; 2010;.
57. Kock N, Lynn G. Lateral collinearity and misleading results
in variance-based SEM: An illustration and recommenda-
tions. Journal of the Association for information Systems.
2012;13(7);Available from: https://aisel.aisnet.org/jais/vol13/
iss7/2.
58. Castañeda G. Consequences of firms’ relational financing in
the aftermath of the 1995 Mexican banking crisis. Journal
of applied Economics. 2005;8(1):53-79;Available from: https:
//doi.org/10.1080/15140326.2005.12040618.
59. Fayolle A, Liñán F, Moriano JA. Beyond entrepreneurial
intentions: values and motivations in entrepreneur-
ship. International Entrepreneurship and Manage-
ment Journal. 2014;10(4):679-89;Available from:
https://doi.org/10.1007/s11365-014-0306-7.
1522
Science & Technology Development Journal – Economics - Law and Management, 5(2):1509-1523
Open Access Full Text Article Research Article
Ho Chi Minh City University of
Technology, VNU-HCM, Vietnam
Correspondence
Bui Huy Hai Bich, Ho Chi Minh City
University of Technology, VNU-HCM,
Vietnam
Email: bhhbich@hcmut.edu.vn
History
 Received: 07/03/2021 
 Accepted: 07/5/2021 
 Published: 14/5/2021
DOI : 10.32508/stdjelm.v5i2.778 
Copyright
© VNU-HCM Press. This is an open-
access article distributed under the
terms of the Creative Commons
Attribution 4.0 International license.
Entrepreneurial intention of engineering students: the role of
motivations and barriers
Bui Huy Hai Bich*, Pham TienMinh
Use your smartphone to scan this
QR code and download this article
ABSTRACT
The purpose of this study is to explore perceptions of entrepreneurial motivations and barriers and
to assess their influence on the entrepreneurial intention of engineering students. Using data of
350 respondents who are students at HCMC University of Technology, VNU-HCM, the study iden-
tifies the key motives and barriers towards entrepreneurship. The data are then subjected to sta-
tistical regression in order to identify causal relationships between the motivations, barriers, and
entrepreneurial intention. The results indicate that creativity, independence, and economic mo-
tivation have a positive impact on entrepreneurial intention and that the most important moti-
vator for the entrepreneurial intention of engineering students is creativity. On the contrary, lack
of knowledge is the only barrier (an internal barrier) that impedes the students' intention of en-
trepreneurship. These results imply that the students' entrepreneurial intention is more affected
by internal factors (for both motivations and barriers) than external factors. In terms of the relative
power of the effects of motives and barriers on students' entrepreneurial intention, the results sug-
gest that the impact of motivations is generally more powerful than that of barriers. The findings
have important implications for educators and policymakers.
Key words: Entrepreneurial intention, Motivations, Barriers, Engineering students
Cite this article : Bich B H H, Minh P T. Entrepreneurial intention of engineering students: the role of 
motivations and barriers. Sci. Tech. Dev. J. - Eco. Law Manag.; 5(2):1509-1523.
1523

File đính kèm:

  • pdfy_dinh_khoi_nghiep_cua_sinh_vien_ky_thuat_vai_tro_cua_dong_l.pdf