Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam

Tóm tắt

Công nghệ thông tin và truyền thông phát triển mạnh mẽ và có nhiều tác động quan trọng

đến môi trường báo chí, đặc biệt là báo mạng điện tử. Ở Việt Nam, các tờ báo mạng điện tử đã có

những thay đổi, cải tiến để thích ứng với xu hướng chung của báo chí thế giới và để đáp ứng nhu

cầu về thông tin của công chúng. Nghiên cứu này tìm hiểu, tổng hợp các xu hướng phát triển của

báo mạng điện tử trong những năm gần đây và được dự đoán sẽ tiếp tục trong tương lai. Cụ thể,

trên các tờ báo mạng điện tử sẽ xuất hiện những thể loại báo chí mới mà nội dung chuyên sâu hơn,

thiết kế bắt mắt hơn, có tính tương tác cao. Ngoài ra, còn có xu hướng tiếp nhận và sản xuất thông

tin bằng các thiết bị di động. Cuối cùng, mạng xã hội sẽ là công cụ đắc lực giúp thông tin báo chí

tiếp cận công chúng, tăng tính tương tác giữa tờ báo và bạn đọc, đồng thời cũng là nguồn tin tức

quan trọng.

Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 5660
Bạn đang xem tài liệu "Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam

Xu hướng phát triển của báo mạng điện tử ở Việt Nam
hoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 114-120
khác ở Việt Nam cũng sẽ tích cực nghiên cứu “mạng máy tính cục bộ” (mạng LAN) và “mạng 
thử nghiệm trí tuệ nhân tạo để sản xuất tin, bài Internet” (hệ thống thông tin toàn cầu). 
cung như tối đa hóa tính tương tác với độc giả. Còn trong các hội thảo khoa học, trong 
 2.3. Thuật ngữ “Báo mạng điện tử” các đề tài nghiên cứu liên quan đến công nghệ 
 Ở Việt Nam hiện đang tồn tại nhiều cách gọi thông tin và báo chí truyền thông, thuật ngữ 
khác nhau đối với loại hình báo chí này như báo “báo Internet” được sử dụng rộng rãi. Cách gọi 
điện tử, báo trực tuyến, báo mạng, báo Internet, này nhấn mạnh ý nghĩa mạng toàn cầu Internet 
báo mạng điện tử Cụ thể, trong các văn bản là phương tiện truyền tải thông tin của một tờ 
pháp quy của Nhà nước và trong Luật Báo chí báo dưới dạng một địa chỉ web. Tuy vậy, tác giả 
nước ta đang sử dụng thuật ngữ “báo điện tử”. Nguyễn Thị Trường Giang (2014) cho rằng cách 
Còn trong thực tiễn, nhiều tờ báo mạng điện tử gọi này dễ gây nhầm lẫn rằng các trang web trên 
thuộc cơ quan báo in ở Việt Nam cũng sử dụng Internet đều là báo mạng điện tử. Tác giả này đề 
cách gọi này như Nhân Dân điện tử (hiển thị xuất cách gọi “báo mạng điện tử” và cho rằng nó 
đầu trang báo), Lao Động điện tử (hiển thị cuối kết hợp được các tên gọi “báo”, “mạng”, “điện 
trang báo), Có thể nói, “báo điện tử” đang là tử” và cũng thỏa mãn được các yêu cầu như Việt 
cách gọi được sử dụng phổ biến nhất ở nước ta hóa, thể hiện được đặc trưng khu biệt của loại 
hiện nay. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng hình báo chí mới. Đây cũng là cách gọi được 
đây là cách gọi dễ gây nhầm lẫn vì trước đây, có học viện “Báo chí và Tuyên truyền”, một trong 
thời gian chúng ta cũng gọi phát thanh và truyền những cơ sở đào tạo báo chí lớn nhất Việt Nam, 
hình là “báo điện tử” và đây là cách gọi mang hiện đang sử dụng. 
ý nghĩa chung chung không thể hiện đặc điểm 2.4. Một số xu hướng phát triển của báo 
của loại hình báo chí này (Nguyễn Thị Trường mạng điện tử Việt Nam
Giang, 2014). 2.4.1. Thể loại đa dạng và chuyên sâu hơn
 Ngoài ra còn có cách gọi “báo trực tuyến” Xu hướng chung về thể loại báo chí trong 
hay “báo online” xuất phát từ thuật ngữ “online đó có báo mạng điện tử hiện nay là đan xen, hòa 
journalism” của báo chí Âu Mỹ. Tuy nhiên, quyện và chuyển hóa giữa các nhóm và các thể 
nhiều ý kiến cho rằng những cách gọi này chưa loại khác nhau. Giữa các thể loại tường thuật, 
được Việt hóa và gắn với tin học nhiều hơn là phóng sự, điều tra, phỏng vấn đều có các yếu 
báo chí. Trong thực tế, thuật ngữ “trực tuyến” tố của những thể loại khác. Tuy nhiên, sự đan xen, 
được sử dụng rất phổ biến trong lĩnh vực truyền hòa quyện này diễn ra ở một mức độ nhất định 
thông để chỉ các khái niệm “xuất bản trực tuyến” nên không làm thay đổi bản chất của từng thể loại 
(online publishing), “phương tiện truyền thông mà tạo nên sự đa dạng, sinh động về phương diện 
trực tuyến” (online media), “nhà báo trực tuyến” các thể loại báo chí nói chung. Riêng đối với báo 
(online journalist). Nhiều tờ báo mạng điện tử mạng điện tử, trong ba năm trở lại đây, những 
nước ta cũng gắn tên gọi của mình với từ “online” tờ báo lớn ở Việt Nam như Thanh Niên Online, 
như Tuổi Trẻ Online, Quê Hương Online, Sài Gòn báo VietnamPlus, báo VOV, báo VietnamNet 
Giải Phóng Online đã bắt đầu thực hiện, phát triển những thể loại 
 Cách gọi thứ ba cũng phổ biến không kém, báo chí mới như “bài báo phong cách tạp chí” 
đặc biệt trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, đó là (e-magazine) hay “siêu tác phẩm báo chí” (mega 
“báo mạng”. Đây là cách gọi tắt của “báo mạng story) và xem đây là một trong những lợi thế cạnh 
Internet” và rất nhiều bạn đọc sử dụng cách gọi tranh, thu hút độc giả. Điều này cũng thể hiện 
này có lẽ vì sự ngắn gọn và thuận tiện. Tuy nhiên, được sự nhanh nhạy của báo mạng điện tử nước 
đây là cách gọi không mang tính khoa học, không ta trong việc bắt kịp xu hướng phát triển của báo 
rõ nghĩa và có thể gây nhầm lẫn giữa khái niệm mạng điện tử trên thế giới. 
 117
Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn
 VietnamPlus là tờ báo mạng điện tử tiên 2.4.2. Thông tin chuyển tải thông qua các 
phong trong việc thực hiện những bài báo theo thiết bị di động
kiểu “siêu tác phẩm báo chí” (mega story). Khoa học công nghệ phát triển đã tạo ra 
Theo phó tổng biên tập báo VietnamPlus, nhà những sản phẩm công nghệ giúp độc giả tiếp cận 
báo Hoàng Nhật, thì “siêu tác phẩm báo chí” thông tin trên báo mạng điện tử không chỉ bằng 
hay “bài báo phong chí tạp chí” là những tên màn hình máy vi tính (computer) mà còn bằng 
gọi khác nhau mà các tờ báo mạng điện tử gọi các thiết bị điện tử di động như điện thoại di động 
tên các tác phẩm báo chí chuyên sâu, một dạng thông minh (smartphone), thiết bị đọc sách điện 
thức của báo chí trường kỳ hay báo chí dạng tử (e-reader), máy tính bảng (tablet), điện thoại 
dài (longform). Tương tự, nhà báo Vũ Thanh di động có màn hình to hay thiết bị lai giữa điện 
Hòa (2017) cũng nhấn mạnh những đặc điểm cơ thoại di động và máy tính bảng (phablet) Các 
bản của một “siêu tác phẩm báo chí”, đó là hình thiết bị di động này ngày càng được cải tiến, tích 
thức bài viết báo chí dài và được thể hiện theo hợp nhiều chức năng và gọn nhẹ hơn, dễ dàng 
phong cách văn bản phi truyền thống. Hay nói di chuyển, đáp ứng tốt nhu cầu của người dùng. 
cách khác, đó là sự kết hợp bài bản giữa thiết kế Thêm vào đó, thu nhập của người dân ngày càng 
(design), văn bản (text), hình ảnh (image) và các tăng và mức giá ngày càng giảm của các thiết bị 
yếu tố âm thanh (audio) hoặc video nhằm giúp điện tử này đã giúp cho công chúng dễ dàng sở 
người đọc hiểu rõ hơn về nội dung câu chuyện hữu chúng để phục vụ cho nhu cầu tìm kiếm và 
cũng như có cảm giác thực hơn khi tương tác cập nhật thông tin. Thậm chí, một người có thể 
với câu chuyện trong bài báo. cùng lúc sở hữu nhiều thiết bị di động như điện 
 Về các bài báo được xây dựng theo kiểu thoại thông minh, máy đọc sách, máy tính bảng... 
“e-magazine”, có thể hiểu đó là các bài báo được Để đáp ứng sự thay đổi trong cách thức 
thiết kế theo phong cách tạp chí và có nội dung tiếp nhận thông tin của công chúng ngày nay, 
chuyên sâu. Trong vài năm gần đây, kiểu bài viết báo mạng điện tử đã tạo ra những phiên bản 
này trở nên phổ biến trên các tờ báo mạng điện cho điện thoại di động (phiên bản mobile) hoặc 
tử như Thanh Niên Online, Lao Động điện tử và thiết kế tờ báo theo hướng hiện đại, tiện ích, có 
nhiều trang tin điện tử khác. Đây là kiểu bài báo khả năng tự động tương thích với các loại thiết 
có các yếu tố đa phương tiện (multimedia) như bị khác nhau như máy tính cá nhân, máy tính 
chữ viết, ảnh tĩnh, video, ảnh động, âm thanh, các bảng, điện thoại thông minh (Phan Văn Kiền và 
yếu tố đồ họa và được thiết kế theo phương thức cs, 2016). Hầu hết các tờ báo mạng điện tử lớn 
hoàn toàn mới. Cụ thể, nhà báo có thể sử dụng như Dân trí, VietnamNet, Thanh Niên Online, Sài 
tít hiệu ứng, phông chữ linh hoạt hơn, nhiều kiểu Gòn Giải Phóng Online đều đã tạo ra phiên 
hơn kết hợp với những phần trích dẫn được bố trí bản cho điện thoại di động. Những tờ báo mạng 
đẹp mắt. Đặc biệt là phần hình ảnh thường được điện tử khác như VnExpress, VietnamPlus, Tiền 
thiết kế, sắp xếp toàn màn hình theo chiều ngang Phong điện tử, Nhân Dân điện tử, VTV News, 
và thường là những ảnh lớn. Về phần chính văn, đều xây dựng phiên bản tờ báo có khả năng tự 
có thể dài tới vài ngàn từ, thông tin có tính chất động tương thích với các thiết bị di động khác 
tổng hợp, có thể pha trộn nhiều bút pháp trong nhau. Một số báo mạng điện tử đã có phần mềm 
bài viết như tường thuật, bình luận hay phân tích ứng dụng cho thiết bị di động (mobile app) như 
chuyên sâu. Tất cả những yếu tố trên được kết VnExpress, VietnamNet, Tuổi Trẻ Online
hợp để tạo ra hiệu ứng thẩm mỹ tối đa nhằm thu Đường dẫn liên kết đến web (URL - uniform 
hút người đọc, mang đến cho họ cảm giác đang resource locator) hay “tham chiếu tài nguyên 
thưởng thức một tác phẩm báo chí được thiết kế internet” sẽ giúp bạn đọc phân biệt được phiên 
đẹp, cầu kỳ, trau chuốt. bản tờ báo dành riêng cho thiết bị di động hay 
118
 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 6, 2020, 114-120
phiên bản tờ báo dành cho màn hình máy tính. hội Facebook là công cụ đắc lực làm tăng quy 
Nếu trên đường dẫn liên kết đến web chúng ta mô lan tỏa thông tin cho các tờ báo. Cho đến thời 
thấy chữ “m” (viết tắt của từ mobile) ở trước tên điểm viết bài này, fanpage của tờ VnExpress đã có 
tờ báo, ví dụ:   2.906.446 triệu lượt yêu thích và 2.863.224 triệu 
doisongphapluat.com, thì đây chính là phiên lượt theo dõi, báo Tuổi Trẻ Online có 2.253.559 
bản dành cho các thiết bị di động. Còn nếu trên triệu lượt yêu thích và 2.263.314 triệu lượt theo 
đường dẫn liên kết đến web chúng ta không thấy dõi, báo Thanh Niên Online có 1.472.429 triệu 
chữ “m” phía trước tên tờ báo, ví dụ:  lượt yêu thích và 1.502.896 triệu lượt theo dõi.
tienphong.vn,  thì Mạng xã hội cho phép báo mạng điện tử phát 
đó chính là giao diện tùy biến của các tờ báo. hành thông tin dễ dàng hơn bao giờ hết, đồng thời 
Nhìn chung, đây là những nỗ lực mà báo mạng cũng trở thành nguồn cung cấp thông tin khổng 
điện tử Việt Nam đang thực hiện và ngày càng lồ. “Nguồn thông tin” (information source) có 
được cải thiện hơn nhằm phục vụ độc giả được thể hiểu là điểm xuất phát của thông tin. “Nguồn 
tốt hơn, giúp bạn đọc tiếp cận thông tin nhanh thông tin” ở đây bao hàm cả chủ thể cung cấp tin 
hơn, dễ dàng hơn. tức như nhân chứng, người có liên quan đến sự 
 2.4.3. Gắn kết hơn với mạng xã hội (social việc, hay tài liệu lưu trữ hoặc viết tay, ghi âm, 
network) ghi hình có tính thời sự và thông tin của các cơ 
 Trong vài năm trở lại đây, các trang mạng quan thông tấn, báo chí. Trong rất nhiều trường 
xã hội như Facebook, Youtube, Zalo, lần lượt hợp, nhà báo không được trực tiếp chứng kiến 
xuất hiện và thu hút đông đảo công chúng tham sự kiện, nên phải tìm nguồn cung cấp tin tức từ 
gia. Người dân dần có thói quen truy cập các nhân chứng hay người có liên quan để tìm hiểu 
trang mạng xã hội để biết được thông tin trong và viết bài.
vòng bạn bè của mình, hoặc những tin tức trong Trong nhiều trường hợp, mạng xã hội là 
và ngoài nước. Nắm bắt nhanh chóng xu thế này, nơi mà báo mạng điện tử có thể khai thác những 
các tờ báo mạng điện tử nước ta đã có những thay thông tin cần thiết, quan trọng để viết bài. Nhiều 
đổi để tìm cách chuyển tải thông tin đến người hành vi sai trái của các tổ chức, cá nhân đã bị 
đọc thông qua mạng xã hội, cũng như khai thác phanh phui, nhờ đó các cơ quan chức năng vào 
nguồn thông tin từ mạng xã hội. cuộc để xử lý sai phạm. Điển hình, gần đây báo 
 Trên các tờ báo mạng điện tử hiện nay, ở Đời sống và Pháp luật Online có đăng bài về 
mỗi bài báo đều được thiết kế để có thể chia sẻ một người lao động Việt xuất khẩu lao động 
ngay lập tức đến các mạng xã hội như Facebook, sang Malaysia tố cáo rằng đã bị người môi giới 
Youtube, Twitter, Zalo, Google+, nếu người xuất khẩu lao động lừa đảo. Thông tin về sự 
đọc nhận thấy bài báo hay, có giá trị. Biểu tượng việc này lần đầu tiên xuất hiện trên một số tài 
của các trang mạng xã hội thường được đặt ở khoản Facebook trong cộng đồng người Việt ở 
phía bên trái bài báo hay ở ngay bên dưới bài Malaysia kèm theo các hình ảnh, phiếu thu tiền, 
báo, cũng có khi được đặt ở trên nội dung bài báo ghi âm, video. Sau đó, phóng viên báo Đời sống 
ngay bên dướt tít. Bên cạnh đó, để kết nối nhanh và Pháp luật Online nhận thấy sự việc có nhiều 
chóng và dễ dàng hơn với người đọc, nhiều tờ dấu hiệu bất thường nên đã tìm hiểu và viết bài. 
báo mạng điện tử đã lập trang thông tin riêng, Cuối cùng, cơ quan chức năng cũng đã vào cuộc 
các trang người hâm mộ (fanpage) của mình trên điều tra. Có thể nói, mạng xã hội là nguồn thông 
Facebook, mạng xã hội được nhiều người Việt tin khổng lồ cho báo chí nói chung, tuy nhiên để 
Nam dùng nhất hiện nay. Với tính năng chia sẻ tận dụng tốt nguồn thông tin này đòi hỏi nhà báo 
(Share), yêu thích (Like), bình luận (Comment), và tòa soạn phải có sự kiểm tra, xác minh, chọn 
theo dõi (Follow), kết bạn (Add friend), mạng xã lọc cẩn thận.
 119
Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn
 3. Kết luận Mai Nguyễn. (2016). Năm dự đoán xu hướng 
 Dựa trên quy luật phát triển tất yếu của công báo chí và công nghệ kỹ thuật số trong 
nghệ thông tin và truyền thông, nghiên cứu này 2016”. Vietnamplus, Truy cập từ https://
đã chỉ ra một số xu hướng của báo mạng điện www.vietnamplus.vn/5-du-doan-xu-
tử Việt Nam đang được hình thành và dự đoán huong-bao-chi-va-cong-nghe-ky-thuat-so-
là sẽ phát triển mạnh trong tương lai. Thứ nhất, trong-2016/366566.vnp.
các thể loại xuất hiện trên báo mạng điện tử sẽ Nguyễn Thị Quỳnh Nga. (2017). E-magazine - 
đa dạng hơn và chuyên sâu hơn về nội dung. Xu hướng phát triển của báo điện tử Việt 
Thứ hai, thông tin sẽ được các tờ báo mạng điện Nam. Tạp chí Người làm báo (điện tử). Truy 
tử chuyển tải đến bạn đọc thông qua các thiết bị cập từ 
di động ngoài màn hình máy tính. Thứ ba, báo xu-huong-phat-trien-cua-bao-dien-tu-viet-
mạng điện tử Việt Nam sẽ phát triển gắn kết hơn nam-n6161.htm. 
với sự phát triển của mạng xã hội, mạng xã hội là Newman, Nic. (2018). Journalism, Media and 
công cụ giúp lan tỏa thông tin cũng như thu thập Technology Trends and Predictions 2018. 
thông tin. Ngoài ra, báo điện tử còn có xu hướng The Reuters Institute for the Study of 
phát triển các nội dung thu phí và sử dụng trí tuệ Journalism, United Kingdom.
nhân tạo vào quá trình sản xuất tin tức cũng như Nguyễn Thị Trường Giang. (2014). Báo mạng 
tương tác với độc giả. Có thể thấy các xu hướng điện tử - Những vấn đề cơ bản. Hà Nội: 
phát triển trên đều gắn bó chặt chẽ với sự phát NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.
triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ. Điều 
này yêu cầu các tòa soạn và nhà báo luôn phải Phạm Thành Hưng. (2007). Thuật ngữ báo chí - 
không ngừng chủ động, tích cực cập nhật kiến truyền thông. Hà Nội: NXB Đại học Quốc 
thức, kỹ năng, đặc biệt là về công nghệ thông tin, gia Hà Nội.
để tạo ra những trang báo có chất lượng và thu Phan Văn Kiền, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến 
hút được độc giả./. Thắng, Nguyễn Đình Hậu. (2016). Một số 
 xu hướng mới của báo chí truyền thông 
 Tài liệu tham khảo hiện đại. Hà Nội: NXB Thông tin và truyền 
Dương Xuân Sơn. (2014). Các loại hình báo chí thông.
 truyền thông. Hà Nội: NXB Thông tin và Vũ Kim Hải, Đinh Thuận. (2006). Các thủ thuật 
 truyền thông. làm báo điện tử. Hà Nội: NXB Thông tấn.
Đinh Văn Hường. (2006). Các thể loại báo chí Vũ Thanh Hòa. (2017). Mega story” và những 
 thông tấn. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia câu chuyện trực tuyến. Tạp chí Người làm 
 Hà Nội. báo. Truy cập từ 
Lunga, Carolyne M. (2019). Journalism and mega-story-va-nhung-cau-chuyen-truc-
 Convergence, Communication, Society and tuyen-n5996.html.
 Media, Vol.2, No.1, 56-60.
120

File đính kèm:

  • pdfxu_huong_phat_trien_cua_bao_mang_dien_tu_o_viet_nam.pdf