Xác định loài sâu hại đến rừng trồng gáo vàng giai đoạn tuổi 1 tại huyện Quỳ Châu

Gáo vàng (Nauclea orientalis (L) là

loài cây bản địa; phân bố tự nhiên ở

miền Bắc Australia, New Guinea, Việt

Nam, Malaysia Myanmar và Thái Lan.

Chúng được trồng thành công ở Costa

Rica, Puerto Rico, Nam Phi, Surinam,

Đài Loan, Venezuela, các nước vùng

nhiệt đới và cận nhiệt đới (Orwa et al.,

2009). Loài cây này đang được gây

trồng ở Việt Nam, tập trung nhiều ở

vùng Tây Nam Bộ. Tuy nhiên khi gây

trồng tập trung, loài cây Gáo vàng thường xuất hiện

một số loài sâu hại.

Ở Nghệ An, cây Gáo vàng được trồng tại huyện

Quỳ Châu thuộc dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học

và công nghệ xây dựng mô hình sản xuất giống và

trồng thử nghiệm cây Gáo vàng (Nauclea orientalis)

trên địa bàn huyện Quỳ Châu” của Sở Khoa học và

Công nghệ tỉnh Nghệ An. Trong quá trình trồng, xuất

hiện một số loại sâu bệnh hại làm ảnh hưởng đến sinh

trưởng và phát triển. Sâu ăn lá (Moduza procris

Cramer) gây hại với tỷ lệ bị hại từ 13,2-13,8%; cấp

bị hại từ 0,24-0,27%.

Xác định loài sâu hại đến rừng trồng gáo vàng giai đoạn tuổi 1 tại huyện Quỳ Châu trang 1

Trang 1

Xác định loài sâu hại đến rừng trồng gáo vàng giai đoạn tuổi 1 tại huyện Quỳ Châu trang 2

Trang 2

Xác định loài sâu hại đến rừng trồng gáo vàng giai đoạn tuổi 1 tại huyện Quỳ Châu trang 3

Trang 3

Xác định loài sâu hại đến rừng trồng gáo vàng giai đoạn tuổi 1 tại huyện Quỳ Châu trang 4

Trang 4

pdf 4 trang xuanhieu 6040
Bạn đang xem tài liệu "Xác định loài sâu hại đến rừng trồng gáo vàng giai đoạn tuổi 1 tại huyện Quỳ Châu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Xác định loài sâu hại đến rừng trồng gáo vàng giai đoạn tuổi 1 tại huyện Quỳ Châu

Xác định loài sâu hại đến rừng trồng gáo vàng giai đoạn tuổi 1 tại huyện Quỳ Châu
 HOẠT ĐỘNG KH-CN
 XÁC ĐỊNH LOÀI SÂU HẠI ĐẾN RỪNG TRỒNG GÁO VÀNG GIAI ĐOẠN TUỔI 1 
 TẠI HUYỆN QUỲ CHÂU
 n Nguyễn Công Trường; Tăng Văn Tân; 
 Nguyễn Văn Toàn; Trần Thái Yên
 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ trồng tập trung, loài cây Gáo vàng thường xuất hiện
 Gáo vàng (Nauclea orientalis (L) là một số loài sâu hại.
loài cây bản địa; phân bố tự nhiên ở Ở Nghệ An, cây Gáo vàng được trồng tại huyện
miền Bắc Australia, New Guinea, Việt Quỳ Châu thuộc dự án “Ứng dụng tiến bộ khoa học
Nam, Malaysia Myanmar và Thái Lan. và công nghệ xây dựng mô hình sản xuất giống và
Chúng được trồng thành công ở Costa trồng thử nghiệm cây Gáo vàng (Nauclea orientalis)
Rica, Puerto Rico, Nam Phi, Surinam, trên địa bàn huyện Quỳ Châu” của Sở Khoa học và
Đài Loan, Venezuela, các nước vùng Công nghệ tỉnh Nghệ An. Trong quá trình trồng, xuất
nhiệt đới và cận nhiệt đới (Orwa et al., hiện một số loại sâu bệnh hại làm ảnh hưởng đến sinh
2009). Loài cây này đang được gây trưởng và phát triển. Sâu ăn lá (Moduza procris
trồng ở Việt Nam, tập trung nhiều ở Cramer ) gây hại với tỷ lệ bị hại từ 13,2-13,8%; cấp
vùng Tây Nam Bộ. Tuy nhiên khi gây bị hại từ 0,24-0,27%. 
 Rừng trồng gáo vàng giai đoạn tuổi 1
 Tạp chí
SỐ 6/2020
 KH-CN Nghệ An [7]
 HOẠT ĐỘNG KH-CN
 Bài viết này trình bày kết quả điều tra, đặc P% = n/N*100. Trong đó: n là số cây bị hại;
điểm nhận biết của loài sâu hại ăn lá ảnh hưởng N là tổng số cây điều tra.
đến rừng trồng Gáo vàng giai đoạn tuổi 1 tại Cấp bị hại trung bình được tính theo công
huyện Quỳ Châu. thức: R (%) là mức độ bị hại trung bình; ni là số
 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cây bị hại ở cấp hại i; vi là trị số của cấp hại i; N
 1. Mô tả đặc điểm hình thái và định loại là tổng số cây điều tra; V là trị số cấp bị hại cao
 Thu mẫu các pha gồm: trưởng thành, trứng, nhất (V=4).
sâu non và nhộng, mô tả chi tiết về hình dạng, Mức độ bị hại được xác định dựa trên cấp bị
kích thước, màu sắc, râu đầu, cánh trước, cánh hại trung bình (R), cụ thể như sau:
sau... và đối chiếu với khóa phân loại của In -
ayoshi (1996-2006), Monastyrskii & Devy - Mức độ bị hại
atkin (2003), Monastyskii (2005) để giám định
sâu ăn lá Gáo vàng. R=0 Cây không bị sâu hại
 2. Đánh giá tình hình gây hại
 - Điều tra sâu bệnh hại: lập ô tiêu chuẩn 25m 2 0,0 < R ≤ 1,0 Cây bị sâu hại nhẹ
(12 ô tiêu chuẩn), đếm tổng số cây trong ô tiêu 1,0 < R ≤ 2,0 Cây bị sâu hại trung bình
chuẩn đồng thời điều tra sâu hại trên cây theo 2,0 < R ≤ 3,0 Cây bị sâu hại nặng
cành (2 lá gốc, 2 lá giữa và 2 lá ngọn theo các
hướng khác nhau). Cây điều tra được đánh dấu 3,0 < R ≤ 4,0 Cây bị sâu hại rất nặng
bằng vệt sơn màu đỏ để tránh nhầm lẫn. Điều
tra mẫu theo tiêu chuẩn điều tra sâu bệnh trong
 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2019 -
giáo trình côn trùng bệnh cây Trường Đại học
 tháng 03/2020.
Lâm nghiệp.
 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
 - Thời gian điều tra: Mỗi tháng điều tra một
 1. Sâu hại loài cây Gáo vàng
lần (vào ngày 12-15).
 Kết quả điều tra sâu bệnh hại thể hiện khả
 - Điều tra tình hình sâu hại: Phân cấp mức độ
 năng chống chịu với điều kiện bất lợi, chống
bị hại cho các cây điều tra ở ô tiêu chuẩn theo 5
 chịu sâu bệnh và là một chỉ tiêu quan trọng
cấp bị hại (TCVN, 2013).
 không thể thiếu trong công tác chọn giống. Nó
 biểu hiện sự thích nghi của giống với điều kiện
 Phân cấp mức độ bị hại
 môi trường sinh thái vùng. Khả năng chống
 Cấp bị hại Tình trạng tán lá cây điều tra chịu với điều kiện bất lợi và chống chịu sâu
 bệnh phụ thuộc nhiều vào giống, kỹ thuật canh
 0 Cây khỏe, tán lá không bị hại
 tác và thời tiết khí hậu. Nếu một giống có khả
 1 <25% tán lá bị hại năng sinh trưởng tốt, nhưng tính chống chịu
 2 25-50% tán lá bị hại với điều kiện bất lợi và chống chịu sâu bệnh
 3 51-75% tán lá bị hại kém thì không được coi là một giống tốt. Vì
 4 >75% tán lá bị hại vậy, đánh giá chính xác khả năng chống chịu
 với điều kiện bất lợi và chống chịu sâu bệnh sẽ
 Trên cơ sở kết quả phân cấp bị hại, tính toán giúp cho việc chọn giống nói chung, chọn
các chỉ tiêu: giống cây Gáo vàng nói riêng thành công và
 Tỷ lệ cây bị sâu hại được xác định theo công chọn ra được những dòng tốt phục vụ cho công
thức: tác trồng rừng sau này. Kết quả điều tra được
 thể hiện qua bảng 1.
 Tạp chí
SỐ 6/2020
 KH-CN Nghệ An [8]
 HOẠT ĐỘNG KH-CN
 Bảng 1. Tình hình sâu ăn lá 
 hại loài cây Gáo vàng tại huyện Quỳ Châu
 Sâu ăn lá
Thời gian điều
 tra Tỷ lệ bị hại Cấp bị Mức độ 
 (P%) hại (R) bị hại
 Lần 1 13,6 0,23 Hại nhẹ
 Lần 2 13,2 0,24 Hại nhẹ
 Lần 3 13,8 0,25 Hại nhẹ
 Trung bình 13,53 0,24 Hại nhẹ
 Số liệu bảng 1 cho thấy, xuất hiện sâu ăn lá
(Moduza procris Cramer) nhưng mức độ nhẹ, chưa
 Hình 1: Sâu ăn lá rừng trồng 1 năm tuổi tại
có dấu hiệu ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và huyện Quỳ Châu
phát triển của loài cây Gáo vàng trên diện tích nghiên
cứu. Cụ thể: Ở lần theo dõi thứ nhất: tỷ lệ bị hại
13,6%, cấp bị hại 0,26, mức độ bị hại nhẹ; Ở lần theo
dõi thứ 2: tỷ lệ bị hại 13,2%, cấp bị hại 0,25, mức độ
bị hại nhẹ; Ở lần theo dõi thứ 3: tỷ lệ bị hại 13,8%,
cấp bị hại 0,27, mức độ bị hại nhẹ.
 Tỷ lệ sâu hại đang ở mức độ hại nhẹ vì trong giai
đoạn này, cây sinh trưởng mạnh nên sức đề kháng
chống chịu với môi trường tốt và Gáo vàng là loài cây
ưa sáng mọc nhanh giai đoạn đầu nên sức chống chịu
về môi trường bên ngoài tốt hơn. Điều này đúng với
quy luật sinh trưởng của cây rừng và trùng hợp với
nghiên cứu của Ngươn Văn Thảo, Nguyễn Văn Chiến
và các tác giả về sinh trưởng của loài cây Gáo vàng.
 Mức độ gây hại nhẹ nên chưa phải phun thuốc bảo
vệ thực vật (sử dụng biện pháp thủ công bắt giết, lợi Hình 2a
dụng về đặc tính sinh vật học của loài sâu ăn lá khi
mới nở thường sống tập trung thành từng đàn ăn lá
non trước và buông tơ để di chuyển khi gặp vấn đề
bất lợi). Sâu hại xuất hiện vào thời điểm thời tiết có
độ ẩm cao, những đợt mưa kéo dài. Do vậy, vào đầu
mùa mưa cần phun thuốc phòng trừ hoặc thường
xuyên kiểm tra để có biện pháp xử lý. 
 Như vậy, cây Gáo vàng là cây tương đối ít bệnh,
nếu có sâu hại xuất hiện thì áp dụng các biện pháp
phòng trừ đơn giản nên rất phù hợp để sản xuất và
nhân rộng mô hình.
 2. Đặc điểm hình thái và đặc tính sinh vật học
của loài sâu hại Gáo vàng
 - Trưởng thành: Mặt trên trưởng thành có màu
nâu đỏ, mặt dưới màu nâu đỏ nhạt (Hình 2a và 2b), Hình 2b
 Tạp chí
SỐ 6/2020
 KH-CN Nghệ An [9]
 HOẠT ĐỘNG KH-CN
cánh trước mỗi bên có 1 hàng với 8 điểm màu
trắng và thêm 1 điểm gần gốc cánh, cánh sau có
1 hàng 7 điểm màu trắng, mũi cánh có 3 đường
nhỏ màu đen. Sải cánh rộng trung bình 56mm,
chiều dài 20,5mm.
 Trứng: Màu xanh lục, đường kính khoảng
1mm.
 - Sâu non: Sâu non có 5 tuổi màu sắc và kích
thước thay đổi theo tuổi. Tuổi 1: Sâu non màu
xanh nhạt xám, thân sâu có gai nhỏ, chiều dài
trung bình 4,8mm (Hình 3a). Tuổi 2: Thân màu
 Hình 3a
nâu, có 9 cặp gai chạy dọc mép lưng, chiều dài
thân trung bình 7,8mm. Tuổi 3: Thân màu nâu, có
9 cặp gai chạy dọc mép lưng, chiều dài thân trung
bình 14,5mm (Hình 3b). Tuổi 4: Thân màu nâu, có
9 cặp gai chạy dọc mép lưng, chiều dài thân trung
bình 22,5mm. Tuổi 5: Thân màu nâu xám, có 9
cặp gai chạy dọc mép lưng, chiều dài thân trung
bình 38,2mm (Hình 3c).
 - Nhộng: Màu nâu, dài trung bình 18,5mm
(Hình 3d).
 Kết quả định loại: Căn cứ vào đặc điểm hình
thái, sâu ăn lá hại Gáo vàng được xác định là Hình 3b
loài Moduza procris Cramer (Lepidoptera;
Nymphalidae).
 IV. KẾT LUẬN
 Rừng trồng Gáo vàng thuộc Chương trình dự
án của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Nghệ An
trồng tại huyện Quỳ Châu. Trong quá trình điều
tra cho thấy, xuất hiện loài sâu ăn lá (Moduza
procris Cramer) rừng trồng ở giai đoạn tuổi 1 với
mức độ hại nhẹ như sau: tỷ lệ bị hại 13,2-13,8%,
cấp bị hại từ 0,25-0,27%./.
 Tài liệu tham khảo Hình 3c
 1. Bùi Thị Quỳnh Hoa, 2015, Thành phần loài bướm
giáp (Lepidoptera: Nymphalidae) ở Khu Bảo tồn thiên
nhiên Nam Ka, Đắc Lắk, Hội nghị khoa học toàn quốc về
sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6: pp.551 -555.
 2. Giáo trình côn trùng bệnh cây, Trường Đại học Lâm
nghiệp.
 3. Vu Van Lien, 2015, Butterfly species list (Lepi -
doptera: Rhopolocera) of Natural forest on moutain of Pu
Mat National park, Nghe An province , Hội nghị khoa học
Toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 6:
pp.1493-1499.
 Hình 3d
 Tạp chí
SỐ 6/2020
 KH-CN Nghệ An [10 ]

File đính kèm:

  • pdfxac_dinh_loai_sau_hai_den_rung_trong_gao_vang_giai_doan_tuoi.pdf