Về ảnh hưởng tiêu cực của một số quảng cáo truyền hình tới trẻ em ở Việt Nam hiện nay

Với sự phổ biến của truyền hình như ngày nay, quảng cáo truyền

hình cũng ngày một tăng lên và có ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực

đối với người xem, đặc biệt đối với trẻ em từ 0 đến 3 tuổi. Thông qua

phân tích các đặc điểm tâm sinh lý của trẻ em từ 0 đến 3 tuổi, bài

viết đề cập đến những ảnh hưởng tiêu cực của quảng cáo truyền hình

đối với thể chất, ngôn ngữ, hành vi và ý thức của trẻ ở lứa tuổi này

 

Về ảnh hưởng tiêu cực của một số quảng cáo truyền hình tới trẻ em ở Việt Nam hiện nay trang 1

Trang 1

Về ảnh hưởng tiêu cực của một số quảng cáo truyền hình tới trẻ em ở Việt Nam hiện nay trang 2

Trang 2

Về ảnh hưởng tiêu cực của một số quảng cáo truyền hình tới trẻ em ở Việt Nam hiện nay trang 3

Trang 3

Về ảnh hưởng tiêu cực của một số quảng cáo truyền hình tới trẻ em ở Việt Nam hiện nay trang 4

Trang 4

Về ảnh hưởng tiêu cực của một số quảng cáo truyền hình tới trẻ em ở Việt Nam hiện nay trang 5

Trang 5

Về ảnh hưởng tiêu cực của một số quảng cáo truyền hình tới trẻ em ở Việt Nam hiện nay trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 9200
Bạn đang xem tài liệu "Về ảnh hưởng tiêu cực của một số quảng cáo truyền hình tới trẻ em ở Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Về ảnh hưởng tiêu cực của một số quảng cáo truyền hình tới trẻ em ở Việt Nam hiện nay

Về ảnh hưởng tiêu cực của một số quảng cáo truyền hình tới trẻ em ở Việt Nam hiện nay
 lớn và 
ch−ơng trình truyền hình đều có số cạnh tranh giữa các sản phẩm, dịch vụ 
l−ợng lớn quảng cáo, rất nhiều ch−ơng ngày càng gay gắt nên quảng cáo truyền 
trình với nội dung chính là tiếp thị sản hình có xu h−ớng sử dụng nhiều biện 
phẩm. So với các công cụ khác nh− phát pháp gây “sốc”, tạo tranh luận trong xã 
thanh, báo in, báo điện tử,... truyền hội. Đó có thể là xu h−ớng cách điệu cao 
hình đ−ợc coi là “ông vua” của các các sản phẩm, dịch vụ, là sự nhấn mạnh 
ph−ơng tiện quảng cáo truyền thông. vào tâm lý, tình cảm, đánh thức nhu 
Một trong những nguyên nhân chính cầu tiềm ẩn của ng−ời xem (mong muốn 
khiến quảng cáo truyền hình −u việt nhanh tiện, tình yêu, chí tiến thủ, sự 
hơn hẳn so với các loại hình khác là do ∗
 hãnh diện, đẳng cấp,...). Xuất phát từ 
truyền hình kết hợp giữa sử dụng hình 
 đặc tr−ng cơ bản của quảng cáo truyền 
ảnh, màu sắc, âm thanh, chuyển động 
 hình là gây t−ởng t−ợng nhằm c−ờng 
và đa số mọi ng−ời dành thời gian xem 
 điệu hóa ký ức của ng−ời xem thông qua 
tivi nhiều hơn các loại hình khác. Từ vài 
 lặp lại thông điệp, và lợi dụng tâm lý 
giây đến vài phút, các sản phẩm từ đồ 
 tôn sùng ng−ời nổi tiếng, nhiều sản 
tẩy rửa gia dụng, các sản phẩm nông 
 phẩm, dịch vụ đã thu hút đ−ợc số l−ợng 
nghiệp, dịch vụ, hoặc thậm chí đến các 
hoạt động chính trị đều có thể thông (∗)
 Tr−ờng Đại học Công nghệ Đại Liên (Trung 
qua truyền hình để quảng cáo, tuyên Quốc). 
34 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2013 
ng−ời sử dụng rất lớn bất chấp nội dung Một số đặc điểm chính về tâm sinh lý và tiếp nhận 
các quảng cáo truyền hình đó phi thực thông tin ở trẻ em 
tế và gây ra những ảnh h−ởng khác Nhiều chuyên gia tâm lý trẻ em và 
nhau đến ng−ời xem, trong đó có trẻ em, chuyên gia giáo dục khẳng định, giai 
đặc biệt là từ 0-3 tuổi. đoạn từ khi sinh ra đến 3 tuổi là thời kỳ 
 sinh lý và tâm lý của trẻ em phát triển 
 ở n−ớc ta, khi kinh tế - xã hội ngày nhanh nhất. Trẻ học tập và khám phá 
càng phát triển, thì đời sống tinh thần thế giới xung quanh rất tinh tế bằng 
của nhân dân cũng dần đ−ợc cải thiện, các giác quan nhạy bén của mình, từ đó 
nhu cầu về thông tin, giải trí ngày càng hình thành nên tính độc lập và tự xây 
lớn. Trong những năm gần đây, tỷ lệ hộ dựng tính cách riêng của từng cá nhân. 
gia đình có tivi là khá lớn. Số l−ợng Về mặt tính cách , tính cách của trẻ sau 
ng−ời xem truyền hình tăng nhanh dẫn khi tr−ởng thành về cơ bản đã đ−ợc 
đến mạng l−ới phát thanh truyền hình định hình từ khi tr−ớc 3 tuổi; về chỉ số 
nhanh chóng đ−ợc mở rộng và xuất hiện IQ , tổ chức tế bào não của trẻ tr−ớc 3 
thêm nhiều kênh truyền hình phát tuổi đã hoàn thành 60%, ở thời kỳ này 
sóng, cả trong và ngoài n−ớc. Sự mở bộ phận não của trẻ có khả năng hấp 
rộng này cũng dẫn đến việc các ch−ơng thụ rất mạnh. Về mặt học tập , tr−ớc 3 
trình quảng cáo truyền hình đua nhau tuổi là thời kỳ mà quá trình hình thành 
phát sóng với tần suất lớn hơn, thời gian cảm giác, trí nhớ và t− duy nhạy cảm 
phát sóng dài hơn. Truyền hình không nhất của trẻ [1, 17-18]. 
chỉ là công cụ giải trí, mà đã trở thành - Nhạy cảm về ngôn ngữ. Khi trẻ bắt 
một phần không thể thiếu trong đời đầu chú ý đến miệng ng−ời lớn khi nói 
sống của nhiều gia đình. Khán giả - đặc chuyện, và khi phát ra những tiếng học 
biệt là trẻ em, ngày càng trở nên bị động nói “a, a...”, chính là trẻ đã b−ớc vào thời 
trong tiếp nhận ch−ơng trình truyền kỳ nhạy cảm về ngôn ngữ. Học nói là 
hình và quảng cáo trên truyền hình. một việc rất khó khăn, nh−ng trẻ lại có 
 thể học tiếng mẹ đẻ một cách dễ dàng, 
 Hiện nay ở n−ớc ta, trẻ em đ−ợc tiếp điều này là do trong giai đoạn này, trẻ 
xúc với truyền hình từ rất sớm (vài có tính nhạy cảm về ngôn ngữ rất 
tháng tuổi) và ng−ời lớn ngày càng có xu mạnh. Thời kỳ này trẻ cảm thấy thích 
h−ớng sử dụng các ch−ơng trình quảng thú đối với tất cả những đối t−ợng mà 
cáo trên truyền hình nh− là ph−ơng tiện chúng nói chuyện, bao gồm cả tivi, đặc 
để khuyến khích trẻ ăn. Khi biết đi, biết biệt còn thích âm thanh của các bạn nhỏ 
chạy, ng−ời lớn lại dùng truyền hình để trong các ch−ơng trình quảng cáo dành 
giảm sự hiếu động của trẻ. Điều này đã cho trẻ em. 
đem lại những ảnh h−ởng tiêu cực đến - Nhạy cảm về cảm giác . Trẻ em từ 
sự phát triển toàn diện về tâm, sinh lý, khi sinh ra, đã đ−ợc hỗ trợ bởi thính 
về hình thành nhân cách và quan niệm giác, thị giác, vị giác và xúc giác, thông 
về thế giới xung quanh của trẻ, đặc biệt qua sự hấp thụ của tiềm thức để nhận 
là trẻ từ 0-3 tuổi. biết môi tr−ờng và tìm hiểu vạn vật. 
Về ảnh h−ởng tiêu cực của một số quảng cáo truyền hình 35 
 - Nhạy cảm về trình tự. Sự nhạy lĩnh vực công nghệ cũng nh− các mặt 
cảm về trình tự của trẻ th−ờng đ−ợc thể khác. Những quảng cáo hấp dẫn xung 
hiện ở tính thứ tự, thói quen cuộc sống quanh sản phẩm thực phẩm lành mạnh, 
và yêu cầu về mọi thứ, bởi chúng cần có thể giúp cải thiện chế độ ăn uống của 
một môi tr−ờng có trình tự để giúp một đứa trẻ. Tuy nhiên, thực tế cho 
chúng nhận biết sự vật và làm quen môi thấy, trong xã hội đậm chất tiêu dùng 
tr−ờng. Do vậy “yêu cầu về trình tự” là nh− hiện nay, quảng cáo truyền hình 
một sự nhạy cảm rất rõ rệt của trẻ. Ví đem lại nhiều ảnh h−ởng tiêu cực, chủ 
dụ nh− thói quen vừa ăn cơm vừa xem yếu trên các mặt: 
tivi, nếu mất điện thì sẽ ảnh h−ởng tới 
 1. ảnh h−ởng tới thể chất của trẻ: 
việc ăn cơm của trẻ. 
 - ảnh h−ởng tới thị lực của trẻ : 
 - Sự nhạy cảm về tình tiết nhỏ . Nếu 
 Mắt của trẻ đang trong thời kỳ phát 
ng−ời lớn có xu h−ớng bỏ qua một số sự 
 triển, giác mạc, tinh thể và võng mạc 
việc hay tình tiết nhỏ trong môi tr−ờng 
 ch−a hoàn toàn phát triển, sớm xem 
xung quanh, thì trẻ em lại rất tập trung 
 truyền hình trong một thời gian dài sẽ 
quan sát, chú ý tới tình tiết, sự việc diễn 
 làm cho giác mạc, tinh thể và võng mạc 
ra xung quanh. Đó chính là sự bắt đầu 
 bị tổn th−ơng, ảnh h−ởng đến thị lực và 
khả năng quan sát của trẻ. 
 sự phát triển thị giác của trẻ, nhất là các 
 - Sự nhạy cảm về động tác . Thông qua 
 hình ảnh trong quảng cáo th−ờng diễn ra 
quan sát và bắt ch−ớc, trẻ em phát triển 
 rất nhanh. Do vậy, không nên cho trẻ 
sự vận động của cơ thể nh− tập đi và các 
 d−ới 3 tuổi xem truyền hình quá sớm. 
động tác của tay. Từ 1 đến 2 tuổi, trẻ em 
 - ảnh h−ởng tới thính giác của trẻ : 
bắt đầu tập đi, từ 1,5 đến 3 tuổi là giai 
 âm l−ợng của tivi nếu ở mức lớn hơn 60 
đoạn trẻ phát triển các động tác tay. 
 decibel trong thời gian dài sẽ dẫn đến 
 - Sự nhạy cảm về phạm vi xã hội 
 thính lực của trẻ giảm đi, ảnh h−ởng tới 
(còn gọi là sự nhạy cảm hành vi lễ 
 tính cách, động tác, ngôn ngữ và trí tuệ 
phép). Thông qua giao tiếp và bắt ch−ớc 
 của trẻ... dẫn đến tinh thần không tập 
các hành vi, lời nói của ng−ời lớn, trẻ em 
 trung, tính cách trở nên thô bạo, khả 
hình thành nếp sống hàng ngày một 
 năng biểu đạt ngôn ngữ kém, mất đi sự 
cách rõ ràng. 
 tò mò. 
ảnh h−ởng tiêu cực của một số quảng cáo truyền - ảnh h−ởng của bức xạ điện từ tới 
hình đối với trẻ em trẻ : Trẻ em trong lứa tuổi này là đối 
 Đã có khá nhiều tranh luận về t−ợng nhạy cảm với bức xạ điện từ. Bức 
những ảnh h−ởng tích cực và tiêu cực xạ điện từ có thể dẫn đến trẻ sơ sinh bị 
của quảng cáo truyền hình đối với trẻ thiểu năng trí tuệ. Nếu trẻ ở trong môi 
em. Những quan điểm bảo vệ cho rằng, tr−ờng bức xạ điện từ cao một thời gian 
ở khía cạnh nào đó, quảng cáo truyền dài, máu, bạch huyết và tế bào nguyên 
hình làm cho trẻ em nhận thức đ−ợc các sinh sẽ bị thay đổi, gây ra bệnh bạch 
sản phẩm mới có trên thị tr−ờng. Nó cầu ở trẻ. Tivi phát ra tia X mỗi giờ lên 
làm tăng kiến thức của trẻ em về các đến 8-12 millirem, khi tiếp xúc với cơ 
phát minh, sáng kiến mới nhất trong thể của trẻ, tia X sẽ thâm nhập vào các 
36 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2013 
tế bào, dẫn đến sự thoái hóa tế bào, tổn tới sự kính trọng, lễ phép của trẻ đối với 
th−ơng mô, từ đó dẫn đến đau cơ mắt, ng−ời lớn. Ngoài ra, một số quảng cáo 
rối loạn tâm thần [Xem thêm 11]. truyền hình quá chú trọng vào sự sáng 
 - Chức năng miễn dịch ở trẻ: ánh tạo, gây ấn t−ợng với ng−ời xem, không 
sáng mà truyền hình phát ra ngăn chặn quan tâm đến đặc điểm phát triển tâm 
sự sản sinh ra melatonin quan trọng. sinh lý của trẻ, làm chúng có xu h−ớng 
Việc giảm melatonin có thể làm tăng cơ bắt ch−ớc các hành động không bị phê 
hội biến đổi DNA của tế bào, dễ dẫn đến phán trong quảng cáo nh−: trộm đồ, tự 
bệnh ung th−. tiện bốc thức ăn, ăn tranh với ng−ời 
 - Sự mất ngủ : Các giác quan chịu lớn,... đ−ợc thể hiện ngày càng nhiều 
sự kích động quá độ sẽ dẫn đến sự mất trong các quảng cáo có tính nhạy cảm 
ngủ. nh− các sản phẩm sữa, thực phẩm, thực 
 - Dễ mắc bệnh tự kỷ: Xem tivi quá phẩm chức năng,... Những trẻ hiếu động 
nhiều sẽ hạn chế thời gian giao tiếp và còn thích bắt ch−ớc các pha hành động 
làm cho trẻ không thích giao tiếp, sống nh− đua xe, nhảy, đu từ nhà cao tầng,... 
cô lập. gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. 
 - Béo phì : Trẻ em xem tivi nhiều thì 3. ảnh h−ởng tới ý thức của trẻ: 
sự vận động thể chất sẽ giảm đi, sự bài 
tiết các hormone sẽ bị ảnh h−ởng, gây - Dẫn đến sự hiểu lầm về nhu cầu 
nên tăng hàm l−ợng chất béo. vật chất quá mức của trẻ: Nhiều quảng 
 2. ảnh h−ởng tới ngôn ngữ và hành cáo chạy theo mục đích bán hàng bằng 
vi của trẻ: mọi giá, bất chấp chuẩn mực văn hóa – 
 xã hội của cộng đồng, chỉ c−ờng điệu 
 Thời kỳ từ 0 đến 3 tuổi là giai đoạn 
 mặt tốt của sản phẩm nên nhiều khi đã 
chủ yếu để trẻ em học ngôn ngữ và khả 
 khiến ng−ời tiêu dùng nói chung và trẻ 
năng phát triển ngôn ngữ. Thông qua 
 em nói riêng lựa chọn sản phẩm, dịch 
quan sát, bắt ch−ớc, trẻ em hình thành 
 vụ không đúng hoặc không cần thiết. 
các quy tắc ứng xử bằng ngôn ngữ và cố 
 Quảng cáo khuyến khích trẻ em thuyết 
gắng vận dụng cách biểu đạt mới này 
 phục cha mẹ mua các sản phẩm thể 
trong môi tr−ờng t−ơng tự. Đây chính là 
 hiện trong quảng cáo, dù nó có ích hay 
tr−ờng học đầu đời của trẻ [12]. Quảng 
 không. Đối với trẻ em, sự hiểu lầm này 
cáo truyền hình sẽ ngăn cản việc học 
 nghiêm trọng hơn bởi chúng sẽ muốn sở 
ngôn ngữ của trẻ do sử dụng hình ảnh 
 hữu bằng đ−ợc sản phẩm hay dịch vụ 
động là chủ yếu, lời nói xuất hiện rất ít. 
 theo đúng cách mà quảng cáo truyền 
Rất nhiều quảng cáo sử dụng ngôn ngữ 
 hình đã phát. Về lâu dài những ảnh 
không chuẩn hóa, thậm chí là tùy tiện 
 h−ởng này sẽ phát sinh tâm lý thích 
dùng các ngôn từ, đoạn thơ ca, thành 
 hình thức, −a mua sắm, chạy theo cái 
ngữ gây hiểu lầm cho trẻ em. Do vậy, 
 mới, hay so bì trong trẻ em. 
trẻ em th−ờng có xu h−ớng hiểu sai các 
thông điệp truyền đạt trong quảng cáo, - Dẫn đến việc trẻ nảy sinh t− t−ởng 
chúng sẽ bắt ch−ớc nói những từ ngữ đó v−ợt trội hay cảm giác tự ti không chính 
trong cuộc sống hiện thực, ảnh h−ởng xác : Một số quảng cáo truyền hình xuất 
Về ảnh h−ởng tiêu cực của một số quảng cáo truyền hình 37 
hiện hình ảnh những cậu bé thân hình dịch vụ văn hoá xã hội. ở n−ớc ta, 
cao lớn, khỏe mạnh, chế nhạo những quảng cáo truyền hình phát triển rất 
cậu bé phát triển không bình th−ờng, mạnh trong khoảng 10 năm trở lại đây, 
hay hình ảnh những cô gái, chàng trai loại hình này cũng đã ảnh h−ởng tới 
xấu hổ, tự ti khi đứng cạnh những ng−ời hành vi và ý thức của mọi ng−ời, đặc 
mẫu xinh đẹp, trắng trẻo (quảng cáo về biệt là trẻ em từ 0-3 tuổi hay còn đ−ợc 
dầu gội đầu, n−ớc súc miệng, khử mùi gọi là lứa tuổi lớn lên cùng các ph−ơng 
cơ thể hay kem d−ỡng da,...) sẽ gây tâm tiện truyền thông điện tử. 
lý mặc cảm, tự ti về hình thức bên ngoài 
của trẻ em. Ngoài ra, giữa các bạn nhỏ Do sự phát triển nhanh chóng của 
còn có sự so sánh mua bán đối với sản truyền thông, số l−ợng quảng cáo 
phẩm của một quảng cáo nào đó, yêu truyền hình hiện nay và các ch−ơng 
cầu phụ huynh mua. Những đứa trẻ có trình truyền hình cũng tăng lên, khiến 
đ−ợc sản phẩm xuất hiện trong quảng cho việc trẻ xem quảng cáo truyền hình 
cáo đó sẽ có tâm lý vui s−ớng, nảy sinh khi tiếp xúc với tivi là khó tránh khỏi. 
t− t−ởng v−ợt trội, còn những đứa trẻ Do vậy, với t− cách là các bậc cha mẹ, 
không có đ−ợc sản phẩm sẽ mang trong ông bà, ng−ời lớn trong gia đình, chúng 
ng−ời tâm lý tự ti. ta cần hạn chế để trẻ tiếp xúc với quảng 
 cáo truyền hình; trong tr−ờng hợp bất 
 - Gây nên sự ỷ lại vào một số sản khả kháng, chúng ta cố gắng để cùng 
phẩm đối với trẻ: Quảng cáo truyền xem quảng cáo truyền hình với trẻ, giải 
hình th−ờng dùng các ngôn ngữ phóng thích để giúp trẻ hiểu đ−ợc nội dung của 
đại, tự khen cho sản phẩm của mình quảng cáo. Phụ huynh ngoài việc không 
nh− “hàng đầu thế giới”, “tuyệt hảo”, “vô ủng hộ cách biểu đạt ngôn ngữ và nghi 
địch”, điều này đã làm trẻ em lầm t−ởng vấn về sự chân thực của nội dung trong 
và gây nên sự ỷ lại, cho rằng chỉ cần sử quảng cáo, cần khích lệ trẻ nói ra cách 
dụng những sản phẩm đó thôi là đủ. Sự nghĩ của chúng và tiến hành thảo luận 
thiếu quản lý phát sóng quảng cáo các với trẻ, h−ớng dẫn cho chúng biết cách 
sản phẩm chức năng, thuốc chữa bệnh đối diện và hiểu chính xác với quảng 
với hình ảnh dung tục trong khung giờ cáo, chứ không phải tuỳ tiện tiếp thu. 
vàng, tập trung nhiều ng−ời xem nhất Các tr−ờng mầm non và nhà trẻ cũng 
cũng làm cho trẻ em có xu h−ớng quan cần h−ớng dẫn trẻ tiếp xúc một cách 
tâm, yêu thích những sản phẩm không khách quan tới sự tuyên truyền của 
phù hợp với lứa tuổi của mình nh− quảng cáo truyền hình. 
thuốc tránh thai, tăng lực cho nam giới, 
hồi xuân cho nữ giới,... Bên cạnh đó, cần tăng c−ờng công 
 tác quản lý quảng cáo truyền hình 
Kết luận 
 nhằm đảm bảo tính chính xác của chất 
 Với mức độ ảnh h−ởng nh− hiện l−ợng sản phẩm cũng nh− cần có quy 
nay, rõ ràng quảng cáo truyền hình định rõ ràng về thời gian phát quảng 
không chỉ cung cấp dịch vụ thông tin cáo đối với một số loại hình sản phẩm, 
kinh doanh mà còn phần nào cung cấp dịch vụ nhạy cảm  
38 Thông tin Khoa học xã hội, số 5.2013 
Tài liệu tham khảo luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại 
 th−ơng, Hà Nội. 
1. Cang Lang (2009), Wei he yao shuo 
 3 sui kan da, 7 sui kan lao , Nxb. 7. Xu Hong (2003), “Er tong dui dian 
 Phụ nữ Trung Quốc, Bắc Kinh. shi guang gao de tai du yan jiu”, 
 Luận văn thạc sỹ, Đại học S− phạm 
2. Chen Jia (2005), Dian shi guang 
 Hoa Trung, Trung Quốc. 
 gao dui qing shao nian liu xing wen 
 hua de ying xiang , p. 206-208, 8. Yu Guo Ming (2005), Chuan mei de 
 Consume Guide Culture Research, fu mian ying xiang yu qing shao 
 Si Chuan Province. nian de jiao yu”, (J), Nghiên cứu 
3. Chen Jia Hua (2004), You tong kan thanh niên Trung Quốc . 
 dian shi, zhang da hou zhu yi li bu 
 9. 
 ji zhong , p.4-6, Hong Kong. 
 spx?MenuId=29&ArticleId=201 
4. Gettman, David (1987), Basic 
 Montessori . 10. 
 ad5360cba1aa811dae7.html 
5. McLuhan. M. (1964), 
 Understanding Media: The 11. 
 Extensions of Man. e2007_200872720432512.shtml 
6. Trần Xuân Thành (2003), “Quảng 12. 
 cáo truyền hình Việt Nam”, Khóa /0924102676.shtml 

File đính kèm:

  • pdfve_anh_huong_tieu_cuc_cua_mot_so_quang_cao_truyen_hinh_toi_t.pdf