Văn hoá & Báo chí: Quan hệ đồng hành trong thế giới hội nhập
Thời kỳ hội nhập, cụm từ “văn hoá” được sử dụng rất phổ biến ví dụ: văn hoá giao thông,
văn hoá học đường, văn hoá kinh doanh, văn hoá mạng đủ các loại văn hoá. Tuy nhiên, cách sử
dụng “văn hóa” mang cả hai lớp nghĩa: tích cực và tiêu cực. “Văn hóa phong bì” là một ví dụ. Nói
đến cụm từ “văn hoá phong bì” ắt là phải kính biếu, kính gửi rồi. “Văn hoá phong bì” có nhiều
người phê phán nhưng nó cứ tồn tại, trên thực tế nếu thiếu nó thật khó sống. Ví như tiền thù lao
cho những người tham gia hội thảo, ban tổ chức cho nó vào phong bao và trao lại cho các tác giả.
Việc này có thể nói là việc làm có văn hoá. Tuy nhiên, tiền là thứ bẩn đệ nhất theo nghĩa đen của
nó. Các nhà khoa học về vi trùng đã làm cuộc khảo sát và đánh giá: tiền có nhiều vi trùng hơn bồn
cầu vệ sinh. Phong bì kiểu “lót tay” hay “bôi trơn” khá phổ biến hiện nay có vẻ như không phải là
văn hoá. Hãy hình dung: kẻ đưa phong bao bằng hai tay với dáng điệu kính cẩn, người nhận từ
chối nhẹ nhàng, về hình thức vẻ như văn hoá, nhưng việc “lót tay” hay “bôi trơn” hoàn tất thì bản
chất nó lộ ra lại là cái trái với văn hoá. Nói cách khác, cũng là phong bì, phong bao nhưng có cái
là văn hoá, có cái lại phản văn hoá. Bởi thế nên “Văn hoá truyền thông trong thời kỳ hội nhập”
là đề tài khá nhạy cảm và phong phú. Vì nó nhạy cảm và phong phú nên càng cần phải đàm thảo.
Né tránh là cũ, là lạc hậu, thì không thể nói gì đến đổi mới. Nếu xét về dư luận xã hội (đây là quan
điểm cá nhân của tôi, tôi chưa thực hiện cuộc điều tra xã hội học nào về vấn đề này) thì có nhiều
chiều, ít nhất là hai chiều: Chiều ồn ào có vẻ mạnh mẽ, chiều sâu lắng có vẻ khiêm nhường. Chiều
ồn ào thường là tiếng kêu lo lắng nhiều khi thái quá: báo chí, truyền thông làm hỏng hết văn hoá
rồi. Người theo luồng dư luận này viện dẫn: chương trình văn nghệ thì hở hang, ngôn ngữ sử dụng
đôi khi không góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt mà còn “nối giáo” cho kiểu ngôn ngữ
“sát thủ đầu mưng mủ”. Quảng cáo cái gì cũng nhất, làm cho trẻ em Việt Nam không thích cái
bình thường, chỉ thích cái phi thường. Rồi thì quảng cáo quần lót, tã lót, vệ sinh bồn cầu, đánh vi
khuẩn, giết vi trùng vào giờ đa phần khán giả đang dùng bữa. “Làn da mịn màng”, “tự tin, khoáicảm”, “chống mãn dục nam”, “ cả nhà đều vui” được quảng cáo cho tất cả các đối tượng nam
phụ, lão, ấu cùng xem. Chuyện ấy theo chúng tôi là có, nhưng nói truyền thông làm hỏng hết văn
hoá rồi thì có phần chưa xác đáng. Báo chí, truyền thông thời hội nhập đã chắp cánh cho văn
hoá Việt Nam bay cao, bay xa đó sao? Rồi, chẳng đã là cầu nối cho văn hoá thế giới tới Việt
Nam đều đều đó sao? Không ba phải, nhưng cũng không thể áp đặt quan điểm theo số đông hay
theo “âm lượng còi to cho đúng”, hội thảo là để tìm ra cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm mục đích
như ban tổ chức đã định là: “làm rõ và nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò, nội dung và những
vấn đề đặt ra trong thực tiễn về yếu tố văn hoá trong hoạt động báo chí, truyền thông đại chúng
Việt Nam hiện nay”. Điều đó khẳng định Hội thảo về đề tài này là đúng đắn, là cần thiết.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Tóm tắt nội dung tài liệu: Văn hoá & Báo chí: Quan hệ đồng hành trong thế giới hội nhập
VĂN HOÁ – BÁO CHÍ: QUAN H Ệ ĐỒ NG HÀNH TRONG TH Ế GI ỚI H ỘI NH ẬP TS. Nguy ễn Vi ết Ch ức Th i k h i nh p, c m t “v n hoá” ư c s d ng r t ph bi n ví d : v n hoá giao thông, v n hoá h c ư ng, v n hoá kinh doanh, v n hoá m ng các lo i v n hoá. Tuy nhiên, cách s d ng “v n hóa” mang c hai l p ngh a: tích c c và tiêu c c. “V n hóa phong bì” là m t ví d . Nói n c m t “v n hoá phong bì” t là ph i kính bi u, kính g i r i. “V n hoá phong bì” có nhi u ng ư i phê phán nh ưng nó c t n t i, trên th c t n u thi u nó th t khó s ng. Ví nh ư ti n thù lao cho nh ng ng ư i tham gia h i th o, ban t ch c cho nó vào phong bao và trao l i cho các tác gi . Vi c này có th nói là vi c làm có v n hoá. Tuy nhiên, ti n là th b n nh t theo ngh a en c a nó. Các nhà khoa h c v vi trùng ã làm cu c kh o sát và ánh giá: ti n có nhi u vi trùng h ơn b n c u v sinh. Phong bì ki u “lót tay” hay “bôi tr ơn” khá ph bi n hi n nay có v nh ư không ph i là v n hoá. Hãy hình dung: k ưa phong bao b ng hai tay v i dáng i u kính c n, ng ư i nh n t ch i nh nhàng, v hình th c v nh ư v n hoá, nh ưng vi c “lót tay” hay “bôi tr ơn” hoàn t t thì b n ch t nó l ra l i là cái trái v i v n hoá. Nói cách khác, c ng là phong bì, phong bao nh ưng có cái là v n hoá, có cái l i ph n v n hoá. B i th nên “ Văn hoá truy ền thông trong th ời k ỳ h ội nh ập” là tài khá nh y c m và phong phú. Vì nó nh y c m và phong phú nên càng c n ph i àm th o. Né tránh là c , là l c h u, thì không th nói gì n i m i. N u xét v d ư lu n xã h i ( ây là quan i m cá nhân c a tôi, tôi ch ưa th c hi n cu c i u tra xã h i h c nào v v n này) thì có nhi u chi u, ít nh t là hai chi u: Chi u n ào có v m nh m , chi u sâu l ng có v khiêm nh ư ng. Chi u n ào th ư ng là ti ng kêu lo l ng nhi u khi thái quá: báo chí, truy n thông làm h ng h t v n hoá r i. Ng ư i theo lu ng d ư lu n này vi n d n: ch ươ ng trình v n ngh thì h hang, ngôn ng s d ng ôi khi không góp ph n gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t mà còn “n i giáo” cho ki u ngôn ng “sát th u m ưng m ”. Qu ng cáo cái gì c ng nh t, làm cho tr em Vi t Nam không thích cái bình th ư ng, ch thích cái phi th ư ng. R i thì qu ng cáo qu n lót, tã lót, v sinh b n c u, ánh vi khu n, gi t vi trùng vào gi a ph n khán gi ang dùng b a. “Làn da m n màng”, “t tin, khoái c m”, “ch ng mãn d c nam”, “ c nhà u vui” ư c qu ng cáo cho t t c các i t ư ng nam ph , lão, u cùng xem. Chuy n y theo chúng tôi là có, nh ưng nói truy n thông làm h ng h t v n hoá r i thì có ph n ch ưa xác áng. Báo chí, truy ền thông th ời h ội nh ập đã ch ắp cánh cho v ăn hoá Vi ệt Nam bay cao, bay xa đó sao? R ồi, ch ẳng đã là c ầu n ối cho v ăn hoá th ế gi ới t ới Vi ệt Nam đều đề u đó sao? Không ba ph i, nh ưng c ng không th áp t quan i m theo s ông hay theo “âm l ư ng còi to cho úng”, h i th o là tìm ra c ơ s khoa h c và th c ti n nh m m c ích nh ư ban t ch c ã nh là: “làm rõ và nâng cao nh n th c v v trí, vai trò, n i dung và nh ng v n t ra trong th c ti n v y u t v n hoá trong ho t ng báo chí, truy n thông i chúng Vi t Nam hi n nay”. i u ó kh ng nh H i th o v tài này là úng n, là c n thi t. Nói theo l i nói dân gian thì v n hoá là món n tinh th n không th thi u ư c. Trong th i h i nh p này, báo chí, truy n thông i chúng c ng là món n tinh th n không th thi u ư c. T ó mà suy: báo chí, truy n thông ích th là v n hoá r i. B n thân nó là v n hoá thì nó có i m t mình trong th i h i nh p này nó c ng ng hành phát tri n cùng v n hoá. Trên th c t nó ch ng bao gi i m t mình c . N u ti p c n theo l i thao tác nghi p v ta th y ho t ng báo chí, truy n thông i chúng xét c hình th c, n i dung, xét các lo i hình báo nói, báo hình, báo in hay báo m ng u là ho t ng sáng t o. Là ho t ng sáng t o nên có th x p nó vào v n hoá. Ông F. Mayor - T ng Giám c UNESCO ưa ra nh ngh a v n hoá nh ư sau: “V n hoá là t ng th s ng ng các ho t ng sáng t o trong quá kh và trong hi n t i. Qua các th k ho t ng sáng t o y ã hình thành nên m t h th ng giá tr , các truy n th ng và các th hi u – nh ng y u t xác nh c tính riêng c a m i dân t c”. N u em “áp vào” t ng th các ho t ng sáng t o c a báo chí, truy n thông i chúng c a Vi t Nam trong quá kh và trong hi n t i, thì các ho t ng sáng t o y c ng ã t o nên nh ng giá tr , các truy n th ng và th hi u mang b n s c c a t ng c ơ quan báo chí c ng như c a c h th ng báo chí, truy n thông i chúng Vi t Nam. Nói tóm l i xét góc dân gian hay khoa h c bác h c thì báo chí, truy n thông i chúng c ng là m t b ph n quan tr ng c a V n hoá. Ho t ng c a nó có thu c tính là ho t ng sáng t o, b i th nó có th ư c x p vào h th ng các ho t ng v n hoá. Và ươ ng nhiên khi n m trong h th ng các ho t ng v n hoá nó ph i tuân th các yêu c u c a h th ng y. Nhân ây, nói thêm m t chút v ho t ng v n hoá và giá tr v n hoá. M t cách t ươ ng i có th hi u: Giá tr v n hoá là nh ng giá tr v t ch t và tinh th n ư c cá nhân ho c m t c ng ng t o nên, ư c c ng ng y và có th m t c ng ng l n h ơn th a nh n, ng ư ng m , tôn vinh, sùng kính m t cách t nguy n. B i th giá tr v n hoá th ư ng ư c xây d ng trong quá kh và có ý ngh a lâu b n c n ư c gi gìn và phát huy trong hi n t i. Ng ư c l i, ho t ng v n hoá th ư ng là nh ng ho t ng di n ra trong hi n t i, áp ng nhu c u i s ng v t ch t và tinh th n c a c ng ng. Nhìn chung nó là ho t ng sáng t o, k c nh ng ho t ng mang tính k cu c nh ư ch ng èn k t hoa, treo c , gi ng bi u ng , b ng rôn c ng u ít nhi u mang tính sáng t o. Tuy nhiên, không ph i t t c các ho t ng v n hoá d u có tính sáng t o y u t o nên giá tr v n hoá. Nh ưng d u không t o nên giá tr v n hoá thì nh ng ho t ng y c ng v n là nh ng nhu c u chính áng v i s ng v t ch t c ng nh ư tinh th n c a c ng ng trong hi n t i. V y là, giá tr v n hoá hay ho t ng v n hoá u có ý ngh a thi t th c v i i s ng ươ ng i. Ch có i u, nh ng ho t ng y không trái v i nh ng chu n m c v n hoá ã i vào ti m th c c ng ng, có giá tr nh ư b i u ch nh hành vi c a t ng thành viên c ng nh ư c c ng ng, nó s góp cho i s ng v n hoá thêm phong phú. Ng ư c l i, nh ng ho t ng làm l ch chu n v n hoá y th ư ng gây t n th ươ ng n m t s thành viên, th m chí c c ng ng. Nh ng ho t ng làm l ch chu n v n hoá truy n th ng không ph i t t c u x u, c ng có cái thúc y ho c manh nha cho cái m i ra i phù h p h ơn và thi t th c hơn. Tuy nhiên, l ch chu n v n hoá làm t n th ươ ng n tình c m, o c c a m t s thành viên c ng ng ho c c c ng ng u ph i ư c xem xét m t cách c n tr ng. Không v cái m i, v quy n l c hay ti n b c mà b t ch p t n h i v v n hoá. UNESCO ã c nh báo: âu phát tri n kinh t mà không quan tâm n y u t v n hoá s gây ra nh ng h l y không ch i v i v n hoá mà còn c v i kinh t - xã h i. C ơ quan báo chí, truy n thông và nh ng ng ư i làm báo chí, truy n thông ch c ch n hi u ư c i u ó. V y nguyên nhân sâu xa nào làm cho ng ư i ta ph i kêu toáng lên r ng: báo chí, truy n thông làm h ng v n hoá r i. Có l c 3 “b nh”: vị m ới, v ị quy ền và v ị ti ền. Ba “b nh” này lúc hành h ơn l , khi hành h ph i h p, làm cho b nh thêm tr m tr ng. Nhi u ng ư i l i d ng cái “báo chí là quy n l c th t ư” v quy n làm b a gây t n h i cho v n hoá. Nhi u ng ư i “nhân danh cái m i” làm nh ng vi c t n h i n v n hoá. Và “v ti n” làm t n h i v n hoá. Nh ng bi u hi n c th c a các b nh trên thông qua ho t ng c a báo chí, truy n thông i chúng xin phép không nêu vì ai c ng bi t r i. Xin g i tên b nh ra v y, không g i ích danh các b nh nhân s b dài. Nhân ây, chúng tôi xin ch ra m t th nh ư là vô tình, không ai có l i c , và c ng có th do hoàn c nh nên ã kéo dài quá trình “nhi m b nh t nguy n” c a c c ng ng mà b nh có nguy c ơ thành mãn tính, khó ch a. ó là b nh xem phim và làm theo phim. ( B nh mê qu ng cáo và làm theo qu ng cáo xin nh ư ng ng ư i khác nói). Phim Hàn Qu c có nhi u phim hay, nh ưng c ng có nhi u phim ng ư i ta t ng k t : yêu tay ba, ng ư i t t th ư ng ung th ư, b o b nh ho c âm xe r i ch tDi n viên có u tóc, qu n áo có v h p gi i tr v y là xem và làm theo! Phim Trung Qu c r t hay, nh ng cu c tranh giành quy n l c, nh ng thâm cung bí s , nh ng tr n huy t chi n, r i luy n công, luy n ki m, ánh võ + k x o i n nh ly k , h p d n vô h nlàm ng ư i Vi t thu c s Trung Qu c h ơn c s Vi t, yêu m n nh ng v vua Trung Hoa nh ư ng ư i Trung Hoa yêu m n v y! R i ón n m m i, nhi u n ơi c ng ch ng èn k t hoa, c ng èn l ng treo caokhông bi t có ph i do xem phim và làm theo phim không. L i và không l i cho v n hoá và h ơn th n a n âu chúng tôi ch ưa có i u ki n kh o sát i u tra, ánh giá. Ch xin l ưu ý r ng : có v nh ư thi u phim Hàn Qu c, phim Trung Qu c là không ư c! Món n tinh th n hàng ngày c a c ng ng có v phim Hàn Qu c, v phim Trung Qu c nh ư là ph Hà N i ph i có chanh t ươ i r i. Mà hình nh ư chi u các phim y có l i h ơn thì ph i. Nhi u ng ư i xem, qu ng cáo gi a các pha vô cùng gây c n, h p d nKhông ai có l i vì nhà ài và a ph n c ng ng u thích! Khó gi i quy t, nh ưng r i c ng gi i quy t ư c. Tôi là ng ư i l c quan! Nh ng vi c do m t vài c ơ quan báo chí ho c m t vài cá nhân làm t n h i n v n hoá chúng tôi tin t h i u ch nh ư c vì chúng tôi ã trình bày V n hoá – Báo chí ng hành mà. Báo chí, truy n thông i chúng có vai trò tích c c c bi t c a trong vi c gi gìn và phát huy giá tr v n hoá truy n th ng, gi i thi u v n hoá Vi t Nam v i b n bè qu c t . Các bài báo, trang báo, các ch ươ ng trình phát thanh, truy n hình v v n hoá, ngh thu t, c bi t là v di s n v n hoá v t th , phi v t th ã ư c truy n t i ngày càng nhi u, ngày càng h p d n. Các phóng viên, biên t p viên, o di n, MCngày càng chuyên nghi p và có trình cao làm cho ng ư i Vi t bi t nhi u hơn và t hào h ơn v v n hoá c a minh. V n hoá các dân t c Vi t Nam c ng ngày càng ư c qu ng bá r ng rãi, sâu s c làm cho b c tranh v n hoá y màu s c h ơn, p h ơn, da d ng h ơn trong s th ng nh t có b n s c Vi t Nam. Làm cho c ng ng qu c t xa g n hi u h ơn, yêu m n h ơn t nư c và con ng ư i Vi t Nam. Chúng tôi cho r ng ây là thành t u l n c a báo chí, truy n thông, công lao áng ghi nh n c a các c ơ quan báo chí và nh ng ng ư i làm báo trong l nh v c này. Không có lý gì mà nh ng ng ư i làm v n hoá, các c ng ng v n hoá không hoan nghênh, không h p tác và không ki n ngh : Báo chí, truy n thông hãy làm m nh h ơn, nhi u h ơn và h p d n h ơn nh m gi gìn và phát huy giá tr di s n v n hoá Vi t Nam, gi i thi u r ng rãi, sâu s c v n hoá Vi t Nam cho c c ng ng trong n ư c và qu c t . Càng h i nh p sâu, r ng càng c n nhi u tác ph m báo chí, ho t ng báo chí nh ư v y. V n hoá – Báo chí ng hành phát tri n trong m t th gi i h i nh p là yêu c u th c t khách quan cho t n ư c Vi t Nam hoà bình, th ng nh t, c l p, dân ch và giàu m nh. b t i nh ng khi m khuy t, nhi u h ơn nh ng ưu i m, chúng tôi xin nêu m t vài gi i pháp nh : 1. Các c ơ quan báo chí, truy n thông ch ng h p tác ch t ch h ơn n a v i các c ơ quan v n hoá, các t ch c và cá nhân ho t ng v n hoá có uy tín, trách nhi m xây d ng các ch ươ ng trình có tính chi n l ư c v qu ảng bá v ăn hoá Vi ệt Nam trong n ước và trên tr ường qu ốc tế nh ư là s ức m ạnh Vi ệt nam trong quá kh ứ gi ữ n ước c ũng nh ư trong h ội nh ập phát tri ển đấ t n ước. Ng ư i ta nói v n hoá nh ư là s c m nh m m trong th i hi n i, v i Vi t Nam v n hoá là c u cánh trong quá kh , là ng l c phát tri n trong hi n t i và t ươ ng lai, là m c ích, là l s ng c a con ng ư i Vi t Nam khoan dung, yêu chu ng hoà bình, h u ngh và h p tác. 2. V i nh ng ng ư i làm báo, gi gìn s trong sáng c a ti ng Vi t, ti ng m nh ư là yêu c u b t bu c. B i v y ph i có u t ư v v t ch t và tinh th n cho vi c này. H c và ti p t c nâng cao ngôn ng Vi t ph i là yêu c u b t bu c, ng th i có ng viên, khuy n khích k p th i. Có u t ư xây d ng i ng làm báo chuyên nghi p v v n hoá, hi u sâu s c v n hoá Vi t Nam, ti p c n ư c v i các n n v n hoá, v n minh trên th gi i. ôi i u àm th o mong góp m t ph n nh cho v n hoá và báo chí.
File đính kèm:
- van_hoa_bao_chi_quan_he_dong_hanh_trong_the_gioi_hoi_nhap.pdf