Vai trò của phương pháp thuyết trình trong việc cải thiện kỹ năng nói ở môn Tiếng pháp chuyên ngành Du lịch của sinh viên tiếng Pháp năm thứ 3 Khóa 14 - Khoa tiếng Pháp - Tiếng Nga, trường Đại học Ngoại ngữ

Phƣơng pháp thuyết trình rất cần thiết cho sinh viên học ngọai ngữ vì nó giúp cho sinh

viên cải thiện các kỹ năng, đặc biệt kỹ năng nói. Điều này rất cần thiết cho việc giao tiếp

với ngƣời nói tiếng Pháp trong cuộc sống hằng ngày và trong công việc sau này. Ngoài

các giờ thực hành tiếng, các môn chuyên ngành là cơ hội để các em sinh viên trau dồi kỹ

năng nói. Thấy đƣợc tầm quan trọng của phƣơng pháp thuyết trình trong việc nâng cao

kỹ năng nói của sinh viên. Chính vì vậy, trong bài viết này chúng tôi tiến hành điều tra

sinh viên học tiếng Pháp năm thứ ba, khóa 14 để tìm hiểu việc sử dụng phƣơng pháp

thuyết trình ở môn Tiếng pháp chuyên ngành du lịch.

Vai trò của phương pháp thuyết trình trong việc cải thiện kỹ năng nói ở môn Tiếng pháp chuyên ngành Du lịch của sinh viên tiếng Pháp năm thứ 3 Khóa 14 - Khoa tiếng Pháp - Tiếng Nga, trường Đại học Ngoại ngữ trang 1

Trang 1

Vai trò của phương pháp thuyết trình trong việc cải thiện kỹ năng nói ở môn Tiếng pháp chuyên ngành Du lịch của sinh viên tiếng Pháp năm thứ 3 Khóa 14 - Khoa tiếng Pháp - Tiếng Nga, trường Đại học Ngoại ngữ trang 2

Trang 2

Vai trò của phương pháp thuyết trình trong việc cải thiện kỹ năng nói ở môn Tiếng pháp chuyên ngành Du lịch của sinh viên tiếng Pháp năm thứ 3 Khóa 14 - Khoa tiếng Pháp - Tiếng Nga, trường Đại học Ngoại ngữ trang 3

Trang 3

Vai trò của phương pháp thuyết trình trong việc cải thiện kỹ năng nói ở môn Tiếng pháp chuyên ngành Du lịch của sinh viên tiếng Pháp năm thứ 3 Khóa 14 - Khoa tiếng Pháp - Tiếng Nga, trường Đại học Ngoại ngữ trang 4

Trang 4

Vai trò của phương pháp thuyết trình trong việc cải thiện kỹ năng nói ở môn Tiếng pháp chuyên ngành Du lịch của sinh viên tiếng Pháp năm thứ 3 Khóa 14 - Khoa tiếng Pháp - Tiếng Nga, trường Đại học Ngoại ngữ trang 5

Trang 5

Vai trò của phương pháp thuyết trình trong việc cải thiện kỹ năng nói ở môn Tiếng pháp chuyên ngành Du lịch của sinh viên tiếng Pháp năm thứ 3 Khóa 14 - Khoa tiếng Pháp - Tiếng Nga, trường Đại học Ngoại ngữ trang 6

Trang 6

Vai trò của phương pháp thuyết trình trong việc cải thiện kỹ năng nói ở môn Tiếng pháp chuyên ngành Du lịch của sinh viên tiếng Pháp năm thứ 3 Khóa 14 - Khoa tiếng Pháp - Tiếng Nga, trường Đại học Ngoại ngữ trang 7

Trang 7

Vai trò của phương pháp thuyết trình trong việc cải thiện kỹ năng nói ở môn Tiếng pháp chuyên ngành Du lịch của sinh viên tiếng Pháp năm thứ 3 Khóa 14 - Khoa tiếng Pháp - Tiếng Nga, trường Đại học Ngoại ngữ trang 8

Trang 8

Vai trò của phương pháp thuyết trình trong việc cải thiện kỹ năng nói ở môn Tiếng pháp chuyên ngành Du lịch của sinh viên tiếng Pháp năm thứ 3 Khóa 14 - Khoa tiếng Pháp - Tiếng Nga, trường Đại học Ngoại ngữ trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 03/01/2022 2040
Bạn đang xem tài liệu "Vai trò của phương pháp thuyết trình trong việc cải thiện kỹ năng nói ở môn Tiếng pháp chuyên ngành Du lịch của sinh viên tiếng Pháp năm thứ 3 Khóa 14 - Khoa tiếng Pháp - Tiếng Nga, trường Đại học Ngoại ngữ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Vai trò của phương pháp thuyết trình trong việc cải thiện kỹ năng nói ở môn Tiếng pháp chuyên ngành Du lịch của sinh viên tiếng Pháp năm thứ 3 Khóa 14 - Khoa tiếng Pháp - Tiếng Nga, trường Đại học Ngoại ngữ

Vai trò của phương pháp thuyết trình trong việc cải thiện kỹ năng nói ở môn Tiếng pháp chuyên ngành Du lịch của sinh viên tiếng Pháp năm thứ 3 Khóa 14 - Khoa tiếng Pháp - Tiếng Nga, trường Đại học Ngoại ngữ
i, đọc và 
viết. Trong cuộc sống năng động ngày nay, các phƣơng pháp giảng dạy là phong phú và đa 
dạng để cho sinh viên có thể thành công và năm bắt việc học ngoại ngữ. Phƣơng pháp thuyết 
trình đựoc sử dụng nhiều trong các môn học chuyên ngành nhằm phát huy các khả năng của 
các em sinh viên nhƣ tƣ duy, tìm tòi và tổng hợp tài liệu. 
2. Cơ sở lý luận 
2.1.Phƣơng pháp thuyết trình 
2.1.1. Định nghĩa 
Theo Lại Thế Luyện (2012),thuyết trình là trình bày bằng lời trƣớc nhiều ngƣời nghe về một 
vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hƣởng đến ngƣời nghe 
2.1.2.Phân loại 
Theo Tim Hindle (2006) có các lọai thuyết trình sau: 8Thuyết trình để cung cấp thông tin; 
Thuyết trình để thuyết phục và Thuyết trình để gây cảm hứng 
- Thuyết trình là cách truyền đạt các ý tƣởng và các thông tin: Ví dụ nhƣ một thầy giáo đang 
giảng bài, một bạn lớp trƣởng thông báo một vấn đề gì đó trƣớc lớp. 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 336 
 - Thuyết trình thuyết phục, gây ảnh hƣởng đến ngƣời nghe: Ví dụ nhƣ một nhân viên bán 
hàng thuyết trình thuyết phục khách hàng mua sản phẩm trong một buổi hội thảo, một trƣởng 
phòng marketing thuyết phục ban lãnh đạo công ty về chiến dịch marketing cho công ty trong 
thời gian tới. 
 - Thuyết trình gây cảm hứng: Lãnh đạo công ty phải nói với nhân viên về một chủ đề nào đó 
nhằm kích thích tinh thần làm việc, một diễn giả thuyết trình một chủ đề nào đó, hay là một vị 
tƣớng nói chuyện với ba quân trƣớc ngày ra trận 
2.3 Các bƣớc để xây dựng một bài thuyết trình 
2.3.1. Phân tích 
 - Cần xác định mục tiêu của việc thuyết trình, có nghĩa là cái bạn muốn ngƣời nghe 
hiểu là gì, quan hệ bạn muốn tạo dựng là gì, với ai và cái bạn muốn ngƣời nghe thực hiện 
 - Cần phân tích ngƣời nghe bằng cách suy nghĩ về chủ đề thuyết trình trƣớc đám đông 
dƣới góc độ của ngƣời nghe, tập trung vào kiến thức của họ về vấn đề bạn thuyết trình đến 
đâu, ngôn ngữ sử dụng nhƣ thế nào, mối quan tâm của họ là gì, những định kiến, tâm trạng, 
quan hệ của ngƣời nghe.... 
 -Thực hiện phân tích các ý tƣởng và xây dựng mạch ý tƣởng 
Chuẩn bị nội dung, thông tin cho bài thuyết trình. Tìm hiểu về khán giả và văn hóa của họ. 
Tìm kiếm chủ đề, xây dựng mục tiêu, xác định mục đích rõ ràng 
2.3.2. Cấu trúc của một bài thuyết trình 
Một bài thuyết trình đƣợc chia làm 3 phần: Mở đầu, nội dung và kết thúc 
Cấu trúc của bài thuyết trình mang lại cho ngƣời nghe cảm giác có sự phân tích, luận cứ, có 
cảm giác của sự chuyển động tiến lên phía trƣớc và lý do dễ nhớ 
Các mục tiêu cơ bản của một bài thuyết trình: 
- Không làm mất thời gian của ngƣời nghe 
- Hiếu thính giả làai và tại sao họ tới đây 
- Cấu trúc tốt bài thuyết trình 
- Thực hiện bài thuyết trình lôi cuốn và hấp dẫn 
- Nhấn mạnh những điểm quan trọng trong thông điệp 
- Tạo lập đƣợc mối quan hệ thân thiện với ngƣời nghe 
2.3.3. Thực hiện 
Các nguyên tắc thuyết trình hiệu quả sau đây 
- Hiểu mục đích của buổi thuyết trình 
- Chuẩn bị cho việc nói trƣớc ở nhà 
- Thông điệp truyền tải ngắn gọn, súc tích, biểu cảm 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 337 
- Trình bày nội dung sinh động, cuốn hút 
3. Mục đích, khách thể, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu 
3.1. Mục đích nghiên cứu 
 Nghiên cứu khả năng nói thông qua phƣơng pháp thuyết trình ở đối tƣợng sinh viên 
năm thứ 3, khóa 14 chuyên ngành Du lịch ở khoa Tiếng Pháp- Tiếng Nga. Trên cơ sở đó đề 
xuất các giải pháp nhằm nâng cao khả năng thuyết trình của sinh viên trong quá trình học các 
môn chuyên ngành Du lịch. 
3.2. Khách thể nghiên cứu 
 41 sinh viên năm thứ ba, khóa 14 chuyên ngành Du lịch ở khoa Tiếng Pháp-Tiếng Nga 
- Trƣờng Đại học Ngoại ngữ- Đại học Huế 
3.3.Phạm vi nghiên cứu 
 Đề tài nghiên cứu việc sử dụng phƣơng pháp thuyết trình trong quá trình dạy và học 
các môn chuyên ngành Du lịch tại khoa Tiếng Pháp- Tiếng Nga - Trƣờng đại học Ngoại ngữ- 
Đại học Huế 
3.4. Nội dung nghiên cứu 
 - Tổng quan tài liệu về lý thuyết vềphƣơng pháp thuyết trình 
 - Tiến hành khảo sát việc áp dụng phƣơng pháp thuyết trình đối với sinh viên ngành 
Du lịch 
 - Phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu đạt đƣợc. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải 
pháp cụ thể 
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 
 Chúng tôi tiến hành nghiên cứu lý thuyết dựa trên tổng quan các tài liệu của các tác 
giả Lại Thế Luyện,Tim Hindle và RiChard Hal liên quan đến phƣơng pháp thuyết trình, từ đó 
tập hợp và xây dựng cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu đề tài. 
 Các nghiên cứu thực nghiệm đựoc tiến hành dựa trên khảo sát thông qua việc sử dụng 
phiếu câu hỏi để tìm hiểu khó khăn của sinh viên đối với việc sử dụng phƣơng pháp 
thuyết trình. Chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến trên 41 sinh viên năm thứ ba bằng một bảng 
câu hỏi. 
 Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính và định lƣợng.Chúng tôi 
tiến hành điều tra trên 41 sinh viên năm thứ ba và thứ tƣ tại Trƣờng Đại học Ngọai ngữ- Đại 
học Huế. Phiếu điều tra gồm các câu hỏi đóng và mở nhằm mục đích điều tra sinh viên sử 
dụng phƣơng pháp thuyết trình trong quá trình học các môn chuyên ngành Du lịch. 
4. Kết quả nghiên cứu 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 338 
Bảng 1: Ý kiến của sinh viên về việc sử dụng phƣơng pháp thuyết trìnhtrong các giờ học môn 
Tiếng Pháp chuyên ngành Du lịch 
Ý kiến sinh viên về phƣơng pháp thuyết 
trình 
N= 41 Tỵ lệ (%) 
1. Không bao giờ 0 0 
2. Thỉnh thoảng 5 12,2 
3.Có sử dụng 15 36,6 
4. Thƣờng xuyên 12 29,3 
5. Rất thƣờng xuyên 9 21,7 
 Căn cứ vào kết quả khảo sát ở bảng 1, đa số sinh viên đều sử dụng phƣơng pháp thuyết 
trình trong các môn chuyên ngành, 21,7 % sinh viên sử dụng rất thƣờng xuyên, 12,2 % sinh 
viên thỉnh thoảng sử dụng và 0% không bao giờ. Qua kết quả này cho thấy rằng phƣơng pháp 
thuyết trình đƣợc sinh viên đánh giá cao và đƣợc sử dụng trong việc học môn Tiếng pháp 
chuyên ngành Du lịch. 
Bảng 2:Các nguyên tắc cần có cho bài thuyết trình 
Các nguyên tắc cần có cho bài thuyết trình N= 41 Tỷ lệ (%) 
1. Luyện nói trƣớc ở nhà 11 26,8 
2. Thông điệp truyền tải ngắn gọn, xúc tích, biểu cảm 12 29,3 
3. Trình bày nội dung sinh động, cuốn hút 18 43,9 
0 
12,2 
36,6 
29,3 
21,7 
Không bao giờ 
Thỉnh thoảng 
Có sử dụng 
Thƣờng xuyên 
Rất thƣờng xuyên 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 339 
 Theo bảng, chúng ta thấy rằng, đa số các sinh viên đều nắm rõ các nguyên tắc cần có 
cho bài thuyết trình. 26,8% luyện nói trƣớc ở nhà. 29,3 % cho rằng thông điệp nên ngắn gọn 
và xúc tích. 43,9 % sinh viên quan tâm đến phần trình bày nội dung. 
 Trên thực tế, để có một bài thuyết trình tốt, thì cần hội tụ đủ các yếu tố trên, vì nếu 
thiếu một trong các yếu tố thì bài thuyết trình sẽ bị nhàm nhán và không có sức lôi cuốn ngƣời 
nghe.Tuy vậy, một số sinh viên chƣa nắm tốt các nguyên tắc của bài thuyết trình, và việc 
luyện tập trƣớc ở nhà đóng một vai trò quan trọng cho việc thành công. Từ đó dẫn đến việc 
nói trƣớc đám đông chƣa tự tin và còn nhiều lỗi sai về mặt chia động từ và phát âm. 
Bảng 3: Những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong việc sử dụng phƣơng pháp thuyết trình 
Khó khăn mà sinh viên gặp phải khi 
sử dụng phƣơng pháp thuyết trình 
N= 41 Tỵ lệ (%) 
1. Khả năng phân tích và tổng hợp các ý 
trong các tài liệu 
15 36,6 
2. Hiểu nội dung chính của bài 16 39 
3. Thiếu kiến thức về ngữ pháp và từ 
vựng 
10 24,4 
26,8 
29,3 
43,9 
0 
Luyện nói trƣớc ở nhà 
Thông điệp truyền tải ngắn gọn, 
xúc tích, biểu cảm 
Trình bày nội dung sinh động, 
cuốn hút 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 340 
36,6% sinh viên đều cho rằng, khả năng phân tích và tổng hợp các tài liệu là yếu tố cản trở 
chính trong quá trình làm bài thuyết trình. 39 % có khó khăn trong việc hiểu nội dung chính 
của bài thuyết trình do thiếu kiến thức về ngữ pháp là 24,4 %. Quả vậy, việc đọc hiểu các tài 
liệu tốt là nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ là cú câu và từ vựng, điều này sẽ làm cho bài 
thuyết trình có nội dung sâu hơn và có sức lôi cuốn ngƣời nghe. 
Bảng 4: Giải pháp khắc phục những khó khăn đối việc học môn Tiếng pháp chuyên ngành 
Du lịch bằng phƣơng pháp thuyết trình 
Các giải pháp giúp sinh viên khắc phục khó khăn N= 41 Tỵ lệ (%) 
1. Sinh viên nên nắm vững các kiến thức về ngữ pháp và 
liên kết câu khi học thực hành tiếng ở năm 1 và năm 2 
9 21,9 
2. Sinh viên nênsử dụng tin học tốt để có những biểu đồ, 
clip và hình ảnh sinh động 
7 17,1 
3.Giảng viên nên cung cấp một số tài liệuhoặc các đƣờng 
link cho sinh viên 
11 26,8 
4. Sinh viên sử dụng các ví dụ trong khi thuyết trình 5 12,2 
5.Sử dụng ngôn ngữ hình thể (cử chỉ tay, ánh mắt, nụ 
cƣời) 
9 22 
36,6 
39 
24,4 
0 
Khả năng phân tích và tổng hợp 
các ý trong các tài liệu 
Hiểu nội dung chính của bài 
Thiếu kiến thức về ngữ pháp và từ 
vựng 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 341 
 Kết quả điều tra cho thấy 21,9 % sinh viên cho rằng nên làm nhiều sách bài tập ngữ 
pháp,điều này giúp sinh viên xây dựng đƣợc các câu đúng cú pháp và sử dụng đúng các thì, 
điều này giúp họ vận dụng tốt hơn trong việc hoàn thành một bài thuyết trình tốt cho các môn 
chuyên ngành. 26,8 % sinh viên mong muốn giảng viên cung cấp các đƣờng link liên quan 
đến nội dung thuyết trình. Với việc có đầy đủ nguồn tài liệu, sinh viên sẽ có bài thuyết trình 
với nội dung phong phú và các ví dụ rõ ràng để minh chứng cho các lập luận đã nêu ra, từ đó 
sẽ giúp cho ngƣời nghe ghi nhớ lâu hơn các nội dung thuyết trình. 17,1 % sinh viên đồng ý 
với việc nên có kiến thức tốt về tin học để bài thuyết trình đạt chất lƣợng cao và 22 % sử dụng 
ngôn ngữ hình thể để bài thuyết trình càng lôi cuốn. 
 Trong quá trình giảng dạy môn Tiếng pháp chuyên ngành Du lịch có sử dụng phƣơng 
pháp thuyết trình, sinh viên cần phải nắm các cấu trúc ngữ pháp, nắm từ vựng liên quan đến 
phần thuyết trình. Giảng viên nên giới thiệu các tài liệu hoặc các đƣờng link liên quan đến 
phần thuyết trình 
 Bên cạnh sự giúp đỡ của giảng viên thì bản thân mỗi sinh viên cần phải nỗ lực bằng cách tìm 
đọc các sách báo có liên quan để có cái nhìn thấu đáo và toàn diện hơn vấn đề cần đƣợc trình 
bày. 
5. Đề xuất và kiến nghị 
 Trên cơ sở tiến hành điều tra và phân tích sử dụng phƣơng pháp thuyết trình trong giờ 
học môn Tiếng pháp chuyên ngành Du lịch nhằm nâng cao khả năng nói của các em sinh 
viên, chúng tôi đƣa ra một số đề xuất cho việc dạy và học nhƣ sau: 
5.1. Đối với sinh viên: 
21,9 
17,1 
26,8 
12,2 
22 
Sinh viên nên nắm vững các 
kiến thức về ngữ pháp và liên 
kết câu khi học thực hành 
tiếng ở năm 1 và năm 2 
Sinh viên nên sử dụng tin học 
tốt để có những biểu đồ, clip 
và hình ảnh sinh động 
Giảng viên nên cung cấp một 
số tài liệu hoặc các đường 
link cho sinh viên 
Sinh viên sử dụng các ví dụ 
trong khi thuyết trình 
Sử dụng ngôn ngữ hình thể 
(cử chỉ tay, ánh mắt, nụ cười) 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 342 
 - Sinh viên luôn phải tìm tòi các tài liệu học tập để hiểu nội dung bài thuyết trình 
phong phú và trình bày đƣợc logic, lập luận chặt chẽ. 
 - Để có thể trình bày một vấn đề tự tin trƣớc đám đông, sinh viên nên tập luyện trƣớc 
ở nhà. 
 - Chủ động học tập trong mọi tình huống, từ các kiến thức trong các môn thực hành 
tiếng vận dụng tốt hơn nữa vào trong bài học. 
 - Khó khăn lớn nhất đối với môn nói, là sinh viên còn thiếu tự tin khi giao tiếp. Sinh 
viên chuyên ngữ nói chung và sinh viên năm thứ ba nói riêng hiện nay trình độ kiến thức 
không đồng đều. Có một số sinh viên đã học tiếng Pháp 12 năm gồm 9 sinh viên, và số còn lại 
học 6 năm, 3 năm, một số khác mới bắt đầu học. Đặc biệt một số em vào học theo nguyện 
vọng 2 hoặc 3 có nhiều khó khăn để có thể bắt kịp việc học tiếng Pháp. Sinh viên còn thiếu 
tính tự chủ, chủ động và sáng tạo trong học tập do còn ảnh hƣởng cách học ở phổ thông. Để 
tránh rụt rè khi thuyết trình, sinh viên nên tìm cơ hội giao tiếp với ngƣời nói tiếng Pháp hoặc 
làm việc theo nhóm,nhất là luyện tập trƣớc ở nhà nhằm hoàn thiện kỹ năng nói. 
 - Tăng cƣờng việc tự học và tự nghiên cứu. Phƣơng pháp thuyết trình là cơ hội để các 
em sinh viên thể hiện khả năng nói của mình bằng cách vận dụng các kiến thức đã học. 
5.2. Đối với giáo viên 
 - Yêu cầu sinh viên vận dụng phƣơng pháp thuyết trình vào việc học môn Tiếng pháp 
chuyên ngành Du lịch,bởi lẻ đây là phƣơng pháp tốt để sinh viên phát huy khả năng nói trƣớc 
công chúng. Hơn nữa, sinh viên sẽ tự tin hơn trong giao tiếp và nhớ các cấu trúc câu và từ 
vựng mỗi chủ điểm. 
 - Giảng viên yêu cầu sinh viên đồng thời đọc nhiều tài liệu cùng một chủ đề để có 
lƣợng kiến thức phong phú cho bài thuyết trình. 
 -Giảng viên viên phát hiện các lỗi phát âm sai của sinh viên trong quá trình thuyết 
trình, và ghi chép lại các lỗi sai và sẽ sửa lỗi phát âm ở các học phần thực hành tiếng vì đây 
chính là vấn đề gây ra sự khó hiểu đối với ngƣời nghe. 
Kết luận: Thuyết trình là một phƣơng pháp có hiệu quả giúp cho khả năng nói của sinh viên 
đƣợc tốt hơn,đồng thời có thể củng cố các vấn đề từ vựng, hình thái và cú pháp đã đƣợc học 
trong chƣơng trình. Đối với sinh viên năm thứ ba, phƣơng pháp thuyết trình giúp cho họ tự tin 
hơn trong giao tiếp bằng tiếng Pháp và trong công việc sau này. 
Tài liệu tham khảo 
Business Harvard Review (2014). Bộ sách cẩm nang bỏ túi – Kỹ năng thuyết trình. NXB 
Thông Tấn. 
Lại Thế Luyện (2012). Kỹ năng Thuyết trình hiệu quả. Nhà xuất bản tổng hợp TP.HCM. 
RiChard Hal (2012). Thuyết trình thật đơn giản, Alphabooks. NXB Văn hóa 
Tim Hindle (2006). Kỹ năng thuyết trình. Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM 
Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy 
ngôn ngữ lần thứ VI 
 343 
THE ROLE OF PRESENTATION IN IMPROVING SPEAKING SKILL 
FOR JUNIOR STUDENTS MAJORED IN FRENCH FOR TOURISM, 
FACULTY OF FRENCH & RUSSIAN, UNIVERSITY OF FOREIGN 
LANGUAGES, HUE UNIVERSITY 
Abstract 
Presentation is very necessary for students learning a foreign language. It helps students 
improve their language skills, especially the speaking one. This is very essential for 
communicating in French in daily life as well as for their future career. Beside skill 
practicing classes, French for specific purposes classes are other opportunities for 
students to improve their speaking ability. As for the importance of oral presentation in 
developing speaking skills, this paper investigates how junior students majored in French 
for Tourism use presentation in their French for Tourism classes. 
Keywords 
presentation, French for Tourism, speaking skills, junior students. 

File đính kèm:

  • pdfvai_tro_cua_phuong_phap_thuyet_trinh_trong_viec_cai_thien_ky.pdf