Vai trò báo chí trong định hướng dư luận xã hội
Dư luận xã hội là một thành tố quan
trọng của ý thức xã hội, có khả
năng tạo nên sức mạnh giải quyết hiệu
quả các vấn đề xã hội. Trong bối cảnh
mở cửa và hội nhập, dư luận xã hội chịu
sự tác động phức tạp, đa chiều, cả bên
trong và bên ngoài, trong khi các thế
lực thù địch chống phá tìm cách reo rắc
tâm lý hoài nghi, bi quan, xa rời lý
tưởng sự nghiệp cách mạng. Nhiều vấn
đề thực tế mới nảy sinh chưa dễ lý giải
thấu đáo. Do đó, yêu cầu định hướng dư
luận xã hội càng đặt ra cấp thiết, nóng
bỏng hơn bao giờ hết.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Bạn đang xem tài liệu "Vai trò báo chí trong định hướng dư luận xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Vai trò báo chí trong định hướng dư luận xã hội
l m đ−ợc điều lý coi trọng “báo chí l tiếng nói chính đó, nhiều khi còn đòi hỏi ở nh báo sự hy thức của Đảng v Nh n−ớc” trong sinh, lăn xả v o cuộc sống, chấp nhận nhiều bộ phận dân c− nên mỗi thông tin những thử thách từ nhiều phía. Đây l báo chí truyền tải đều ít nhiều có ý một yêu cầu không dễ d ng với đội ngũ nghĩa đến đời sống x hội, ảnh h−ởng những ng−ời l m báo hiện nay. tới nhận thức v d− luận x hội. Mặt khác, đặc tính cộng đồng dân tộc cởi Một ví dụ l báo chí rộ lên tin về mở, hồn hậu, dễ chia sẻ cũng khiến “quái thú” ở Quảng Ng i tấn công, ăn thông tin báo chí lan xa hơn phạm vi thịt cả chục con chó nuôi, gây hoang tác động trực tiếp của nó. Đây vừa l mang d− luận. Thông tin rất nhiều, rất một điều kiện thuận lợi, vừa l một đa dạng, phần lớn l “nghe nói”, “hình thách thức trong vai trò định h−ớng nh−”, “có ng−ời đ khẳng định”... Có đúng đắn d− luận x hội của báo chí. báo chụp dấu chân “quái thú” in trên Theo nghiên cứu của chúng tôi, rất cát, có báo đồn đoán đây l một con gấu nhiều thông tin báo chí đến với công hay một con hổ hoang d đi lạc. Kết cục chúng không còn ở dạng nguyên bản tác cao tr o l một số tờ báo đ−a tin “quái phẩm, m đ lan truyền qua nhiều tầng thú” đ bị bắt v đ−a ảnh minh hoạ l ... nấc trung gian, dạng truyền miệng, rỉ một chú heo rừng do một hộ dân nuôi bị tai, b n luận... Có tới 48% số ng−ời đ−ợc sổng chuồng. Ngay sau đó, ông Chi cục hỏi trả lời họ th−ờng xuyên trao đổi, tr−ởng kiểm lâm xuất hiện khẳng định, thông tin lại cho ng−ời khác những mọi thứ chỉ l đồn đoán, ch−a ai nhìn thông tin m mình tiếp nhận đ−ợc qua thấy con quái thú ấy l gì. Chú heo báo chí. Số ng−ời thỉnh thoảng có trao sổng chuồng không có khả năng tấn đổi l 35%, trong khi chỉ có 7% trả lời công ăn thịt chó nuôi, v thực tế nó mới “không bao giờ trao đổi”. Đặc biệt, khi sổng chuồng hôm tr−ớc thì hôm sau đ không h i lòng với một thông tin gì đó bị bắt lại, trong khi các vụ “tấn công” trên báo chí, có tới 79% số ng−ời đ−ợc đ−ợc đồn l của “quái thú” đ đ−ợc đồn hỏi trả lời có “trao đổi với ng−ời xung đoán cả tháng trời. quanh”. Rõ r ng qua thông tin báo chí, Theo TS. Trần Hữu Quang, điều tra ng−ời đọc cũng thấy l câu chuyện công chúng báo chí tại th nh phố Hồ hoang đ−ờng đó l không thể có. Thế Chí Minh cho kết quả: trả lời câu hỏi nh−ng, khi báo chí tốn quá nhiều giấy "có th−ờng nghe b n luận về những tin mực v o một vụ việc vô th−ởng vô tức đáng chú ý hay không", phần lớn phạt, thì dù số l−ợng "tia ra" có tăng những ng−ời đọc báo in (75%) cho biết lên, bạn đọc tìm đọc báo nhiều hơn, l có nghe, trong khi ng−ợc lại, phần 20 Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2011 lớn những ng−ời không đọc báo (77%) công chúng mong muốn. Báo Tuổi trẻ trả lời hầu nh− không bao giờ nghe b n đ th nh công khi những chiến dịch luận tin tức (2). thông tin của họ chủ động đánh mạnh B n về khả năng lan truyền thông v o tình cảm của công chúng nh− “Nhật tin trong d− luận x hội, bắt nguồn từ ký Đặng Thuỳ Trâm” hay “Ước mơ của những thông tin ban đầu trên báo chí, Thuý” (một cô gái bị bệnh ung th− luôn nh báo Hữu Thọ nhấn mạnh vai trò đau đáu mong mỏi có những quỹ hỗ trợ của tầng lớp trí thức, "những ng−ời có của cộng đồng cho những ng−ời đồng t− duy độc lập, sáng tạo" m ông gọi l cảnh ngộ với mình). "tầng lớp tinh hoa". Ông nêu dẫn Công chúng v d− luận x hội l hai chứng: " Sinh thời, ông Nguyễn Khắc hiện t−ợng khác nhau, nh−ng có mối Viện có lần tâm sự với tôi rằng, đối với quan hệ gắn kết. Khi thông tin tác động một tờ báo thì số l−ợng phát h nh rất đến công chúng, tạo ra sự tranh luận, quan trọng nh−ng cái quan trọng nhất b n c i, chia sẻ, lan tỏa trong cộng l phải nắm đ−ợc đội ngũ độc giả đỉnh đồng, thì d− luận x hội bắt đầu hình cao vì chính những độc giả tinh hoa sẽ th nh, tạo áp lực trở lại với truyền l m việc truyền bá những gì đ−ợc viết thông. Một quán n−ớc vỉa hè tụ tập trên tờ báo " (3). đông ng−ời b n luận một vấn đề gì đó, Thực tế n y rất khác với tâm lý của đó có thể l tin đồn. Nh−ng nếu thông công chúng ph−ơng Tây, khi ứng xử v tin đ−ợc b n luận có nguồn gốc, có độ tìm hiểu thông tin đ mang tính cá xác thực, chẳng hạn đ−ợc truyền tải nhân rất cao. Một ví dụ l ứng cử viên trên các kênh truyền thông chính Đảng Dân chủ Barack Obama đ rất thống, các tờ báo có uy tín, thì đó l th nh công khi lấy lòng cử tri n−ớc Mỹ manh nha của d− luận x hội. Có tới bằng cách thông báo đ lựa chọn ông 59,8% số ng−ời đ−ợc hỏi trên địa b n Joseph Biden v o liên danh tranh cử H Nội cho rằng việc trao đổi thông tin của ông thông qua việc gửi tin nhắn tới trong cộng đồng về những vấn đề quan h ng chục vạn số điện thoại cá nhân. tâm l "rất cần thiết", 36,7% cho l cần Sự năng động, gần gũi, giản dị cùng thiết v chỉ 4,8% nói không cần thiết. thông điệp “Chúng ta sẽ thay đổi” đ Con số n y ở các khu vực khác thuộc đem lại thắng lợi áp đảo của Barack Đồng bằng sông Hồng t−ơng ứng l Obama tr−ớc Th−ợng Nghị sĩ kỳ cựu 62,7%, 24,9% v 12,4%. Điều đó cho John McCain của Đảng Cộng ho . Ông thấy sức lan tỏa thông tin trong cộng Obama thắng cử một phần quan trọng đồng l rất mạnh mẽ, v khả năng tạo vì ông đ tiếp cận cử tri Mỹ đúng với ra d− luận x hội từ những thông tin cách m họ muốn: những thực thể cá gây chú ý trên các ph−ơng tiện truyền nhân với những mong muốn khát vọng thông l rất cao (5). cá nhân. Tuy nhiên, việc định h−ớng đúng Trở lại công chúng Việt Nam, đặc đắn d− luận x hội luôn l một thách tính tiếp nhận thông tin theo sự lan toả thức, một yêu cầu khó. Nguyên Phó d− luận x hội có thể tạo ra những Thủ t−ớng Vũ Khoan trăn trở: Trong phong tr o x hội mạnh mẽ khi “khía” thời điểm chúng ta đ m phán với phía v o đúng những vấn đề, nội dung m Hoa Kỳ về Hiệp định tự do th−ơng mại Vai trò báo chí... 21 Việt Mỹ, đang lúc chúng ta chứng gây hoang mang d− luận x hội, đem minh về sự minh bạch trong mặt h ng lại những hiệu ứng không tốt trong dệt may, thì phía Hoa Kỳ đ−a ra bằng cộng đồng. Một ví dụ l các vụ ô nhiễm chứng rằng Chính phủ Việt Nam t i trợ thực phẩm, từ chất phoóc môn trong h ng triệu đô la cho ng nh h ng n y. bánh phở mấy năm tr−ớc đến sữa Oái ăm thay, nguồn tin m họ trích dẫn nhiễm melamin gần đây đ l m các hộ l từ một tờ báo có uy tín lớn ở Việt kinh doanh v nhiều gia đình nông dân Nam! Kiểm tra lại, thông tin m tờ báo điêu đứng. Nông dân nuôi bò sữa ở Ba n y đ−a l không chính xác do hiểu Vì, Sóc Sơn thậm chí còn phải mang nhầm khái niệm (4). sữa đổ đi vì không ai tiêu thụ. Mức độ TS. Trần Hữu Quang cho rằng, qua thông tin đậm đặc về melamin trên các khảo sát công chúng ở th nh phố Hồ ph−ơng tiện truyền thông khiến công Chí Minh có thể rút ra 5 nhóm công chúng có cảm giác hễ uống sữa bò l chúng khác nhau. Một l , nhóm công “mắc” melamin có nguy cơ gây sạn chúng tiếp nhận ph−ơng tiện truyền thận. Khi nh báo nhìn nhận ch−a thấu thông để theo dõi tin tức, thời sự v mở đáo, ch−a thật sự thấy rõ trách nhiệm mang kiến thức (19%). Hai l , nhóm v có độ nhạy cảm chính trị cần thiết, tiếp nhận truyền thông đại chúng để thì dễ thông tin phiến diện, một chiều, theo dõi tin tức v những thông tin thị đẩy d− luận x hội v o những con tr−ờng thiết thực (10%). Ba l , nhóm đ−ờng hẹp của nhận thức. tiếp nhận truyền thông đại chúng II. Những vấn đề đặt ra v một số giải pháp nâng nhằm theo dõi tin tức v giải trí (25%). cao hiệu quả định h−ớng d− luận x hội của báo Bốn l nhóm tiếp nhận thông tin đại chí ở Việt Nam hiện nay chúng chỉ để giải trí chiếm tới 29%. 1. Những vấn đề đặt ra Năm l nhóm ít đọc, ít nghe, ít xem (chiếm 18%) (2, tr.298). Khả năng tác động của báo chí v o công chúng v d− luận x hội còn ch−a Đây cũng có thể coi l những thông đồng đều, hiệu quả ch−a thật rõ nét số tham khảo thiết thực khi nhìn nhận chung về công chúng báo chí ở Việt Thứ nhất, báo chí Việt Nam còn Nam hiện nay. Chính vì sự tồn tại ch−a đáp ứng nhu cầu công chúng về số những nhóm công chúng với nhu cầu v l−ợng bản báo in, tần suất phát sóng khả năng tiếp nhận thông tin rất khác phát thanh, truyền hình. Báo chí ch−a biệt n y dẫn đến hiệu quả không đồng nhiều, mật độ không đều, báo in chủ yếu đều của các ph−ơng tiện truyền thông. tập trung phục vụ công chúng ở th nh Đấy l ch−a kể, hiện t−ợng đẩy vấn đề thị, trong khi công chúng ở khu vực lên quá cao, hoặc "trống đánh xuôi, kèn nông thôn, miền núi, khả năng v điều thổi ng−ợc", mỗi báo đ−a một thông tin kiện tiếp nhận còn hạn chế. khác nhau khiến d− luận hoang mang, Thứ hai, nhiều vấn đề báo chí còn ảnh h−ởng đến vai trò định h−ớng d− phản ứng chậm chạp, thậm chí có biểu luận x hội của báo chí. hiện ngại ngần, né tránh , phản ánh Chính bởi sự nhạy cảm trong tâm lý không đến nơi, không thật sự thuyết tiếp nhận, nên nếu xử lý không khéo, phục. Bản chất của d− luận x hội l đ−a thông tin vội v ng, báo chí có thể luôn quan tâm đến cái mới mẻ, cái 22 Thông tin Khoa học xã hội, số 6.2011 nóng bỏng. Khi thông tin chính thống nh−ng, phần lớn các cơ quan báo chí không đề cập, báo chí đang bỏ trống hiện chỉ trông chờ v o một kênh duy trận địa cho các ph−ơng tiện truyền nhất l công chúng tự động gửi th−, gọi thông từ bên ngo i dội v o với dụng ý điện về to soạn. Sự thụ động n y đ xấu. khiến hoạt động của nhiều cơ quan báo Thứ ba, tính hấp dẫn của nhiều chí kém hiệu quả, thông tin đ−a ra phụ ch−ơng trình, nhiều tờ báo ch−a cao . thuộc ho n to n v o nhận định cảm tính Báo chí phải có định h−ớng, có ý thức của phóng viên, biên tập viên, ít đ−ợc chính trị rất cao. Nh−ng nếu chỉ l kiểm chứng bằng d− luận một cách chính trị xơ cứng, xa lạ với thực tế, thì nghiêm túc v xác thực. sự “trang nghiêm”, “kín cổng cao Thông tin còn sai sót, nhiều thông t−ờng” của cơ quan báo chí chỉ l m bạn tin giật gân, l m mất uy tín của giới báo đọc e ngại, xa lánh. chí, ảnh h−ởng không tốt đến d− luận x Thứ t−, nhiều cơ quan báo chí còn hội có biểu hiện coi nhẹ tính t−ơng tác, coi Những thông tin giật gân, thiếu nhẹ công chúng. Báo chí phải mở rộng trách nhiệm đ−ợc đề cập th−ờng có mấy “kênh” bạn đọc, để bạn đọc tham gia cấp độ sau: Thứ nhất , thông tin bịa đặt v o hoạt động báo chí. Đó l cách ho n to n, với dụng ý v mục đích cá thức hữu hiệu để thổi bùng lên d− nhân cụ thể. Thứ hai, thông tin ch−a luận tích cực, định h−ớng d− luận x đến mức nghiêm trọng, nh−ng bị đẩy lên hội hiệu quả. cho “tròn trịa”, tỉa tót cho “ho n thiện”, Ch−a có sự phối hợp chặt chẽ giữa kiểu “vẽ rắn thêm chân”, đáp ứng nhu các cơ quan báo chí trên những vấn đề cầu suy diễn, lệch lạc. Thứ ba, thông tin nhạy cảm, bức thiết l có thật, nh−ng bị nhìn nhận, đánh giá, phán xét phiến diện, chỉ nhăm Báo chí trong cơ chế thị tr−ờng nhăm khai thác mặt trái, mặt xấu. phải có sự cạnh tranh, phải có nguồn tin riêng, phải bí mật thông tin đến 2. Một số giải pháp phút chót. Có những dòng thông tin Tr−ớc thực trạng trên, để nâng cao “đơn tuyến” l m bùng nổ d− luận x hiệu quả định h−ớng d− luận x hội của hội, bởi giá trị, tính phát hiện bất ngờ báo chí ở Việt Nam hiện nay, theo của nó. Song khi thông tin đ bùng chúng tôi, cần thực hiện một số giải phát d− luận x hội, cần các cơ quan pháp sau: báo chí v o cuộc, thống nhất quan Nâng cao năng lực v hiệu quả điểm, nhận thức để tính định h−ớng rõ l nh đạo của Đảng, vai trò quản lý của nét, hiệu quả. Nh n−ớc với nhiệm vụ định h−ớng d− Thiếu ph−ơng tiện v kênh thông luận x hội của báo chí tin cần thiết để nắm bắt d− luận x hội Cơ quan quản lý nh n−ớc không chính xác, kịp thời v hiệu quả thể th−ờng xuyên ra văn bản quy định Với cơ quan báo chí, nắm bắt d− chỉ đ−ợc phép thông tin vấn đề n y hay luận x hội sau những thông tin chuyển vấn đề khác, thông tin đến mức độ n y tải l b−ớc quan trọng để đề ra chiến hay mức độ khác, vì sẽ ''v−ớng'' rất dịch, chủ đề thông tin tiếp sau. Thế nhiều vấn đề về quy định pháp lý. Vai trò báo chí... 23 Nh−ng cơ quan Đảng với quy chế quản thiết, phải có những trung tâm chuyên lý cán bộ đảng viên, với trọng trách nghiên cứu về công chúng v d− luận x nắm bắt v chịu trách nhiệm cao nhất hội phục vụ hoạt động báo chí, v chỉ trên lĩnh vực t− t−ởng, văn hoá có khả những trung tâm chuyên biệt, chỉ l m năng nắm bắt v đi sâu chỉ đạo những một nhiệm vụ đặc thù nh− vậy mới có vấn đề đó thông qua đội ngũ cán bộ thể đi sâu, phân tích các dữ liệu cần l nh đạo chủ chốt của cơ quan báo chí thiết phục vụ cho định h−ớng d− luận đều l những đảng viên của Đảng, x hội trong hoạt động báo chí. thông qua chi bộ, chi uỷ trong các cơ Tăng c−ờng sức mạnh v ảnh quan báo chí. h−ởng của báo chí trong đời sống x hội Xây dựng cơ chế phối hợp, liên thông hợp lý, hiệu quả giữa các cơ quan Muốn báo chí l m tốt vai trò định báo chí tr−ớc những vấn đề nóng bỏng, h−ớng d− luận x hội, thì điều đầu tiên, nhạy cảm của đời sống báo chí phải tạo đ−ợc tác động, ảnh h−ởng sâu rộng trong đời sống x hội. Báo chí l tiếng nói của Đảng, Nh Vấn đề đặt ra l phải tạo điều kiện cần n−ớc, các đo n thể quần chúng, l diễn thiết để báo chí phát triển nhanh v đ n của quần chúng nhân dân. Bởi vậy, vững chắc, sản phẩm báo chí ng y c ng nếu thiếu sự phối hợp, thống nhất, chia hấp dẫn công chúng hơn v mang tính sẻ quan điểm vì lợi ích chung sẽ dẫn đến định h−ớng d− luận cao hơn. hỗn loạn, mất định h−ớng, công chúng hoang mang vì "không biết tin ai". Nâng cao chất l−ợng đ o tạo, bồi Tài liệu tham khảo d−ỡng nhận thức v năng lực định h−ớng d− luận x hội cho đội ngũ cán 1. Loic Hervouet. Viết cho độc giả (Lê bộ quản lý, phóng viên Hồng Quang dịch). H.: Hội Nh Báo Việt Nam, 1999. Đ o tạo, bồi d−ỡng, nâng cao trình độ nhận thức của nh báo về định 2. Trần Hữu Quang. Chân dung công h−ớng d− luận x hội phải hiểu theo chúng truyền thông tr−ờng hợp nghĩa rộng: đ o tạo trong nh tr−ờng v th nh phố Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí đ o tạo ngay trong cơ quan báo chí, căn Minh: Th nh phố Hồ Chí Minh, 2001. cứ v o thực tiễn tác nghiệp. Theo chúng 3. Hồng Thanh Quang. Nh báo Hữu tôi, cách đ o tạo thứ hai vẫn l quan Thọ: Đúng giọng của mình. An ninh trọng nhất, bởi tác nghiệp l việc thế giới cuối tháng, 8/2009. th−ờng xuyên v b i học rút ra ở đó l sinh động v thuyết phục hơn cả. 4. Phú Trang. Viết cho ai, th−ớc đo bản Tăng c−ờng nắm bắt d− luận x lĩnh của nh báo. VietNamNet, ng y hội v phân tích hoạt động báo chí để 10/11/2000. kịp thời định h−ớng thông tin phù hợp 5. Đỗ Chí Nghĩa. Vai trò báo chí trong Muốn định h−ớng đ−ợc d− luận x định h−ớng d− luận x hội. Luận án hội, nh báo phải có điều kiện v khả tiến sĩ truyền thông đại chúng. H.: năng nắm bắt d− luận x hội một cách Học viện báo chí v tuyên truyền, chính xác, cụ thể v kịp thời. Điều cần 2009.
File đính kèm:
- vai_tro_bao_chi_trong_dinh_huong_du_luan_xa_hoi.pdf