Ước lượng mức sẵn lòng chi trả của người dân thành thị ở tỉnh Kiên Giang cho việc bảo tồn hệ sinh thái rừng U Minh
Bài viết sử dụng phương pháp đánh giá giá trị ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method -
CVM) để ước lượng mức sẵn lòng chi trả của người dân thành thị cho dự án bảo tồn hệ sinh thái của
rừng U Minh. Số liệu sơ cấp trong bài viết được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 150 người dân
sinh sống ở thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang. Kết quả phân tích cho thấy có 59% đáp viên sẵn
lòng chi trả cho việc bảo tồn hệ sinh thái rừng và mức sẵn lòng trả thêm 96.000 đồng vào hóa đơn tiền
nước mỗi tháng, gần bằng 0,7% thu nhập trung bình của hộ. Nghiên cứu cho thấy rằng nếu đáp viên là
công chức Nhà nước thì khả năng đóng góp vào chương trình bảo tồn nhiều hơn hoặc nếu đáp viên
biết người xung quanh tham gia vào dự án thì họ sẽ có xu hướng tham gia và đóng góp cho dự
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ước lượng mức sẵn lòng chi trả của người dân thành thị ở tỉnh Kiên Giang cho việc bảo tồn hệ sinh thái rừng U Minh
1652 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(1)-2020:1647-1657 Bảng 3. Tỷ lệ đáp viên đồng ý chi trả ở mức giá khác mức giá trong bảng câu hỏi Số đáp viên Tỷ lệ (%) Hoàn toàn không sẵn lòng chi trả 10 16,13 Chi trả ở mức khác mức trong bảng câu hỏi 52 83,87 Dưới 20.000 đồng 13 20,97 20.000 đồng – 80.000 đồng 38 61,29 Trên 80.000 đồng 1 1,61 Tổng 62 100,00 Nguồn: Số liệu điều tra (2018) Bảng 3 cho thấy trong số 62 đáp thể có 20,97% số đáp viên đồng ý trả dưới viên không sẵn lòng chi trả cho khoản mức 20.000 đồng, cao nhất là ở mức đóng góp được đưa ra trong bảng câu hỏi 20.000 đồng-80.000 đồng có 38/62 (chiếm thì chỉ có 10 đáp viên không sẵn lòng chi 57,3%) số đáp viên đồng ý chi trả và ở trả thêm bất kì mức nào, chiếm 16,13%. mức trên 80.000 đồng có 1 đáp viên sẵn Bên cạnh đó, có tới 52/62 đáp viên (chiếm sàng chi trả, chiếm 1,61. Lý do không sẵn 83,87%) đồng ý trả khoản tiền thấp hơn lòng chi trả được trình bày trong Bảng 4. khoản tiền đưa ra trong bảng câu hỏi. Cụ Bảng 4. Lý do không sẵn lòng chi trả cho dự án bảo tồn hệ sinh thái rừng U Minh (số đáp viên: 62) Lý do Tần số Tỷ lệ (%) 1. Tôi không có đủ khả năng chi trả và đóng góp 36 58,06 2. Tôi nghĩ bảo vệ hệ sinh thái ở rừng U Minh là không quan trọng 8 12,90 3. Tôi không tin việc đóng góp của tôi sẽ giải quyết được vấn đề 29 46,77 4. Tôi nghĩ rằng việc bảo tồn sẽ được thực hiện mà không cần sự đóng góp 24 38,71 của tôi 5. Tôi không tin tưởng tiền đóng góp của tôi sẽ sử dụng cho việc bảo tồn hệ 28 45,16 sinh thái 6. Tôi không có được lợi ích cho việc đóng góp này 12 19,35 7. Khác 3 4,84 Nguồn: Số liệu điều tra (2018) Bảng 4 cho thấy những đáp viên sẽ giải quyết được vấn đề” (chiếm không sẵn lòng chi trả cho dự án bảo tồn 46,77%), đa số các đáp viên cho rằng việc hệ sinh thái rừng U Minh với lý do chiếm đóng góp cho nguồn quỹ này không thể tỉ lệ cao nhất là 58,06%, 36/62 đáp viên giải quyết được tình trạng ngày một suy cho rằng không đủ khả năng để chi trả một thoái của rừng hiện nay. Tiếp theo là có khoảng tiền cộng vào hóa đơn tiền nước để hơn 45% chọn lý do “Tôi không tin tưởng bảo tồn hệ sinh thái rừng, họ cảm thấy số tiền đóng góp của tôi sẽ sử dụng cho việc tiền được đưa ra trong bản câu hỏi là quá bảo tồn hệ sinh thái”. Bên cạnh đó, có 3 cao so với nguồn tài chính của họ, đa số đáp viên đưa ra một số lý do không đồng ý đáp viên được hỏi cho biết là trong gia khác là mặc dù họ có khả năng chi trả đình đã có nhiều khoản phí phải chi tiêu và nhưng họ cảm thấy số tiền này không phù thu nhập của họ chỉ đủ trang trải những hợp để đóng góp, tiền nước mỗi tháng họ nhu cầu hàng ngày của gia đình. Lý do thứ đóng đã quá nhiều nên họ không đồng ý hai là “Tôi không tin việc đóng góp của tôi quyên góp. 1653 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 1(1)-2020:1647-1657 Bảng 5. Thống kê mô tả các biến trong mô hình hồi quy Logit Tên biến Diễn giải Trung bình Độ lệch chuẩn Sẵn lòng chi trả cho quỹ bảo tồn hệ sinh thái rừng U Y 0,587 0,494 Minh (1= có, 0= không) Bid Mức giá đề nghị (1.000 đồng) 78,000 39,832 Kienthuc* Nhận giá trị từ 0 đến 5 2,213 1,225 Biến giả bằng 1 cho công chức Nhà nước và 0 cho CongchucNN 0,200 0,401 các công việc khác Tuoi Tuổi tính đến thời điểm nghiên cứu 37,033 9,309 Tdhv Nhận các giá trị từ 1 đến 18 năm 12,353 3,560 Gioitinh Biến giả bằng 1 cho Nam và 0 cho đáp viên là Nữ 0,620 0,487 Thunhap Thu nhập hộ gia đình hàng tháng (triệu đồng) 13,747 6,370 Honnhan Biến giả bằng 1 cho có gia đình và 0 độc thân 0,827 0,380 Stv Tổng số thành viên trong gia đình (người) 4,253 1,623 Số tiền trung bình trả cho hóa đơn tiền điện trên 1 Tiennuoc 140,653 132,481 tháng (1.000 đồng) Biến giả bằng 1 khi đáp viên trả lời có xu hướng chi Xuhuong 0,813 0,391 trả theo người khác và 0 khi không có xu hướng *Đáp viên sẽ được hỏi 5 câu hỏi thông tin và kiến thức về U Minh, nếu câu trả lời là “tôi biết nhiều” cho 1 điểm, nếu là “tôi biết ít” cho 0,5 điểm và “tôi không biết” là 0 điểm. Nguồn: Số liệu điều tra (2018) Bảng 5 trình bày thông tin về thống khảo sát cho thấy kiến thức về rừng U kê mô tả của các biến được đưa vào mô Minh đạt trung bình khoảng 2,2 điểm. Có hình Logit. Đáp viên có độ tuổi trung bình khoảng 81,3% đáp viên trả lời rằng sẵn khoảng 37 tuổi và số năm đi học khoảng sàng đóng góp vào quỹ bảo tồn rừng nếu 12 năm, nghĩa là hầu hết các đáp viên đã biết người xung quanh cũng đồng ý tham học hết phổ thông trung học. Nghiên cứu gia. Bảng 6. Kết quả mô hình hồi quy Logit về mức sẵn lòng trả cho dự án bảo tồn Mô hình 1 Mô hình 2 Biến Sai số Hệ số Sai số chuẩn Hệ số dy/dx chuẩn Bid -0,0216* 0,0049 -0,0478* 0,0102 -0,0048* Kienthuc 0,6084** 0,2433 0,0612** CongchucNN 2,5298** 1,0631 0,2545** Tuoi -0,0884** 0,0391 -0,0089** Tdhv 0,3035* 0,1144 0,0305* Gioitinh 0,6290 0,5410 0,0633 Thunhap -0,0043 0,0516 -0,0004 Honnhan 1,7530** 0,7798 0,1764** Stv -0,3442*** 0,1763 -0,0346*** Tiennuoc -0,0054** 0,0027 -0,0005** Xuhuong 3,0539* 0,8606 0,3072* Hệ số chặn 2,0995* 0,4480 0,2023 2,1778 Giá trị Log Likelihood -90,3070 -47,7484 Pseudo R2 0,1121 0,5305 Phần trăm dự báo đúng (%) 65,33 90,67 Giá trị trung bình WTP 97.410 đồng 95.480 đồng (95% CI) (80.630 -120.590 đồng) (83.940-109.940 đồng) 95% CI: Khoảng tin cậy 95% được ước tính bằng phương pháp Krinsky và Robb (1986); ***, ** và * tương ứng với các mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%. Nguồn: số liệu điều tra (2018) 1654 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(1)-2020:1647-1657 Bảng 6 trình bày kết quả hồi qui đúng như kỳ vọng trong bài viết nếu nguồn Logit cho 2 mô hình, cụ thể mô hình 1 ước quỹ bảo vệ rừng được thành lập. tính biến đồng ý chi trả với duy nhất một Bảng 6 cho thấy các hệ số của 9 biến biến độc lập là số tiền đóng góp mà chương số có ý nghĩa thống kê trong mô hình 2. trình đưa ra (Bid), mô hình 2 ước tính biến Trong đó các biến có quan hệ ngược chiều đồng ý mức sẵn lòng chi trả với các biến với sự sẵn lòng chi trả bao gồm: mức chi độc lập bao gồm các đặc điểm của đáp viên trả (Bid), tuổi của đáp viên (Tuoi), số thành và các biến quan trọng khác ảnh hưởng đến viên trong gia đình (stv), tiền nước khả năng chi trả của đáp viên cho việc bảo (Tiennuoc), xu hướng chi trả (Xuhuong), vệ rừng. những biến có quan hệ cùng chiều là kiến Trước khi thực hiện hồi quy, vấn đề thức của đáp viên về rừng U Minh đa cộng tuyến đã được kiểm tra. Kết quả (Kienthuc), công chức Nhà nước cho thấy rằng các mô hình không có hiện (CongchucNN), trình độ học vấn của đáp tượng đa cộng tuyến, bởi vì hệ số tương viên (Tdhv), tình trạng hôn nhân quan giữa các biến độc lập đều nhỏ hơn (Honnhan). 2 0,7 (Khai và Yabe, 2014). Hệ số Pseudo R Giống như kết quả nghiên cứu của ở mô hình 1 và 2 lần lượt là 0,11 và 0,53 Khai và Yabe (2014), biến thông tin và tương đối đủ lớn có thể chấp nhận được kiến thức về về U Minh (Kienthuc) có đối với các nghiên cứu sử dụng phương quan hệ cùng chiều với mức sẵn lòng chi 2 pháp CVM. Tuy nhiên, hệ số Pseudo-R trả WTP nên phù hợp với kỳ vọng mà mô trong mô hình này không hoàn toàn giải hình đã đưa ra, nghĩa là những đáp viên thích cho sự phù hợp của mô hình, do đó hiểu biết nhiều về U Minh thì họ cũng cần xem xét thêm mức độ giải thích chính quan tâm nhiều hơn và khả năng đóng góp xác của mô hình (phần trăm dự báo đúng cao hơn cho dự án bảo tồn. Hệ số của biến của mô hình). Kết quả phân tích cho thấy công chức Nhà nước (CongchucNN) có ý phần trăm dự báo đúng của mô hình 1 là nghĩa thống kê ở mức 5%, chứng tỏ rằng 65,33% và mô hình 2 là 90,67% nên có thể khi đáp viên là công chức Nhà nước thì đánh giá rằng khả năng dự báo đúng của khả năng sẵn lòng chi trả cho dự án sẽ tăng hai mô hình là tương đối phù hợp và chấp 25,45% trong điều kiện các yếu tố khác nhận được. không đổi. Hệ số của biến Bid mô hình 1 và mô Bên cạnh đó, biến xu hướng chi trả hình 2 có tác động ngược chiều với mức (Xuhuong) có quan hệ cùng chiều với mức sẵn lòng chi trả và có ý nghĩa thống kê ở sẵn lòng chi trả WTP. Lý giải cho điều này mức 1%, cho thấy nếu số tiền đóng góp là vì các đáp viên được hỏi cho biết rằng càng cao thì tỷ lệ đáp viên trả lời đồng ý nếu mọi người xung quanh đều đồng ý chi càng giảm ở cả 2 mô hình nên phù hợp với trả hết thì họ cũng sẽ chi trả theo vì “hiệu lý thuyết của đường cầu. Công thức (6) ứng đám đông” và một số đáp viên cho được sử dụng để ước lượng mức sẵn đóng rằng, nếu có nhiều người dân xung quanh góp trung bình của người dân cho dự án đã đồng ý thì chính sách hoặc dự án đó sẽ bảo tồn rừng. Kết quả ước lượng cho thấy hiệu quả, do đó họ sẵn lòng chi trả theo số mức sẵn lòng đóng góp cho việc bảo vệ đông. Như vậy, khi các yếu tố khác không rừng ở mô hình 1 và mô hình 2 lần lượt là thay đổi, với mức ý nghĩa 1% nếu đáp viên 97.410 đồng và 95.480 đồng mỗi tháng, biết có càng nhiều người tham gia chi trả chứng tỏ dự án được người dân chấp nhận cho dự án thì mức sẵn lòng chi trả của họ 1655 HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 1(1)-2020:1647-1657 sẽ tăng lên 30,72%. Tương tự như kết quả - Chính quyền địa phương cần phải nghiên cứu của Tống Yên Đan và Trần Thị thường xuyên cập nhật các thông tin về Thu Duyên (2010) và Phan Đình Khôi và rừng U Minh, về đa dạng sinh học của Tăng Thị Ngân (2014), hệ số của biến trình rừng, tình trạng hiện tại của rừng U Minh độ học vấn (Tdhv) tác động cùng chiều ở cũng như những đe dọa mà rừng đang phải mức ý nghĩa 10% cho thấy nếu số năm đi đối mặt trên các phương tiện thông tin đại học của đáp viên được tăng lên, xác suất chúng để người dân nắm rõ nhằm nâng cao sẵn lòng chi trả của họ cũng tăng. Các biến sự hiểu biết về rừng U Minh, từ đó hình còn lại trong mô hình không có ý nghĩa thành ý thức bảo vệ rừng U Minh trong thống kê là biến giới tính (Gioitinh) và thu quần chúng nhân dân. nhập (Thunhap) cho thấy rằng sự chấp - Ban quản lý dự án cần phải công nhận đóng góp cho dự án không phụ thuộc khai minh bạch thu, chi, công bố mục đích nhiều vào giới tính và mức thu nhập của hộ dự án, những hoạt động sẽ được triển khai gia đình. khi có dự án, cho thấy những lợi ích mà 4. KẾT LUẬN người dân được hưởng khi dự án được Bài viết sử dụng phương pháp CVM thực hiện, kết quả đạt được sau khi có dự để ước lượng mức sẵn lòng chi trả của án để tạo lòng tin cho người dân khi đóng người dân thành thị tỉnh Kiên Giang đối góp vào dự án vì đa số người dân không tin với dự án bảo tồn rừng U Minh. Kết quả việc đóng góp của họ sẽ giải quyết được khảo sát cho thấy tỷ lệ đáp viên sẵn lòng vấn đề và số tiền đóng góp của họ được sử chi trả cho dự án bảo tồn rừng khá cao với dụng đúng mục đích. Ví dụ, sau năm thứ khoảng 59% và mức giá trung bình sẵn nhất Ban quản lý dự án phải báo cáo tiến lòng chi trả cho dự án khoảng 96.000 trình từng giai đoạn thực hiện, kết quả đạt đồng/hộ/tháng, chiếm khoảng 0,7% so với được, công khai tài chính của Quỹ bảo tồn tổng thu nhập trung bình của hộ. Bài viết trên phương tiện thông tin đại chúng cho còn phát hiện xu hướng tham gia của mọi người dân được biết, khuyến khích người người xung quanh có tác động mạnh mẽ dân tiếp tục tham gia thực hiện dự án. đến sự sẵn lòng chi trả cho dự án của - Đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến người dân, nếu đáp viên biết càng nhiều về dự án bảo tồn hệ sinh thái rừng U Minh, người tham gia vào dự án thì họ sẽ có xu các giá trị mà hệ sinh thái rừng mang lại hướng tham gia theo và mức sẵn lòng chi cho cộng đồng trong hiện tại và tương lai trả của họ tăng khoảng 31%. Bên cạnh đó, khi dự án được thực hiện. Qua đó, vận động nếu đáp viên là công chức Nhà nước khả và thu hút được nhiều người dân quan tâm, năng chi trả của họ cho dự án cũng tăng tham gia vào dự án bảo tồn rừng khi đó tạo khoảng 26%. Ngoài ra, nghiên cứu không được “hiệu ứng đám đông”, khi người dân đủ bằng chứng thể hiện tính ảnh hưởng của thấy có nhiều người xung quanh tham gia các yếu tố như giới tính và thu nhập đến đóng góp họ sẽ có xu hướng tham gia vào khả năng chi trả của người dân thành thị dự án khi đó dự án sẽ có nhiều người tham tỉnh Kiên Giang. gia vào hơn. Thông qua kết quả khảo sát thực tế, Tuy nhiên, do số quan sát của bài viết tác giả đưa ra một số kiến nghị nhằm nâng còn khá nhỏ so với tổng số dân thành thị cao ý thức bảo vệ rừng và khả năng chi trả tỉnh Kiên Giang nên cần có một nghiên cứu cho dự án bảo tồn hệ sinh thái rừng U sâu và chi tiết với số quan sát nhiều hơn để Minh như sau: thể hiện rõ nét thái độ cũng như mức sẵn 1656 TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 4(1)-2020:1647-1657 lòng chi trả của người dân thành thị ở tỉnh data. Working paper No.798, Department Kiên Giang đối với dự án bảo tồn này. of Agricultural and Resource Economics and Policy, University of California, LỜI CẢM ƠN Berkeley. Đề tài này được tài trợ bởi Dự án Khai, H. V. & Yabe, M. (2014), The demand of Nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ VN14- urban residents for the biodiversity P6 bằng nguồn vốn vay ODA từ Chính phủ conservation in U Minh Thuong National Nhật Bản. Park, Vietnam. Agricultural and Food Economics, 2(1), 10. TÀI LIỆU THAM KHẢO Khai, H. V. (2015). Assessing Consumer 1. Tài liệu tiếng Việt Preferences for Organic Vegetables: A Case Phan Đình Khôi và Tăng Thị Ngân. (2014). Study in the Mekong Delta, Vietnam. Mức sẵn lòng đóng góp của người dân Information Management and Business ĐBSCL cho chương trình bảo tồn đa dạng Review, 7(1), 41-47. sinh học tại vườn chim Bạc Liêu. Tạp chí Krinsky, I., & Robb, A. (1986). On Khoa Học và Phát Triển, (208), 17-26. Approximating the Statistical Properties of Tống Yên Đan và Trần Thị Thu Duyên. (2010). Elasticities. The Review of Economics and Đánh giá nhận thức của cộng đồng về bảo Statistics, 68(4), 715 - 719. tồn Sếu đầu đỏ. Tạp chí khoa học Đại học Ridker, R. G. (1971). Economic Costs of Air Cần Thơ, (16b), 32-41. Pollution Studies. The USA: Praeger Việt Nam Forest. (12/10/2019). Rừng U Minh Publishers. là một khu rừng được xếp vào loại quý Robert, K. D. (1963). The Value of Outdoor hiếm trên thế giới. Khai thác từ Recreation: An Economic Study of the https://vietnamforestry.org.vn/rung-u-minh/ Maine Woods. PhD dissertation, Harvard 2. Tài liệu tiếng nước ngoài University. Bateman, I. J., Langford, I. H., Turner, R. K., Wattage, P. (2002). Effective Management Willis, K. G., & Garrod, G. D. (1995). Biodiversity Conservation in Sri Lankan Elicitation and Truncation Effects in Coastal Wetlands: CVM1 - Literature Contingent Valuation Studies. Ecological Review. The UK: University of Portsmouth economics, 12(2), 161-179. Cemare. Hanemann, W. M., & Kanninen, B. (1998). The Statistical analysis of discrete-response 1657
File đính kèm:
- uoc_luong_muc_san_long_chi_tra_cua_nguoi_dan_thanh_thi_o_tin.pdf