Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người làm báo và sự cần thiết vận dụng vào hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí Việt Nam hiện nay

1. Mở đầu

Báo chí có vai trò to lớn trong đời sống chính trị - xã

hội của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Ở nước ta, báo chí là

công cụ sắc bén trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc,

góp phần to lớn trong quá trình thúc đẩy sự phát triển của

xã hội. Vì vậy, đòi hỏi phải có đội ngũ nhà báo yêu nghề,

tận tâm với nghề, ý thức được vị trí, vai trò của mình

trong xã hội. Báo chí chỉ có thể làm đúng chức năng của

mình và thực sự trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy sự

phát triển của xã hội khi đáp ứng được đầy đủ những yêu

cầu đó. Cho nên, việc xây dựng đạo đức (ĐĐ) của người

làm báo luôn là một việc quan trọng cần được quan tâm

đúng mức. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và vận dụng tư

tưởng Hồ Chí Minh về ĐĐ nghề báo trong việc xây dựng

đạo đức nghề nghiệp (ĐĐNN) cho sinh viên (SV) báo

chí Việt Nam hiện nay là vấn đề có ý nghĩa cấp thiết.

Bài viết khái quát một số quan điểm cơ bản của Hồ Chí

Minh về đạo đức người làm báo, trên cơ sở đó đưa ra một

số yêu cầu của việc vận dụng tư tưởng của Người vào giáo

dục ĐĐNN cho SV báo chí đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp

đổi mới đất nước, hội nhập quốc tế hiện nay

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người làm báo và sự cần thiết vận dụng vào hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí Việt Nam hiện nay trang 1

Trang 1

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người làm báo và sự cần thiết vận dụng vào hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí Việt Nam hiện nay trang 2

Trang 2

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người làm báo và sự cần thiết vận dụng vào hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí Việt Nam hiện nay trang 3

Trang 3

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người làm báo và sự cần thiết vận dụng vào hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí Việt Nam hiện nay trang 4

Trang 4

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người làm báo và sự cần thiết vận dụng vào hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí Việt Nam hiện nay trang 5

Trang 5

pdf 5 trang xuanhieu 5140
Bạn đang xem tài liệu "Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người làm báo và sự cần thiết vận dụng vào hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người làm báo và sự cần thiết vận dụng vào hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí Việt Nam hiện nay

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của người làm báo và sự cần thiết vận dụng vào hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí Việt Nam hiện nay
ết điểm của chúng ta, của cán bộ, 
hiểu thì sửa lại cho dễ hiểu, cho phù hợp với trình độ của của nhân dân, của bộ đội” [5; tr 206]. “Các báo chí phải 
đại chúng nhân dân. khuyến khích những người tốt, việc tốt và thẳng thắn phê 
2.1.4. Người làm báo phải không ngừng học tập, trau dồi bình những điểm xấu như: lười biếng, tham ô lãng phí, 
kiến thức, nâng cao trình độ quan liêu. Đó là một việc rất cần thiết” [3; tr 391]. 
 Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở người làm báo muốn Nhà báo viết phê bình cũng cần phải có phương pháp 
giỏi thì “phải học nữa, phải học mãi”. Người làm báo đúng, mục đích cốt là để giúp nhau cùng sửa chữa, cùng 
phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ chuyên môn tiến bộ chứ không phải là để công kích, làm cho người bị 
để đáp ứng được yêu cầu của công việc, của nhiệm vụ phê bình khó chịu, nản lòng. Viết phê bình thì phải chân 
người chiến sĩ xung kích trên mặt trận tư tưởng. Người thành, đúng mức, chính xác, “phải đứng trên lập trường 
làm báo phải lấy ĐĐ cách mạng, ĐĐNN làm gốc, là điều hữu nghị”, phải có khen, có chê, “không nên chỉ viết cái 
trước tiên khi đặt bút. Song, bản lĩnh chính trị, tri thức tốt mà giấu cái xấu”. Nếu khen quá lời thì người được 
mọi mặt... sẽ là những nhân tố quan trọng giúp cho nhà khen cũng cảm thấy xấu hổ mà chê quá đáng thì người 
báo giữ được cái “tâm” trong sáng ấy. Hoạt động báo chí bị chê cũng vừa khó tiếp thu lại vừa sinh tâm lí bực tức, 
là một hoạt động đặc biệt, đòi hỏi phải có tầm cao trí tuệ, thù oán. Người làm báo tuyệt đối không được vì mục 
có hiểu biết rộng, kinh nghiệm cuộc sống phong phú và đích cá nhân mà “thêu dệt thêm vào” làm tổn hại đến 
nhiều năng lực nghề nghiệp. Vì vậy, người làm báo phải người khác. Người dạy: “Phê bình phải nghiêm chỉnh, 
luôn luôn gắng học hỏi, luôn luôn cầu tiến bộ... thi đua chắc chắn, phụ trách, nói có sách, mách có chứng. Phải 
học và hành; cho xứng đáng là “người tiên phong trên phê bình với tinh thần thành khẩn, xây dựng, “trị bệnh 
mặt trận báo chí”. Nếu có vấn đề gì không biết thì phải cứu người”. Nhà báo khi phê bình chớ phê bình lung 
cố gắng học, mà cố gắng học thì nhất định sẽ học được. tung, không chịu trách nhiệm” [3; tr 464]. Từng bài báo 
Vậy, mục đích của học là gì? Trước hết, “học để sửa chữa mà mỗi nhà báo viết ra dù đó là khen hay chê đều phải 
tư tưởng”, bởi theo Người, đi theo cách mạng nhưng lòng hướng tới đích xây dựng, lấy xây để chống, lấy chống để 
chưa thông, chưa thực sự cách mạng thì sẽ khó hoàn xây tốt hơn, góp sức làm lành mạnh hoá cuộc sống xã 
thành nhiệm vụ và tránh khỏi sai lạc. Tiếp đến, “học để hội. Nhà báo khi đưa tin cần tránh những thông tin có 
tu dưỡng ĐĐ cách mạng”, bởi là người có tài thì chưa đủ nguy cơ gây ra sự bất hòa hoặc làm rối loạn sự đoàn kết, 
“nếu không có ĐĐ cách mạng thì có tài cũng vô dụng” hoà hợp của đất nước, của dân tộc. Vì thế, rất cần nhà 
[6; tr 400]. Người cán bộ báo chí phải có ĐĐ thì mới toàn báo phải cẩn trọng trong sử dụng các chi tiết, khách quan 
tâm, toàn ý phục vụ cách mạng, mới dám hi sinh, tận tuỵ thông tin, tránh kích động khi thông tin về những vụ lộn 
vì nhân dân, nói và viết mới có người nghe, người theo. xộn, có thể làm xấu thêm tình hình. 
2.1.5. Người làm báo phải nêu cao tinh thần phê bình và Việc phê bình là công việc thường ngày của báo chí 
tự phê bình và nhà báo, nhưng Người cũng nhắc nhở: “các báo cũng 
 Tự phê bình và phê bình là vũ khí sắc bén của Đảng, cần khuyến khích quần chúng giúp ý kiến và phê bình 
 báo mình để tiến bộ mãi” [3; tr 464]. Báo chí và nhà báo 
của mỗi cán bộ, đảng viên trong quá trình tu dưỡng, rèn 
 tự phê bình là dám nêu ưu điểm và đặc biệt là nhận 
luyện, xây dựng ĐĐ cách mạng. Đồng thời, đó cũng là 
 khuyết điểm của chính mình, và “...nếu các cô, các chú 
động lực mạnh mẽ giúp cho sự tiến bộ, trưởng thành, đồng ý thì Bác xung phong phê bình các báo” [3; tr 464]. 
phát triển của mỗi cá nhân và mỗi tổ chức cách mạng. Người nhắc nhở các nhà báo: “Chớ tự ái... Tự ái là tự 
Theo Người, tự phê bình và phê bình có mục đích và ý phụ, mà tự phụ là kẻ địch dữ tợn nó ngăn chặn con đường 
nghĩa tốt đẹp, đó là để cho mọi người học tập ưu điểm tiến bộ của chúng ta” [3; tr 466]. Trong phê bình và tự 
của nhau, giúp nhau nhận ra sai lầm và sửa chữa sai lầm phê bình, bản thân mỗi nhà báo phải bắt đầu từ chính 
ấy, để mọi người ngày càng tiến bộ, trưởng thành, đoàn mình. Mỗi người, nếu không bắt đầu đòi hỏi từ chính 
kết. “Vì khéo lợi dụng nó mà Đảng ta và dân ta ngày mình thì không có cơ sở để đòi hỏi người khác. Việc báo 
càng tiến bộ. Đối với báo chí cũng vậy” [3; tr 464]. chí, nhà báo tự phê bình và nhận phê bình từ quần chúng 
 3 
 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 432 (Kì 2 - 6/2018), tr 1-5 
nên là công việc thường xuyên, lâu dài. “Các báo đăng cực, thiên về chức năng phê phán, đôi khi phê phán thiếu 
bài của công nhân phê bình, thế là tốt. Báo Lao động nên tính xây dựng, nhẹ về thực hiện chức năng biểu dương; 
mở rộng mục này cho quần chúng phê bình trên báo. thiếu một cái nhìn toàn diện và nhân văn, thiếu việc phát 
Như vậy, vừa bảo đảm quyền dân chủ của công nhân, hiện, cổ vũ, tôn vinh kịp thời cái hay, cái đẹp, cái thiện 
vừa nâng cao tinh thần chiến đấu của tờ báo” [9; tr 681]. trong cuộc sống, vừa làm cho bức tranh xã hội bị bóp 
Người cũng chỉ ra cho các nhà báo là trong tự phê bình méo, vừa không động viên được người tốt, việc tốt... 
và phê bình phải tiến hành thường xuyên, triệt để, chỉ rõ Mặt khác, trước yêu cầu của sự phát triển nền báo chí 
nguyên nhân, biện pháp. Khi viết về ai đó làm sai việc gì Việt Nam, đội ngũ báo chí cần tăng về cả số lượng và 
không chỉ nêu cái sai mà phải nêu cả nguyên nhân dẫn phát triển cao về chất lượng là vấn đề cần đặc biệt được 
đến cái sai đó, nêu được biện pháp để người đó khắc phục quan tâm. Đồng thời, để khắc phục tình trạng có thể suy 
cái sai của mình. Đặc biệt, nhà báo khi phê bình phải có thoái ĐĐ nghề báo ở một số bộ phận nhà báo thì ngay 
một tấm lòng nhân văn, độ lượng. chính cơ sở đào tạo báo chí phải đẩy mạnh hoạt động 
2.2. Một số yêu cầu của việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí giáo dục ĐĐNN cho SV. Giáo dục ĐĐ nghề báo cho SV 
Minh về đạo đức nghề báo vào hoạt động giáo dục đạo đóng vai trò quan trọng và mang tính quyết định đến việc 
đức nghề nghiệp cho sinh viên báo chí Việt Nam hiện nay đưa đội ngũ báo chí phát triển được về cả lượng và chất 
 Để nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đáp ứng yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực trong sự 
ĐĐ nghề báo vào hoạt động giáo dục ĐĐNN cho SV báo nghiệp đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. Qua thực 
chí Việt Nam hiện nay, theo chúng tôi cần nắm vững một tiễn, đội ngũ những người làm báo không ngừng trưởng 
số yêu cầu cơ bản sau đây: thành về chuyên môn, tinh thông nghiệp vụ và ĐĐNN; 
2.2.1. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo Hội Nhà báo Việt Nam không ngừng lớn mạnh, đội ngũ 
chí hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nghề những người làm báo ngày càng đông; người được đào 
báo đáp ứng yêu cầu xây dựng nguồn nhân lực báo chí tạo qua các trường báo chí ngày càng nhiều, những tài 
 năng báo chí cũng được tăng lên tương ứng. 
truyền thông chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của sự 
nghiệp đổi mới đất nước, hội nhập quốc tế Ngày nay, việc giáo dục ĐĐ báo chí không chỉ bó 
 hẹp trong phạm vi các cơ sở đào tạo báo chí, trong các 
 Trước hết, giáo dục ĐĐNN cho SV báo chí là nhiệm cơ quan báo chí, trong đội ngũ những người làm báo, mà 
vụ quan trọng và cần thiết. Đây là vấn đề lớn trong chiến cần được phổ biến và nhân rộng trong xã hội. Trong thời 
lược con người mà Đảng và Nhà nước ta xác định phải đại “công nghệ số”, báo chí đang phát triển nhanh chóng 
quan tâm trong thời kì đổi mới đất nước. Cần giáo dục thì không chỉ những người làm báo chính quy mà cả 
ĐĐNN cho SV báo chí theo hướng kế thừa những giá trị những người thường xuyên viết báo với tư cách là “nhà 
ĐĐ truyền thống với những giá trị ĐĐ mới trong nền báo công dân” cũng phải biết và tuân thủ các chuẩn mực 
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối ĐĐ nghề báo để hành xử đúng chuẩn mực ĐĐ báo chí, 
cảnh hội nhập quốc tế hiện nay. để không xâm hại đến lợi ích của đất nước, của cộng 
 Ngày nay, dưới sự phát triển mạnh mẽ của cơ chế thị đồng, của người khác. Điều này đã góp phần tạo môi 
trường, của hội nhập quốc tế đã có những ảnh hưởng trường thuận lợi cho mỗi nhà báo nói chung và cho SV 
mạnh mẽ đến cái tâm của nhà báo nói riêng và nền báo báo chí nói riêng rèn luyện và thể hiện hành vi ĐĐNN 
chí nói chung. Bên cạnh những ưu thế và thành tựu đạt của mình trong học tập và tác nghiệp. 
được thì những năm qua báo chí nước ta cũng còn bộc lộ 2.2.2. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên báo 
những hạn chế, bất cập, non kém. Chẳng hạn như vẫn có chí hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức nghề 
một số hiện tượng thông tin thiếu trung thực, thiếu chính báo là yêu cầu “nội sinh” trong sự phát triển của đội ngũ 
xác, không đúng sự thật, thiếu toàn diện, thiếu cân nhắc nhà báo Việt Nam hiện nay 
sự lợi hại, đưa đậm các mặt trái, mặt yếu kém, các vụ án Báo chí có vị trí và vai trò to lớn, cùng một lúc có thể 
và các tệ nạn xã hội trên trang nhất; thông tin dễ dãi, xa tác động đến nhiều người, nhiều tầng lớp xã hội, nhiều 
rời tôn chỉ mục đích, bình luận “một chiều”, lên án thái lĩnh vực trong cuộc sống nên trong những tác phẩm và 
quá, thậm chí quy chụp, coi nhẹ chức năng chính trị, tư sản phẩm của mình, nhà báo phải nhận thức sâu sắc từng 
tưởng của báo chí cách mạng, gây tổn hại tới lòng tin của việc làm, cân nhắc kĩ lưỡng và xem xét cẩn trọng hậu quả 
nhân dân đối với các cơ quan báo chí; khuynh hướng tư có thể xảy ra đối với xã hội. Khẳng định điều này bởi xét 
nhân hóa, “thương mại hóa” báo chí, tư nhân núp bóng một cách toàn diện, ngành nghề nào cũng cần có ĐĐ. 
để ra báo, kinh doanh báo chí có xu hướng gia tăng; vẫn Nhưng đối với nhà báo - những người được coi là đại 
có nhà báo vi phạm ĐĐNN, pháp luật và bị xử lí hình diện cho tiếng nói của nhân dân, thì ĐĐNN lại càng phải 
sự;... Vẫn còn tình trạng nặng về khai thác vụ việc tiêu được đề cao, lương tâm nghề nghiệp, trách nhiệm với sự 
 4 
 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 432 (Kì 2 - 6/2018), tr 1-5 
thật là điều đầu tiên phải nghĩ đến trước muôn vàn sự chí đáp ứng yêu cầu đổi mới đất nước và hội nhập quốc 
kiện, con chữ. Sinh thời, Hồ Chí Minh có nhiều định tế, Đảng và Nhà nước ta cũng như các cơ quan ban ngành 
hướng xây dựng nhân cách nhà báo cách mạng, nhưng liên quan đặc biệt chú trọng đến việc giáo dục ĐĐNN 
vấn đề quan trọng hàng đầu là phải có phẩm chất ĐĐ tốt cho đội ngũ SV báo chí. Các cơ sở đào tạo báo chí đã 
đẹp. Nhà báo cũng phải là chiến sĩ cách mạng. “...Để làm triển khai công tác giáo dục ĐĐ nghề cho SV một cách 
tròn nhiệm vụ vẻ vang của mình, cán bộ báo chí cần phải toàn diện trên cả ba mặt: nội dung, phương pháp lẫn hình 
tu dưỡng ĐĐ cách mạng, cố gắng trau dồi tư tưởng, thức giáo dục. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và vận dụng 
nghiệp vụ và văn hoá; chú trọng học tập chính trị để nắm tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐĐ nghề báo trong việc xây 
vững chủ trương, chính sách của Đảng và Chính phủ; đi dựng ĐĐNN cho SV báo chí Việt Nam hiện nay là vấn 
sâu vào thực tế, đi sâu vào quần chúng lao động...” đề có ý nghĩa lí luận và thực tiễn sâu sắc. 
[4; tr 466]. “Người cán bộ cách mạng phải có ĐĐ cách 
mạng. Phải giữ vững ĐĐ cách mạng mới là người cán 
bộ cách mạng chân chính. Mọi việc thành hay bại, chủ 
chốt là do cán bộ có thấm nhuần ĐĐ hay không” Tài liệu tham khảo 
[10; tr 354]. Vấn đề hàng đầu mà Hồ Chí Minh đòi hỏi [1] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000). Hồ Chí Minh 
các nhà báo là phải có phẩm chất chính trị vững vàng và toàn tập, tập 9. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
theo đó phải có ĐĐ tốt đẹp và trong sáng. Trong thư gửi [2] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000). Hồ Chí Minh 
anh em văn hoá và trí thức Nam bộ ngày 25/5/1947, toàn tập, tập 12. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
Người viết: “Ngòi bút của các bạn cũng là những vũ khí 
 [3] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000). Hồ Chí Minh 
sắc bén trong sự nghiệp phò chính, trừ tà” [11; tr 157]. 
 toàn tập, tập 13. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
Tư tưởng này đã toát lên một ý nghĩa nhân văn cao cả, 
đó là lòng bao dung, độ lượng đối với con người, Người [4] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000). Hồ Chí Minh 
nói: “Đừng sợ người ta không theo mình, mà chỉ sợ mình toàn tập, tập 10. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
không có lòng độ lượng tha thứ đối với con người mà [5] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000). Hồ Chí Minh 
thôi”, từ đó Người khái quát lên một triết lí: “Sông sâu toàn tập, tập 8. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
biển rộng chứa bao nhiêu nước cũng vừa vì lòng độ [6] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000). Hồ Chí Minh 
lượng nó lớn, nó sâu; còn một cái bát, cái chén chứa toàn tập, tập 14. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
thêm một giọt nước cũng tràn đầy vì lòng độ lượng nó [7] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000). Hồ Chí Minh 
hẹp” [8; tr 644]. toàn tập, tập 11. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
 Việc học tập phong cách làm báo của Hồ Chí Minh [8] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000). Hồ Chí Minh 
là nhân tố quan trọng và cần thiết đối với mỗi người làm toàn tập, tập 5. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
báo, đặc biệt trong cơ chế thị trường hiện nay. Muốn trở [9] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000). Hồ Chí Minh 
thành nhà báo giỏi, chúng ta phải không ngừng học tập, toàn tập, tập 15. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
khổ công rèn luyện, trau dồi bản lĩnh chính trị và bản lĩnh 
 [10] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000). Hồ Chí Minh 
nghề nghiệp, học tập theo gương Hồ Chí Minh - người 
 toàn tập, tập 6. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
thầy của báo chí cách mạng Việt Nam. 
 [11] Ban Bí thư Trung ương Đảng (2000). Hồ Chí Minh 
3. Kết luận 
 toàn tập, tập 2. NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật. 
 Có thể khẳng định rằng, ĐĐ nghề báo là một phẩm 
 [12] Hoàng Đình Cúc (chủ biên, 2013). Đạo đức nghề 
chất nghề nghiệp không thể thiếu đối với người làm báo. 
 báo những vấn đề lí luận và thực tiễn. NXB Chính 
Chính vì vậy, việc giáo dục ĐĐNN cho đội ngũ người 
 trị Quốc gia - Sự thật. 
làm báo nói chung, SV báo chí nói riêng là việc làm cần 
thiết nhất là đối với SV báo chí và đây cũng chính là yêu [13] Hội Nhà báo Việt Nam (2004). Tư tưởng Hồ Chí 
cầu nội sinh trong sự phát triển của đội ngũ nhà báo Việt Minh về báo chí cách mạng. NXB Chính trị Quốc 
Nam hiện nay. gia - Sự thật. 
 Tư tưởng Hồ Chí Minh về ĐĐ nói chung, đặc biệt là [14] Hữu Thọ (2005). Mấy điều thu hoạch về tư tưởng 
những quan điểm của Người về ĐĐ của người làm báo Hồ Chí Minh với báo chí và người làm báo. Tạp chí 
nói riêng là nền tảng lí luận quan trọng cho việc xây dựng Lịch sử Đảng, số 6, tr 3-4; 19. 
và phát triển nền báo chí Việt Nam ngày càng lớn mạnh. [15] Hữu Thọ (2015). Mấy vấn đề về đạo đức người làm báo 
Hiện nay, trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực báo trong bối cảnh mới. Tạp chí Tuyên giáo, số 7, tr 4-6. 
 5 

File đính kèm:

  • pdftu_tuong_ho_chi_minh_ve_dao_duc_cua_nguoi_lam_bao_va_su_can.pdf