Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh - Dưới góc độ kế thừa và phát triển sáng tạo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết vào Việt Nam

Tóm tắt

Đoàn kết không chỉ là nội dung cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh mà còn

là mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam. Đoàn kết luôn được quán triệt

trong mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước trong suốt quá

trình lãnh đạo cách mạng. Với mục đích làm rõ sự kế thừa và phát triển sáng tạo

của Hồ Chí Minh về tư tưởng đoàn kết trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, bài

viết tập trung phân tích những điểm giống (tương đồng) và phát triển sáng tạo

(khác biệt) tư tưởng đoàn kết mà Hồ Chí Minh vận dụng vào thực tiễn cách mạng

Việt Nam.

Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh - Dưới góc độ kế thừa và phát triển sáng tạo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết vào Việt Nam trang 1

Trang 1

Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh - Dưới góc độ kế thừa và phát triển sáng tạo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết vào Việt Nam trang 2

Trang 2

Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh - Dưới góc độ kế thừa và phát triển sáng tạo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết vào Việt Nam trang 3

Trang 3

Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh - Dưới góc độ kế thừa và phát triển sáng tạo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết vào Việt Nam trang 4

Trang 4

Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh - Dưới góc độ kế thừa và phát triển sáng tạo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết vào Việt Nam trang 5

Trang 5

Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh - Dưới góc độ kế thừa và phát triển sáng tạo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết vào Việt Nam trang 6

Trang 6

Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh - Dưới góc độ kế thừa và phát triển sáng tạo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết vào Việt Nam trang 7

Trang 7

Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh - Dưới góc độ kế thừa và phát triển sáng tạo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết vào Việt Nam trang 8

Trang 8

Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh - Dưới góc độ kế thừa và phát triển sáng tạo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết vào Việt Nam trang 9

Trang 9

Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh - Dưới góc độ kế thừa và phát triển sáng tạo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết vào Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 5260
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh - Dưới góc độ kế thừa và phát triển sáng tạo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết vào Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh - Dưới góc độ kế thừa và phát triển sáng tạo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết vào Việt Nam

Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh - Dưới góc độ kế thừa và phát triển sáng tạo lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin về đoàn kết vào Việt Nam
 giới nhƣ Mặt trận đoàn kết giữa nhân 
dân Việt Nam với nhân dân Á - Phi, Mỹ Latinh, Mặt trận thống nhất phản đế giữa nhân 
dân Việt Nam và nhân dân Mỹ... 
 Hồ Chí Minh còn đặc biệt chú ý đến việc xây dựng khối đoàn kết với các lực 
lƣợng cách mạng trên thế giới, tùy từng đối tƣợng để đề ra phƣơng pháp đoàn kết phù 
hợp: Đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đoàn kết trên tinh thần “bốn 
phƣơng vô sản đều là anh em”; đối với phong trào giải phóng dân tộc, đoàn kết với giai 
cấp vô sản và nhân dân lao động trên toàn thế giới, cùng chống chủ nghĩa đế quốc, thực 
dân; đối với phong trào hòa bình, dân chủ và tiến bộ trên thế giới, đoàn kết vì hòa bình, 
ổn định và phát triển; coi trọng và xây dựng tình đoàn kết với các nƣớc láng giềng, trên 
tinh thần “giúp bạn tức là tự giúp mình”, “vừa là đồng chí vừa là anh em”. 
 Nếu nhƣ chủ nghĩa Mác - Lênin nhấn mạnh vào vai trò của liên minh công - 
nông, lực lƣợng chính của cách mạng, xét vào điều kiện thực tế của Việt Nam, Hồ Chí 
Minh cho rằng cách mạng phải hƣớng tới ba mục tiêu là: giải phóng dân tộc, giải phóng 
giai cấp, giải phóng con ngƣời. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, cách mạng giải phóng dân tộc 
|262 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
“là việc chung cả dân chúng chứ không phải việc một hai ngƣời”, vì vậy, lực lƣợng 
cách mạng không chỉ đơn thuần là liên minh công nông mà còn cần sự tham gia của 
nhiều giai tầng khác, làm nên “lực lƣợng toàn dân”. Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đại đoàn kết 
tức là trƣớc hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân ta là công 
nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Đó là nền gốc của đại đoàn 
kết. Nó cũng nhƣ cái nền của nhà, gốc của cây. Nhƣng đã có nền vững, gốc tốt, còn 
phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác”19. Với chủ trƣơng đoàn kết các dân tộc thành 
một khối thống nhất, bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, độc lập, dân chủ thì 
chúng ta đều thật thà đoàn kết với họ, không có sự phân biệt dân tộc hay tôn giáo. Đây 
là một phát hiện của Hồ Chí Minh về vai trò, sứ mệnh và khả năng thực thi nhiệm vụ 
cách mạng giải phóng dân tộc của giai cấp nông dân và công nhân ở các nƣớc thuộc địa 
nói chung và ở Việt Nam nói riêng. 
 Thứ hai, đoàn kết trong Mặt trận dân tộc thống nhất là sự sáng tạo độc đáo của 
Hồ Chí Minh. Với mục tiêu đƣa tới sự ra đời chính đảng của giai cấp công nhân, “Liên 
đoàn những ngƣời cộng sản” do Mác và Ăngghen xây dựng đã trở thành trung tâm 
quốc tế đầu tiên lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân các nƣớc, Tuyên ngôn 
của Đảng Cộng sản (3/1848) đƣợc coi là “bản khai sinh” của tổ chức quốc tế đầu tiên 
này, là nền tảng tƣ tƣởng và kim chỉ nam cho toàn bộ hoạt động phong trào cộng sản và 
công nhân quốc tế. Cùng với sự phát triển về mọi mặt của giai cấp công nhân và yêu 
cầu mới của cuộc đấu tranh giai cấp, giai cấp công nhân và những ngƣời cộng sản trên 
toàn thế giới đã có nhiều sáng tạo về hình thức tổ chức nhƣ Quốc tế I (1864 - 1889), 
Quốc tế II (1889 - 1914), Quốc tế III (Quốc tế cộng sản 1919 - 1943) sau này đến các 
hình thức tổ chức quốc tế tƣơng đƣơng nhƣ Cục Thông tin quốc tế, Hội nghị các đảng 
cộng sản và công nhân quốc tế, Diễn đàn thƣờng niên của các đảng cộng sản và công 
nhân quốc tế... Sự phối hợp hành động cách mạng không chỉ đƣợc hiểu là những biểu 
hiện, gần gũi nhất là sự ủng hộ, giúp đỡ, phối hợp hành động giữa giai cấp công nhân 
của các dân tộc đã đƣợc đoàn kết lại nhƣ Lênin từng trao nhiệm vụ cho Quốc tế III: 
“Quốc tế cộng sản còn phải xác định và chứng minh trên lý luận cho một nguyên tắc là: 
với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nƣớc tiên tiến, các nƣớc lạc hậu có thể tiến tới 
chế độ Xô viết và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản, 
không phải trải qua giai đoạn phát triển tƣ bản chủ nghĩa”20 mà sự phối hợp hành động 
19 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.245. 
20 V.I. Le nin (1976), Toàn tạ p, tập 41, Nxb Tiến bọ , Mátxcơva, tr. 294-295. 
 263| 
Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam 
ấy còn bao gồm cả sự kết hợp cuộc cách mạng của giai cấp công nhân chính quốc với 
các phong trào dân tộc, dân chủ. 
 Với Hồ Chí Minh, Mặt trận là một liên minh chính trị nhằm đoàn kết rộng rãi các 
tổ chức yêu nƣớc vào một khối thống nhất, đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và chủ 
nghĩa xã hội. Mặt trận là phƣơng tiện để thực hiện mục đích đoàn kết. Mặt trận dân tộc 
thống nhất đƣợc xây dựng phải đảm bảo hai yêu cầu: Mặt trận phải lấy liên minh công 
- nông - trí làm nền tảng và phải đặt dƣới sự lãnh đạo của Đảng. Trong liên minh công - 
nông - trí phải lấy công - nông làm nòng cốt. Để đảm bảo mặt trận phát triển bền vững 
lâu dài, phải đảm bảo yếu tố cần là có Liên minh công - nông - trí vững chắc; mặt khác, 
Mặt trận phải đoàn kết với các tầng lớp yêu nƣớc khác để mở rộng tổ chức, mở rộng 
khối đại đoàn kết, đây là yếu tố đủ. Không những thế, phải có Đảng của giai cấp công 
nhân lãnh đạo nhằm tăng cƣờng khối đại đoàn kết trong Mặt trận. 
 Trong lịch sử đấu tranh cách mạng Việt Nam, ở mỗi thời kỳ, Đảng đều tổ chức và 
xây dựng Mặt trận với nhiều tên gọi khác nhau, nhƣ: Hội Phản đế (1930), Mặt trận Dân 
chủ (1936), Mặt trận Việt Minh (1941), Mặt trận Liên Việt (1951), Mặt trận Tổ quốc 
Việt Nam (1955 ở miền Bắc), Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960 
ở miền Nam). Khi cả nƣớc thống nhất đến nay là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1976). 
Nhấn mạnh vai trò của Mặt trận với tƣ cách là một tổ chức để tập hợp lực lƣợng, Hồ 
Chí Minh viết: “Đoàn kết trong Mặt trận Việt Minh, nhân dân ta đã làm Cách mạng 
Tháng Tám thành công, lập nên nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Đoàn kết trong 
Mặt trận Liên Việt, nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi, lập lại hòa bình ở Đông 
Dƣơng, hoàn toàn giải phóng miền Bắc. Đoàn kết trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, 
nhân dân ta đã giành đƣợc thắng lợi trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội 
chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc”21. 
 Thứ ba, Hồ Chí Minh xây dựng được nguyên tắc đoàn kết và phương pháp đoàn 
kết phù hợp với cách mạng Việt Nam. Về nguyên tắc đoàn kết, Hồ Chí Minh xây dựng 
bốn nguyên tắc cơ bản. Một là, đoàn kết phải đƣợc xây dựng trên cơ sở thống nhất giữa 
lợi ích của quốc gia dân tộc với quyền lợi cơ bản của các giai tầng trong xã hội; giữa 
lợi ích dân tộc và quốc tế. Ngƣời nhấn mạnh, tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra 
bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền tự do. Dân tộc Việt Nam có quyền 
đƣợc hƣởng tự do, độc lập: “Nƣớc độc lập mà dân không hƣởng hạnh phúc, tự do thì 
21 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.452. 
|264 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì”22, mặt khác: “Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của 
độc lập khi mà dân đƣợc ăn no, mặc đủ”23. Với Hồ Chí Minh, đoàn kết quốc tế là điều 
kiện đảm bảo, ổn định của đoàn kết dân tộc. Tuy nhiên, đoàn kết quốc tế phải dựa trên 
nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không xâm 
phạm vào công việc nội bộ của nhau, luôn đặt lợi ích của quốc gia, dân tộc lên trên hết, 
trƣớc hết, phấn đấu vì hòa bình, ổn định và phát triển. Hai là, nguyên tắc tin vào dân, 
dựa vào dân, phấn đấu vì quyền lợi của nhân dân. Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong 
bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lƣợng 
đoàn kết của nhân dân”24. Tin vào dân, dựa vào dân vừa là sự kế thừa, nâng cao tƣ duy 
chính trị truyền thống dân tộc “lấy dân làm gốc”, “gốc có vững cây mới bền, xây lầu 
thắng lợi trên nền nhân dân”25 vừa là sự quán triệt nguyên lý của chủ nghĩa Mác - 
Lênin “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”. Ba là, nguyên tắc đoàn kết một cách 
tự giác, có tổ chức, có lãnh đạo; đoàn kết lâu dài, chặt chẽ. Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đoàn 
kết của ta không những rộng rãi mà còn đoàn kết lâu dài. Đoàn kết là một chính sách 
dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất 
và độc lập của Tổ quốc; ta còn phải đoàn kết để xây dựng nƣớc nhà”26. Đoàn kết phải 
là một tập hợp lâu dài dựa trên nền tảng là khối liên minh công - nông - trí, là khối bền 
vững của các lực lƣợng xã hội có định hƣớng, có tổ chức, có Đảng Cộng sản lãnh đạo. 
Bốn là, đoàn kết phải đƣợc xây dựng trên nguyên tắc chân thành, thẳng thắn, thân ái; 
đoàn kết phải gắn với tự phê bình và phê bình. Hai vấn đề Hồ Chí Minh đặc biệt quan 
tâm là đoàn kết dân tộc và đoàn kết tôn giáo. Đoàn kết vừa phải có lòng nhân ái, khoan 
dung: “Sông to, biển rộng, thì bao nhiêu nƣớc cũng chứa đƣợc, vì độ lƣợng nó rộng và 
sâu. Cái chén nhỏ, cái đĩa cạn, thì một chút nƣớc cũng đầy tràn, vì độ lƣợng của nó hẹp 
nhỏ...”27, vừa phải có đấu tranh, có phê bình, đó là cơ sở để củng cố đoàn kết: “Đoàn 
kết thật sự nghĩa là vừa đoàn kết, vừa đấu tranh, học những cái tốt của nhau, phê bình 
những cái sai của nhau và phê bình trên lập trƣờng thân ái, vì nƣớc, vì dân”28. Tự phê 
bình và phê bình phải chân thành, thẳng thắn, thân ái, có lý, có tình, phê bình việc chứ 
22 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.64. 
23 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,tr.175. 
24 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.453. 
25 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.502. 
26 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.245. 
27 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.130 
28 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.362. 
 265| 
Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam 
không phê bình ngƣời, có nhƣ vậy mới khắc phục đƣợc khuyết điểm và phát huy đƣợc 
những ƣu điểm. 
 Về phương pháp đoàn kết. Để xây dựng khối đại đoàn kết xã hội tạo động lực cho 
sự phát triển, theo Hồ Chí Minh, phải nắm vững ba phƣơng pháp cơ bản sau. Một là, 
phương pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục. Đây là phƣơng pháp đầu 
tiên, cơ bản nhằm thức tỉnh mọi ngƣời tự nguyện tự giác tham gia đoàn kết thành một 
khối. Tuy nhiên, để tuyên truyền đạt hiệu quả cao nhất cần phải chú ý tới nội dung 
tuyên truyền và phƣơng pháp tuyên truyền. Hai là, về phương pháp tổ chức, theo Hồ 
Chí Minh cần phải có phƣơng pháp tổ chức khoa học, củng cố, phát triển hệ thống 
chính trị, bao gồm: Đảng, Nhà nƣớc, Mặt trận và các đoàn thể quần chúng. Trong đó, 
Đảng cộng sản: Là hạt nhân lãnh đạo khối đoàn kết, đề ra đƣợc đƣờng lối đoàn kết 
đúng đắn; Đảng phải đoàn kết, thống nhất cả trong tƣ tƣởng lẫn hành động, từ trên 
xuống dƣới; Đảng phải là một tổ chức chặt chẽ, có kỷ luật, tự giác, thực hiện tốt các 
nguyên tắc sinh hoạt Đảng kiểu mới; đảng viên “là ngƣời đày tớ thật trung thành của 
nhân dân”, “phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng nhƣ giữ gìn con ngƣơi của mắt 
mình”. Nhà nước: Nhà nƣớc là ngƣời tổ chức, quản lý, điều hành mọi hoạt động của 
đời sống xã hội, mỗi chủ trƣơng, chính sách của Nhà nƣớc đều tác động trực tiếp đến 
cuộc sống, lợi ích, tâm tƣ, tình cảm của nhân dân. Phải xây dựng Nhà nƣớc thật sự là 
của dân, do dân, vì dân; không ngừng cải cách bộ máy hành chính và hoàn thiện hệ 
thống pháp luật. Cán bộ công chức nhà nƣớc phải tận tụy, trung thành phục vụ nhân 
dân, phải là “công bộc của dân”. Mặt trận và các đoàn thể quần chúng: Là sợi dây gắn 
kết Đảng với dân. Vì vậy, Cƣơng lĩnh đề ra phải thiết thực, ngắn gọn, rõ ràng; hình 
thức tổ chức phải phong phú, đa dạng, phù hợp với trình độ nhận thức của quần chúng; 
Cán bộ phải óc nghĩ, chân đi, mắt thấy, tai nghe, miệng nói, tay làm và đặc biệt, phải 
làm tốt công tác dân vận. Ba là, về phƣơng pháp xử lý và giải quyết các mối quan hệ. 
Trong cuộc đấu tranh dân tộc, giai cấp, tƣơng quan lực lƣợng bao giờ cũng đƣợc phân 
định thành ba tuyến: Cách mạng - trung gian - phản cách mạng. Với lực lượng cách 
mạng, phải xây dựng đƣợc khối đoàn kết, thống nhất, là điều kiện tiên quyết giúp cho 
việc thu hút, tập hợp lực lƣợng trung gian vào trận tuyến cách mạng, cô lập lực lƣợng 
thù địch cần khai thác. Muốn vậy, cần phát huy những điểm thống nhất, tƣơng đồng; 
hạn chế, khắc phục tiến tới xóa bỏ dần những khác biệt giữa các thành viên. Với lực 
lượng trung gian, cần xóa bỏ mọi thành kiến, mặc cảm, cổ vũ ý thức dân tộc, tinh thần 
yêu nƣớc; chân thành hợp tác, trọng dụng những ngƣời có tài, có đức ra giúp dân, giúp 
nƣớc. Với lực lượng phản cách mạng, bên cạnh việc chủ động, kiên quyết đấu tranh 
trên cơ sở phân hóa cô lập cao độ cũng cần phải chú ý khai thác mâu thuẫn trong nội bộ 
|266 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
kẻ thù, lôi kéo những ngƣời có thể tranh thủ đƣợc, đồng thời tạm hòa hoãn có nguyên 
tắc với những lực lƣợng, bộ phận có thể hòa hoãn đƣợc. 
III. KẾT LUẬN 
 Đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lƣợc, nhân tố cơ bản quyết định sự 
thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Thực tiễn cách mạng Việt Nam cho thấy, từ khi 
Đảng ra đời đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh luôn kế thừa và phát 
triển sáng tạo tƣ tƣởng của Chủ nghĩa Mác - Lênin về đoàn kết, thi hành đƣờng lối 
đoàn kết nhất quán, đúng đắn, có hình thức tổ chức phù hợp, phát huy đƣợc truyền 
thống yêu nƣớc, đoàn kết của dân tộc, của quốc tế tạo thành sức mạnh vô địch cho cách 
mạng. Công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế trong xu hƣớng toàn cầu hóa và hội nhập 
quốc tế đƣa đến sự biến đổi sâu sắc về các giá trị truyền thống, giá trị liên kết cộng 
đồng trong xã hội. Do đó, việc nghiên cứu tƣ tƣởng đoàn kết của Hồ Chí Minh chỉ ra 
việc kế thừa, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, làm cơ sở cho sự phát triển xã 
hội có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn, đúng nhƣ Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong 
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (đƣợc bổ sung, phát triển năm 2011) đã đúc kết một 
trong những bài học lớn của cách mạng Việt Nam là: “Không ngừng củng cố, tăng 
cƣờng đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế. Đó là 
truyền thống quý báu và là nguồn sức mạnh to lớn của cách mạng nƣớc ta”29. 
 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1. C. Mác và Ph. Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, tập 3, tập 4, Nxb Sự thật, 
 Hà Nội. 
 2. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
 3. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, tập 5, tập 6, tập 7, tập 8, tập 9, tập 10, 
 tập 11, tập 12, tập 13, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
 4. V.I. Lênin (1976), Toàn tập, tập 2, tập 16, tập 23, tập 30, tập 38, tập 41, Nxb 
 Tiến bộ, Mátxcơva. 
29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị 
quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.66. 
 267| 

File đính kèm:

  • pdftu_tuong_doan_ket_ho_chi_minh_duoi_goc_do_ke_thua_va_phat_tr.pdf