Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử khoa học và công nghệ)

Tinh thần thực chứng (Positivist

spirit) mà hạt nhân của nó là chủ nghĩa

thực chứng (Positivism) là điểm khởi

đầu, cần thiết cho mọi khoa học hiện

đại. Tinh thần thực chứng hình thành

và phát triển trong một quá trình.

Những hạt mầm của nó đã có trong tư

tưởng những nhà triết học, nhà toán học

như nhà triết học người Pháp René

Descartes (1596-1650) - cha đẻ của chủ

nghĩa duy lý (rationalism), nhà triết học

người Anh Francis Bacon (1561-1626) -

người khai sinh ra chủ nghĩa thực

nghiệm (empiricism) và nhà xã hội học

người Pháp Saint-Simon (1760-1825).

Nó được hoàn thiện và hệ thống hóa bởi

nhà xã hội học Pháp Auguste Comte

(1798-1857), thư ký và người cộng tác

của Saint-Simon, được coi là cha đẻ của

chủ nghĩa thực chứng. Tinh thần thực

chứng còn được phát triển và bổ sung

sau đó bởi Pareto (Người Italia, 1848-

1923), Durkheim (người Pháp, 1858-

1917) hay nhóm Vienna Circle (áo).

 

Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử khoa học và công nghệ) trang 1

Trang 1

Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử khoa học và công nghệ) trang 2

Trang 2

Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử khoa học và công nghệ) trang 3

Trang 3

Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử khoa học và công nghệ) trang 4

Trang 4

Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử khoa học và công nghệ) trang 5

Trang 5

Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử khoa học và công nghệ) trang 6

Trang 6

Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử khoa học và công nghệ) trang 7

Trang 7

Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử khoa học và công nghệ) trang 8

Trang 8

Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử khoa học và công nghệ) trang 9

Trang 9

Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử khoa học và công nghệ) trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 1760
Bạn đang xem tài liệu "Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử khoa học và công nghệ)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử khoa học và công nghệ)

Từ tinh thần thực chứng, tư duy phức đến tiếp cận hệ thống (Góp phần nghiên cứu lịch sử khoa học và công nghệ)
 tác 
mô hình hóa tạo nên một bộ khung thiết 
kế để quan sát, nghiên cứu, phần nào 
đơn giản hóa những cái phức tạp. Mô 
hình hóa có tính chất hai mặt. Nếu là 
một mô hình khoa học đúng đắn, nó 
giúp rất nhiều cho nhà nghiên cứu 
trong việc khám phá. Nh−ng nếu nh− 
đó là một mô hình t− biện dựa trên định 
kiến hoặc đã lạc hậu, nó làm cho nhà 
nghiên cứu rất dễ lạc đ−ờng, dẫn đến 
nhiều sai lầm tai hại. 
Một hệ thống th−ờng bao chứa 
nhiều thành tố. Và cũng nh− những hạt 
của một quả, những thành tố này sẽ 
phát triển trở thành một tiểu hệ thống, 
rồi một hệ thống. Đó là những thành tố 
chủ chốt có sức chi phối sẽ trở thành 
nhân lõi của hệ thống trong những hệ 
thống đơn nhân hoặc đa nhân. Cũng có 
những thành tố sẽ dần dần suy yếu, mai 
một, bị triệt tiêu hoặc tự triệt tiêu(*). 
Nhìn chung, các thành tố đều thích 
ứng với một chức năng riêng của đặc 
tr−ng cấu trúc, nh− một lý do sinh tồn 
và vận hành theo chức năng đó. Tuy 
nhiên cũng có những thành tố tồn tại 
mà không hoạt động, phi chức năng, 
những “mẫu ruột thừa” của cấu trúc. Sự 
sắp xếp, bố trí các thành tố trong một 
cấu trúc th−ờng theo những loại hình, 
paradigm nhất định, tạo thành những 
đặc tr−ng bản sắc của cấu trúc, với 
những thế mạnh và hạn chế của nó. 
- Những mối liên hệ t−ơng tác là yếu 
tố quyết định sự sống còn của cấu trúc, 
trong quá trình vận hành của hệ thống 
tạo thành một hệ thống đa tác nhân 
(multi-agent system). Đó chính là hệ 
thần kinh và hệ tuần hoàn của cấu trúc. 
Một hệ thống cấu trúc khi những mối 
liên hệ t−ơng tác không còn hoạt động là 
một hệ thống cấu trúc chết. Có những 
mối liên hệ t−ơng tác mang tính máy 
móc của một cấu trúc nhân tạo và có 
những liên hệ t−ơng tác mang tính tự 
nhiên của một cơ thể hay một cấu trúc 
xã hội. 
Khám phá (discovery) và kiến tạo 
(construction) một cách hợp lý tối −u 
những mối liên hệ t−ơng tác của một 
cấu trúc là nội dung của vận trù học với 
(*) Ngày nay cách tiếp cận hệ thống đã đ−ợc sử 
dụng trong lý thuyết liên ngành, xuyên ngành, 
tức là quy luật và khái niệm từ một lĩnh vực 
nhận thức này đ−ợc áp dụng/trở thành đối t−ợng 
của lĩnh vực khác. 
22 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2014 
những khái niệm cơ bản nh− hộp đen 
(black box), đầu vào (input) và đầu ra 
(output), hệ thống kiểm soát và những 
thông tin phản hồi ng−ợc (feedbacks). 
Talcott Parsons (1902-1979) là ng−ời 
muốn đ−a vận trù học vào nghiên cứu 
xã hội, sáng lập ra môn vận trù học xã 
hội (Social operations research), trong 
đó ông gọi những mối liên hệ t−ơng tác 
là các đ−ờng sức xã hội (Social forces). 
Trong các mối liên hệ t−ơng tác xã 
hội có loại liên hệ tự phát và tự giác, đồng 
thuận và c−ỡng chế, cũng nh− những yếu 
tố tự do và sự can thiệp. Nhà nghiên cứu 
và những nhà hoạch định chính sách 
th−ờng tìm cách khám phá và lợi dụng 
những mối quan hệ t−ơng tác. 
Các mối liên hệ t−ơng tác trong một 
cấu trúc có thể theo chiều thuận hoặc 
nghịch, nh− trong thuyết Âm D−ơng 
của ph−ơng Đông, có t−ơng sinh và 
t−ơng khắc. Hợp lực của nhiều mối liên 
hệ t−ơng tác th−ờng không bằng tổng số 
các lực thành phần, mà có thể hơn hay 
có thể kém. Con ng−ời th−ờng tìm một 
ph−ơng án tối −u, làm cho hợp lực có giá 
trị tối đa, bằng cách sử dụng những lý 
thuyết và ph−ơng pháp Holistics 
(holism) và Synergetics. Nhà sáng chế 
và nhà chính trị khôn ngoan th−ờng tạo 
ra đến mức tối đa những mối liên hệ 
đồng thuận, t−ơng sinh, hạn chế đến 
mức tối thiểu những hiệu ứng t−ơng 
khắc, c−ỡng chế bằng cách thiết kế sao 
cho hệ thống cấu trúc vận hành, phát 
triển tự nhiên mà ít dùng đến sự can 
thiệp từ bên ngoài. 
Trong quá trình nghiên cứu, nhà 
nghiên cứu th−ờng vận dụng lý luận hệ 
thống ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối. 
Giai đoạn giữa là quy trình điều tra thực 
chứng, khảo sát thực nghiệm. Tr−ớc khi 
điều tra thực địa, thu thập hồ sơ dữ liệu, 
nhà nghiên cứu, bằng vốn khoa học, kinh 
nghiệm và trực giác của mình th−ờng 
phác họa ra một mô hình sơ khởi định 
h−ớng nhằm giúp cho ng−ời nghiên cứu 
khái l−ợc hóa đ−ợc những đ−ờng h−ớng 
cơ bản để tập trung làm sáng tỏ. Có điều 
cần nhớ rằng đây chỉ là một mô hình dự 
kiến, một giả thiết ch−a thực chứng cần 
phải xác minh chỉnh sửa, hoàn thiện, 
cũng có thể phải thay thế, bác bỏ nếu nó 
mâu thuẫn với những bằng chứng thực 
nghiệm hoặc rơi vào tình trạng bế tắc 
không lối thoát. 
Nếu mô hình sơ khai đ−ợc đề nghị 
tỏ ra về cơ bản phù hợp với những 
chứng cứ, nhà nghiên cứu lại vận dụng 
lý luận hệ thống trong khâu xử lý, đúc 
kết thông tin, rút ra những kết luận 
tổng hợp, tạo nên một mô hình chi tiết, 
hợp lý, đã đ−ợc chứng minh, tất nhiên 
trong một mức độ nhất định, vì dù cho 
có hoàn chỉnh đến đâu, vẫn cần dành 
chỗ cho những biện luận, bổ sung, cập 
nhật. Cần đặt hệ thống trong một toàn 
cảnh, một tổng thể cấp cao hơn, có 
nghĩa là coi nó nh− một tiểu hệ thống 
nằm trong một đại hệ thống, nói khác 
đi, là xét đến tác động của môi tr−ờng 
đối với đối t−ợng nghiên cứu, sự liên hệ 
của đối t−ợng với môi tr−ờng. 
Bản thân môi tr−ờng cũng đa dạng 
và chồng chéo: môi tr−ờng tự nhiên, môi 
tr−ờng nhân văn, môi tr−ờng tinh thần, 
tâm linh... Các điều kiện về địa lý, tự 
nhiên th−ờng là nền tảng, có tác dụng 
quan trọng chủ yếu, thậm chí quyết 
định lúc khởi đầu. Nh−ng càng về sau 
môi tr−ờng nhân văn phát huy ảnh 
h−ởng ngày càng lớn hơn, nhiều khi 
v−ợt trội ảnh h−ởng của môi tr−ờng tự 
nhiên. Môi tr−ờng tâm linh, văn hóa lúc 
Từ tinh thần thực chứng... 23 
đầu th−ờng là ánh xạ của những điều 
kiện kinh tế vật chất, nh−ng sau đã trở 
thành một chủ thể độc lập, ảnh h−ởng 
trở lại đời sống vật chất - kinh tế. Đặc 
biệt cần nhận rõ vai trò của nó trong các 
hệ thống đóng kín của nền chuyên chế 
ph−ơng Đông. ở đây, hầu nh− vai trò chi 
phối xã hội là những thiết chế chính trị - 
xã hội, hệ t− t−ởng và tôn giáo, chứ không 
nghiêng về những tác nhân kinh tế. 
Tiếp theo là nghiên cứu đến cấu 
trúc hệ thống với những thành tố và sơ 
đồ bố trí, sắp xếp các thành tố đó. Sự 
phân tích, bóc tách là không dễ dàng. 
Thí dụ, trong xã hội Việt Nam truyền 
thống, ba thiết chế xã hội - chính trị 
mang tính chất đồng tâm và đồng dạng 
đã chồng lấn lên nhau: gia đình - làng 
xã - quốc gia. Cá nhân con ng−ời đồng 
thời là thành viên gắn bó với cả 3 thiết 
chế đó. Và tâm thức hành xử của họ là 
hợp lực (nh−ng không phải là tổng số) 
của những phản ứng của họ với 3 thiết 
chế trên. 
Trong một hệ thống cấu trúc, các 
thành tố th−ờng ở dạng xếp tầng, từ quá 
khứ, đến hiện tại, nh− những tầng văn 
hóa khảo cổ học. Vấn đề khó khăn 
nh−ng cần thiết là phải bóc tách ra từng 
tầng lớp đó, cố gắng tiếp cận đến 
nguyên dạng, nguyên mẫu của nó. Cũng 
cần xác định trong những thành tố đó, 
đâu là thành tố chủ yếu, hạt nhân, đâu 
là thành tố thứ yếu, phụ thuộc(*). Điều 
quan trọng hơn cả và cũng khó khăn 
hơn cả, là xác định cơ chế vận hành của 
hệ thống, trong quá khứ lịch sử cũng 
nh− trong đời sống hiện tại. Đó là 
những mối liên hệ t−ơng tác giữa các 
(*) Thí dụ trong một làng xã cụ thể, cần tìm ra 
một thiết chế trục của nó: thiết chế dòng họ, thiết 
chế địa vực hay thiết chế kinh tế? 
thành tố. Hệ thống là một cấu trúc 
động. Có những mối liên hệ ẩn, đã mất 
đi nh−ng có thể tìm lại những dấu vết 
trong những phong tục tập quán hay tín 
ng−ỡng. Có những liên hệ thuận, đồng 
thời với những liên hệ nghịch, tạo nên 
những mâu thuẫn biện chứng(*). 
Một vài nhận xét 
Khoa học ở Tây ph−ơng phát xuất 
và bùng nổ mạnh từ cuộc tranh đấu 
giữa tôn giáo và các “triết gia thiên 
nhiên” (natural philosophers) trong thời 
Khai sáng. Tr−ớc khi các cụm từ “khoa 
học” và “khoa học gia” xuất hiện, những 
ng−ời nghiên cứu hiện t−ợng thiên 
nhiên và đ−a ra các định luật về tự 
nhiên đ−ợc gọi là “triết gia” 
(philosopher) hay “triết gia thiên nhiên” 
(natural philosopher). Francis Bacon là 
ng−ời hệ thống hoá và kêu gọi vận dụng 
triết lý thực nghiệm làm nền tảng cho 
kiến thức. Con ng−ời chỉ có thể tìm và 
biết đ−ợc sự thật về sự vận hành của 
thế giới thiên nhiên qua cảm nghiệm 
(senses) về thế giới bên ngoài chứ không 
từ tâm linh, niềm tin hay th−ợng đế. 
Nền tảng khoa học ph−ơng Tây vì 
thế dựa trên cảm nghiệm và thực 
nghiệm. Từ Bacon đến Whewell và đến 
ngày nay, khoa học ngày càng phát 
triển và chia ra nhiều ngành, nhiều 
nhánh khác nhau, và đã trải qua rất 
(*) Tính tôn ti đẳng cấp và tính cộng đồng bình 
đẳng trong làng xã truyền thống Việt Nam là 
một ví dụ. Cũng vậy, ng−ời làm quan ngày x−a 
vừa là đầy tớ phục vụ dân (dân chi công bộc) vừa 
là cha mẹ của dân (dân chi phụ mẫu) thậm chí là 
ông chủ, vị chúa tể trong địa hạt mình cai trị, tạo 
nên một nhân cách l−ỡng phân. Tùy nơi và tùy 
lúc (không gian và thời gian), mối liên hệ quan - 
dân đó là đồng thuận hay c−ỡng chế. Nhà nghiên 
cứu cần nên tách biệt phân loại, tránh đánh đồng 
làm một. 
24 Thông tin Khoa học xã hội, số 7.2014 
nhiều khuynh h−ớng lý thuyết, lý luận, 
quan niệm... 
Thực tế là, đến đầu thế kỷ XX, 
ng−ời ta bắt đầu thấy rõ triết lý khoa 
học thực nghiệm và chủ nghĩa thực 
chứng là có nhiều giới hạn trong hầu 
hết mọi ngành. Ngay cả khi có những 
vật thể quan sát đ−ợc, điểm then chốt 
của thực chứng cũng đã bị chỉ trích và 
phủ định khi nó cho là có những quan 
sát hoàn toàn độc lập, và trung tính 
(neutral) với các lý thuyết, ý niệm, và 
ngôn ngữ. Ngay trong vật lý học, triết lý 
thực chứng cũng bị xem là lạc hậu và 
đ−ợc thay thế bởi triết lý phản nghiệm 
(chủ nghĩa phản nghiệm - 
falsificationism) của Popper... 
Trong quá trình hoạt động, thực 
tiễn đã cho thấy sự lạc hậu của những 
tr−ờng phái t− t−ởng, trào l−u lý thuyết 
thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX. Đó cũng 
có thể coi là sự bất lực của những hệ 
luận tr−ớc sự thay đổi hết sức nhanh 
của đời sống. Thực tiễn nghiên cứu với 
t− duy thực chứng đã phần nào đáp ứng 
nhu cầu nhận thức lịch sử. Vấn đề là 
ng−ời phân tích không nên có một quan 
điểm đơn giản hóa hoặc chủ quan áp 
đặt, chỉ lựa chọn những thông tin nào 
phù hợp với định kiến có lợi cho chủ ý có 
tr−ớc của mình. Chúng ta đã thấy nhiều 
tai hại về học thuật và chính trị do thái 
độ tùy tiện này gây ra. Lúc đó, nhà 
nghiên cứu đã tự biến mình thành một 
ng−ời thuyết minh hoặc nhắc vở diễn. 
Những dữ liệu, sự kiện đã bị c−ỡng chế 
đặt lên chiếc gi−ờng sắt của Procruste, co 
kéo, chặt đốn, chỉnh sửa sao cho vừa 
khuôn khổ của bản đề dẫn hoặc t− t−ởng 
chỉ đạo. 
Với t− duy phức hợp, chúng ta nên 
thoát khỏi cái nhìn một chiều, sự đánh 
giá một chiều, lề thói “tốt khoe, xấu 
che”(*). Trang Tử nói: “Thị vô cùng, phi 
diệc vô cùng (nói phải là vô cùng, mà nói 
không phải cũng là vô cùng)”. Cốt lõi 
của t− duy phức hợp là tìm hiểu sự việc 
đến những ngóc ngách trong mê cung 
của nó, nh−ng cần tôn trọng sự khác 
biệt, khoan dung, khai mở. Cần nói 
thêm là, t− duy phức hợp cũng phản bác 
lại chủ nghĩa “quyết định luận” 
(determinism), xem xét đúng mức đến 
tính không biết tr−ớc và những yếu tố 
ngẫu nhiên trong quá trình phát triển 
của sự vật. 
T− duy phức hợp có vai trò quan 
trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống, 
đặc biệt trong khoa học và giáo dục. Để 
trả lời những thách thức đặt ra từ tình 
trạng bất t−ơng thích giữa một bên là 
tri thức tách biệt thành các bộ phận rời 
rạc, khu biệt riêng rẽ và một bên là các 
thực tại đa chiều, tổng thể, các vấn đề 
đa ngành và xuyên ngành; cũng nh− 
những thách thức đặt ra từ tình trạng 
không phù hợp của ph−ơng thức giảng 
dạy, chỉ chú trọng phân cách các sự vật, 
sự việc, không dạy liên kết tri thức, các 
nhà khoa học và giới hoạch định chính 
sách đã tiến hành nghiên cứu và triển 
khai “khoa học phức hợp” - khoa học của 
thế kỷ XXI, đồng thời quan tâm đến 
mục tiêu của giáo dục và việc đào tạo 
(*) Nói về tính cách của ng−ời Việt, chúng ta chỉ 
nêu lên những truyền thống, giá trị tốt đẹp. Vậy 
còn những tật xấu thì sao? Nếu không tự nhìn 
vào mặt yếu, không tự phê phán, luôn tự mãn 
một cách ngây thơ vô lối, thì làm sao mà tiến bộ 
đ−ợc? Trong phán đoán, chúng ta không nên tiết 
kiệm, hoặc hoang phí thái quá những lời khen 
chê. Nhất là không nên khen chê một chiều. 
Phán đoán không phải là phán quyết. Việc phán 
đoán, đánh giá là việc nhà nghiên cứu phải làm, 
nh−ng việc phán xét, phán quyết chỉ nên dành 
cho lịch sử, thời gian và hậu thế. 
Từ tinh thần thực chứng... 25 
những con ng−ời phù hợp với yêu cầu 
của thế kỷ XXI. 
“Sở dĩ khoa học vẫn là phức hợp, vì 
ngay trên ph−ơng diện xã hội học của nó 
đã có một cuộc đấu tranh, một tình thế 
đối kháng kiêm bổ sung giữa nguyên tắc 
đối thủ, xung đột các ý t−ởng, lý thuyết 
với nguyên tắc nhất trí, chấp nhận của 
quy tắc kiểm chứng và luận chứng” 
(Edgar Morin, 2008, tr.165). 
Nh− đã trình bày ở trên, khoa học 
đ−ợc chấp nhận phổ biến rằng khoa học 
là tri thức tích cực đã đ−ợc hệ thống 
hóa. Lý luận hệ thống đ−ợc coi là một 
công cụ hữu hiệu thậm chí là một kim 
chỉ nam đối với các nhà nghiên cứu 
khoa học đ−ơng đại. Nhà nghiên cứu nói 
chung sau khi phân tích đánh giá kỹ 
l−ỡng những thành tố chi tiết, cần lùi xa 
để quan sát tổng thể hệ thống đó, rút ra 
những kết luận ban đầu về đặc tr−ng 
cấu trúc và xu thế vận hành. Đó là một 
cấu trúc đóng hay mở, hay vừa đóng vừa 
mở, các thành tố kết cấu chặt hay lỏng. 
Cơ chế vận hành, thông qua những liên 
hệ t−ơng tác thiên về tĩnh hay động, dễ 
hay khó chuyển đổi. Đặc tr−ng và xu 
thế của hệ thống cũng có thể phát hiện 
và nêu lên ở từng mặt cụ thể. Các nhà 
khoa học đã phát triển các lý thuyết về 
các hệ thống phức tạp mà thành tựu là 
hợp nhất với các lý thuyết hỗn độn 
(chaos theory), lý thuyết phức tạp 
(complexity theory)... nghiên cứu những 
hệ thống động, sự hỗn loạn và thích 
nghi phức tạp, đ−a công cụ toán học vào 
để mô tả hành vi hệ thống... 
Để hình thành một lý thuyết nghiên 
cứu hẳn nhiên là cả một quá trình dài 
với nhiều cá nhân đóng góp. Từ những 
tiếp cận gần gũi với khoa học xã hội và 
nhân văn (điển hình nh− trong nghiên 
cứu lịch sử, xã hội, khu vực học...) chúng 
tôi muốn có một cái nhìn trong sự phát 
triển các cách tiếp cận lý thuyết nghiên 
cứu từ thấp lên cao, từ đơn giản đến 
toàn diện hơn, chứ không thể nói đó là 
đã hoàn thiện ở nấc tiếp cận/lý thuyết 
hệ thống nh− trong nghiên cứu này. Hy 
vọng các nghiên cứu tiếp sau sẽ làm rõ 
hơn lịch sử phát triển của khoa học và 
công nghệ  
Tài liệu tham khảo 
1. Nguyễn Đức Hiệp (2007), Triết lý 
khoa học hiện đại, Vietsciences. 
2. Edgar Morin (2008), Nhập môn t− 
duy phức hợp, Chu Tiến ánh và 
Chu Trung Can dịch, Nxb. Tri thức, 
Hà Nội. 
3. Trịnh Anh Tùng (2009), “Pierre 
Bourdieu: Thuật ngữ “Habitus” và 
khả năng ứng dụng để phân tích 
một vài vấn đề của xã hội Việt Nam 
hiện nay”, Tạp chí Xã hội học, số 1. 
4. Auguste Comte (1975), Cours de 
philosophie positive, Herman, Paris. 
5. Blaise Pascal (1657), Les Pensées. 
6. Oxford Dictionary of Philosophy, 
ms-theory 

File đính kèm:

  • pdftu_tinh_than_thuc_chung_tu_duy_phuc_den_tiep_can_he_thong_go.pdf