Từ tình thái đánh dấu tiêu điểm trong cấu trúc thông tin của tiêu đề phóng sự trên báo tiếng Việt

TÓM TẮT Nghiên cứu về cấu trúc thông tin chính là nghiên cứu cách tổ chức, đóng gói thông tin, mã hóa các bộ phận cú pháp của câu thành những thành tố thông tin trong những bối cảnh giao tiếp cụ thể. Có nhiều phương tiện để đánh dấu, chỉ xuất tiêu điểm thông tin về mặt cú pháp và từ vựng - Ngữ nghĩa. Trong bài báo này, chúng tôi tập trung giới thiệu, phân tích vai trò của lớp từ tình thái như là một phương tiện đánh dấu tiêu điểm thông tin trong các tiêu đề của phóng sự trên báo tiếng Việt; phản ánh các sắc thái chủ quan của tác giả, định hướng cho người đọc xử lí thông tin. Việc sử dụng từ tình thái trên các tiêu đề là một trong những biện pháp hữu hiệu mà các tác giả báo chí thực hiện nhằm tăng tính hấp dẫn cho bài báo

Từ tình thái đánh dấu tiêu điểm trong cấu trúc thông tin của tiêu đề phóng sự trên báo tiếng Việt trang 1

Trang 1

Từ tình thái đánh dấu tiêu điểm trong cấu trúc thông tin của tiêu đề phóng sự trên báo tiếng Việt trang 2

Trang 2

Từ tình thái đánh dấu tiêu điểm trong cấu trúc thông tin của tiêu đề phóng sự trên báo tiếng Việt trang 3

Trang 3

Từ tình thái đánh dấu tiêu điểm trong cấu trúc thông tin của tiêu đề phóng sự trên báo tiếng Việt trang 4

Trang 4

Từ tình thái đánh dấu tiêu điểm trong cấu trúc thông tin của tiêu đề phóng sự trên báo tiếng Việt trang 5

Trang 5

Từ tình thái đánh dấu tiêu điểm trong cấu trúc thông tin của tiêu đề phóng sự trên báo tiếng Việt trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 9580
Bạn đang xem tài liệu "Từ tình thái đánh dấu tiêu điểm trong cấu trúc thông tin của tiêu đề phóng sự trên báo tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Từ tình thái đánh dấu tiêu điểm trong cấu trúc thông tin của tiêu đề phóng sự trên báo tiếng Việt

Từ tình thái đánh dấu tiêu điểm trong cấu trúc thông tin của tiêu đề phóng sự trên báo tiếng Việt
 là toàn bộ phần Thuyết (vị ngữ). 
mang tính khái niệm về các sự tình, kết đôi với 
các cấu trúc từ vựng ngữ pháp phù hợp với các K. Lambretch cho rằng cấu trúc vị ngữ - 
trạng thái tâm lí của các bên đối thoại – những tiêu điểm là cấu trúc không đánh dấu [6, tr.296]. 
người sử dụng và thể hiện những cấu trúc này Tuy nhiên, theo Nguyễn Thị Thanh Huyền 
như những đơn vị thông tin trong những ngữ (2010) thì nếu vị từ là một đơn vị có sức nặng 
cảnh diễn ngôn nhất định” [6, tr.5]. ngữ nghĩa, tức là mang tính tình thái cao thì nội 
 31 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 3 (2013) 
dung phát ngôn phải được coi là đã được đánh - Các phó từ làm thành phần phụ của 
dấu tình thái. Các vị từ này bao gồm: các động ngữ vị từ: đã, sẽ, đang, từng, vừa, mới 
từ ngôn hành: cấm, khuyên, hứa, hỏi, tuyên - Các vị từ tình thái tính làm chính tố 
bố,; các vị từ tình thái : dám, muốn, cần, trong ngữ đoạn vị từ: toan, định, cố, được, bị, 
phải, ghét, đòi, chớ, đừng,; các vị từ đồng bỏ, hãy, đừng, chớ,  
nghĩa nhưng ý nghĩa tình thái cao hơn vị từ gốc: 
 - Các vị từ chỉ thái độ mệnh đề trong cấu 
xơi, hốc, tọng, nốc, toi, nghẻo, mê, say,... 
 trúc chỉ thái độ mệnh đề : tôi e rằng, tôi sợ rằng, 
 Ngoài các vị từ tình thái này, các tôi nghĩ rằng, 
phương tiện từ vựng như: phụ từ, hư từ tình thái 
 - Các quán ngữ tình thái: ai bảo, nói gì 
đều có thể tham gia chỉ xuất, đánh dấu tiêu điểm, 
 thì nói, ngó bộ, thảo nào, tội gì, đằng thằng ra, 
khu biệt những thành tố thông tin quan trọng. 
 kể ra, làm như thể, 
 Một trong những yêu cầu về việc đặt 
 - Các vị từ ngôn hành trong kiểu câu 
tiêu đề cho phóng sự là phải hấp dẫn độc giả, 
 ngôn hành : ra lệnh, van, xin, đề nghị, yêu cầu 
đồng thời thông tin trong tiêu đề phải gói gọn 
 - Các thán từ: ôi, eo ôi, chao ôi, ồ 
nội dung trọng tâm của bài báo, kích thích độc 
giả đọc tiếp bài báo. Việc xuất hiện từ tình thái - Các tiểu từ tình thái cuối câu và tổ hợp 
trên các tiêu đề là một trong những biện pháp mà đặc ngữ tương đương: à, ư, nhỉ, nhé, thôi, chứ, 
các tác giả báo chí thực hiện nhằm đạt được các đi, mất, thật, thì chết, 
yêu cầu kể trên. Bên cạnh đó, các từ tình thái - Các vị từ đánh giá và tổ hợp có tính 
trên các tiêu đề báo chí còn góp phần thể hiện đánh giá: may, may một cái (là), đáng buồn (là), 
thái độ, chủ quan của người viết, hướng người đáng mừng (là), đáng tiếc (là) 
đọc xử lý thông tin theo định hướng của người - Các trợ từ: đến, những, mỗi, nào, ngay, 
viết. Ở bài báo này, chúng tôi tìm hiểu về vai trò cả, chính, đích thị, đã, mới, chỉ, 
và giá trị của các từ tình thái trong việc chỉ xuất, 
 - Các đại từ nghi vấn được dùng trong 
đánh dấu tiêu điểm thông tin của các tiêu đề 
 những câu phủ định – bác bỏ (P làm gì? P thế 
phóng sự trên báo tiếng Việt. 
 nào được?), các liên từ dùng trong các câu hỏi 
2. Giải quyết vấn đề (hay P? hay là P?) 
2.1. Các phương tiện biểu thị tình thái - Các từ ngữ chêm xen biểu thị tình thái: 
 nó biết cóc gì, mua cha nó cho rồi, hỏi cái đếch 
 Theo Nguyễn Văn Hiệp, các phương 
 gì 
tiện biểu thị tình thái có thể chia làm hai nhóm 
lớn: các phương tiện ngữ pháp và các phương - Kiểu câu điều kiện, giả định 
tiện từ vựng. Ở các ngôn ngữ có biến đổi hình Những từ ngữ có tác dụng phân xuất và 
thái, thức và các hình thái khác của động từ đánh dấu tiêu điểm đều thuộc lớp từ tình thái 
(thời, thể) đóng vai trò quan trọng trong việc này. Lớp trợ từ, phụ từ tình thái có tác dụng 
biểu hiện tình thái [4, tr.128]. Có thể kể ra các phân lập và nhấn mạnh sự kiện, biểu đạt mối 
phương tiện biểu thị tình thái thường gặp: các vị quan hệ giữa người nói với nội dung phát ngôn, 
từ tình thái, các vị từ tình thái tính, thức, phụ tố giữa người nghe với thực tại, làm thành nội dung 
tình thái, trạng từ và tính từ tình thái, kết cấu với quan trọng của tính tình thái. 
động từ thái độ mệnh đề, tiểu từ tình thái. 
 2.2. Từ tình thái đánh dấu tiêu điểm trong cấu 
 Trong tiếng Việt, ngoài ngữ điệu thì còn trúc thông tin của tiêu đề phóng sự báo tiếng Việt 
có các phương tiện từ vựng tham gia biểu thị 
 Các từ tình thái đánh dấu tiêu điểm có 
tình thái : 
 thể chia thành 2 nhóm: nhóm từ đơn lẻ và nhóm 
 từ đi theo cặp. 
32 
UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.3 (2013) 
 Qua khảo sát hơn 400 tiêu đề phóng sự trên 3. Chung quanh việc giải quyết chế độ chính 
báo tiếng Việt, chúng tôi thu thập được các dạng sách cho người có công với cách mạng 
tiêu đề có từ tình thái đánh dấu tiêu điểm như sau: “Xin được công nhận những gì đã làm”. Bài 
2.2.1. Nhóm từ tình thái đơn lẻ đánh dấu tiêu điểm 1: Xót xa cụ bà sống trong căn nhà 1,2 m2. 
gồm có: các tiểu từ, trợ từ tình thái đi một mình, có 
thể kết hợp với danh từ, đại từ, động từ, tính từ. ientu/thoisu/doi-song/phong-s-k-s/phong-s/xin-
 - Các từ chuyên đánh dấu động từ hay tính c-cong-nh-n-nh-ng-gi-lam-bai-1-xot-xa-c-ba-s-
từ gồm có: sẽ, đừng, chẳng, cùng, ảnh hưởng ng-trong-c-n-nha-1-2-m2-1.314784 
đến toàn bộ ngữ đoạn vị từ. Các câu có các chỉ tố 4. Phải sống, dù cuộc sống không còn dài 
tình thái này có cấu trúc Vị ngữ tiêu điểm. 
 Ví dụ: ay$.htnoidung(70,165232) 
 1. Ngọc Vân, nhức nhối nghề buôn cái 5. Đường sắt VN – nhìn từ hôm qua (Kỳ 
chết: Bài 1."Bão" chẳng tự dưng qua 7): Những chuyến xe không quên 
dandientu/thoisu/doi-song/phong-s-k-s/phong- su-Ky-su/495808/Nhung-chuyen-xe-khong-
s/bai-1-b-o-ch-ng-t-d-ng-qua-1.372607 quen.html 
 2. Tuyên ơi, đừng tuyệt vọng! 6. Kỷ niệm 59 năm Ngày Thương binh - 
  Liệt sĩ 27.7 "Anh thương binh vẫn đến trường 
ay$.htnoidung(70,165556) làng" 
 3. Hoài ơi, cùng hy vọng 
 ay$.htnoidung(70,162101) 
dandientu/thoisu/doi-song/phong-s-k-s/k-s/hoai- 7. Nữ cửu vạn chợ đầu mối: Một đời giữa 
i-cung-hy-v-ng-1.373782 chợ vẫn thèm cá ngon 
 Từ những ví dụ trên, có thể thấy, đằng sau  
“chẳng, đừng, cùng” là thông tin được mong chờ, /2012/12/79608.cand 
thông tin mà tác giả muốn tập trung thông báo. 8. Tình dục an toàn vẫn là “chuyện khó 
 - Các từ có thể đánh dấu các loại từ nói” 
khác nhau trong câu như danh từ, đại từ,  Tinh-
động từ, tính từ là: không, đã, đang, mới, đều, duc-an-toan-van-la-chuyen-kho-noi/95939.bld 
cũng, lại, còn, vẫn, vẫn còn, vẫn chỉ, cũng chỉ, Đánh đổi cả cuộc đời 
chỉ có, cũng chỉ có, vẫn cứ, ngay, cả, đến Kiến thức sức khoẻ sinh sản chỉ tới 
Khả năng tác động của chúng khác nhau tùy được cán bộ? 
thuộc vào vị trí của nó. 
 9. “Sông trăng, sông lụa", giờ đang chết 
 Ví dụ: 
 Bài 2: Nghịch lý giữa phát triển và môi 
 1. Người Ðan Lai đã an cư trường 
dandientu/thoisu/doi-song/phong-s-k-s/phong- ndientu/thoisu/doi-song/phong-s-k-s/phong-s/ 
s/ng-i-an-lai-an-c-1.381187 bai-2-ngh-ch-l-gi-a-phat-tri-n-va-moi-tr-ng-
 2. Các anh đã dũng cảm như thế... 1.291425 
  10. Viseri, con tàu đang đắm 
ay$.htnoidung(70,163988) 
 ay$.htnoidung(70,163209) 
 33 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 3 (2013) 
 11. Cán bộ “chuẩn hóa” lại bị tụt lương người Đan Lai, biểu hiện một sự việc xảy ra 
  muộn, chậm hơn so với bình thường, lẽ ra nó 
ientu/thoisu/doi-song/phong-s-k-s/i-u-tra/can-b- phải xảy ra sớm hơn. 
chu-n-hoa-l-i-b-t-t-l-ng-1.362577 * Nếu có mặt các từ: cũng, mới, đều, 
 12. Ăn chơi cũng biến thái lại, còn, có câu sẽ có cấu trúc câu tiêu điểm. 
 Những từ này khiến người đọc liên tưởng đến 
 trạng thái tương phản của yếu tố đứng trước nó 
/2012 /8/78704.cand 
 với yếu tố đứng sau nó, hoặc với yếu tố nào đó 
 13. Đường sắt VN – nhìn từ hôm qua (Kỳ tồn tại bên ngoài câu. Vì thế nó đánh dấu vị từ 
8): Về lại tuyến đường sắt răng cưa đứng sau nó và cả chủ thể đứng trước nó. 
  o Ăn chơi cũng biến thái 
su-Ky-su/495990/Ve-lai-tuyen-duong-sat-rang- Tương phản giữa “ăn chơi” và “biến thái” 
cua.html 
 o Lại một mùa hè sinh viên 
 14. “Loạn” thủy điện Sa Pa: Được mờ mịt, 
 Tương phản giữa “một mùa hè sinh viên” 
mất nhãn tiền với một mùa hè sinh viên khác tồn tại bên ngoài 
 Bài 2: “Nếu mang ra kiện, văn hóa chỉ có câu, trong sự hiểu biết của tác giả và độc giả. 
thua” (!) o Cán bộ “chuẩn hóa” lại bị tụt lương 
  Cách hiểu chung là nếu cán bộ đã được 
dandientu/thoisu/doi-song/phong-s-k-s/phong- chuẩn hóa thì tất yếu phải được tăng lương. Ở 
s/bai-2-n-u-mang-ra-ki-n-v-n-hoa-ch-co-thua- đây “lại” tạo thế tương phản giữa “cán bộ chuẩn 
1.364102 hóa” và “bị tụt lương”. 
 15. Lại một mùa hè sinh viên * Khi hai hay ba từ tình thái đi liền nhau 
  như: chỉ có, cũng chỉ có, vẫn cứ, thì chúng bổ 
ay$.htnoidung(70,163790) sung nghĩa cho nhau, tính tương phản tăng lên, 
 vì thế nó làm cho câu trở thành câu tiêu điểm. 
 16. Thiếu viện phí đến nỗi phải cầm con: 
 Giá nào cho sự ân hận? o Nếu mang ra kiện, văn hóa chỉ có thua. 
 Văn hóa được xem là lẽ phải, tuy nhiên 
 “chỉ có” đã làm tăng thế tương phản giữa “văn 
2012/8/78061.cand 
 hóa” và “thua”. 
 * Nếu từ tình thái đánh dấu động từ, tính 
 - Những từ vừa đánh dấu bộ phận, vừa 
từ có thành phần mở rộng thì câu có cấu trúc Vị 
 đánh dấu mệnh đề: thì, là, mà. Đây là những từ 
ngữ tiêu điểm: 
 đánh dấu ranh giới Đề - Thuyết, tạo thế tương 
 o Các anh đã dũng cảm như thế phản giữa hai vế câu, tạo nên các tiêu điểm 
 Ở ví dụ này, “đã” làm tăng sự nhấn tương phản trên cả Đề và Thuyết, do đó, câu có 
mạnh sự dũng cảm. cấu trúc câu tiêu điểm: 
 * Nếu từ tình thái đứng trước các bổ ngữ Ví dụ: 
là đại từ nhân xưng, danh từ, tính từ hay các 1. Yến sào – người giàu kẻ khổ (kỳ 2): 
động từ không có thành phần mở rộng thì câu có Chim (thì) vẫn hót, (mà) người (thì) vẫn cãi 
cấu trúc tiêu điểm bộ phận: nhau 
 o Người Đan Lai đã an cư 
 su-Ky-su/523916/Chim-van-hot-nguoi-van-cai-
 Giữa người viết và người đọc có một 
 nhau.html 
hiểu biết chung là trước đây, người Đan Lai 
chưa được an cư. Với việc dùng “đã” ở vị trí này 2. “Loạn” thủy điện Sa Pa: Được (thì) mờ 
báo hiệu một thông tin mới là sự “an cư” của mịt, (mà) mất (thì) nhãn tiền 
34 
UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.3 (2013) 
  lop-hoc-trong-tu-den-lop-hoc-ngoai-
dandientu/thoisu/doi-song/phong-s-k-s/ phong- doi/479490.antd 
s/bai-2-n-u-mang-ra-ki-n-v-n-hoa-ch-co-thua- 6. Mua bán online – “Cuộc chiến” của (cả) 
1.364102 người bán lẫn người mua – Bài 3: Mô hình nào 
 Bằng biện pháp chêm thì, mà vào ranh cho Việt Nam? 
giới Đề - Thuyết, có thể tạo ra các thế tương 
phản cho các câu trên. 
 012/12/307827/ 
 3. Xóa sổ làng cổ Cự Đà – Bài 2: Thấy 
 2.2.3. Các thán từ, tiểu từ tình thái đánh dấu 
“chết” mà không thể cứu 
 Tiêu điểm của tiêu đề phóng sự 
 Thường thì các thán từ, tiểu từ tình thái 
ientu/thoisu/doi-song/phong-s-k-s/phong-s/xoa-
 đi kèm với ngữ điệu trong văn nói và đi cùng các 
s-lang-c-c-a-bai-2-th-y-ch-t-ma-khong-th-c-u-
 dấu : ba chấm (); chấm than (!); chấm hỏi (?). 
1.295580 
 Để giải mã được thông tin tình thái trong những 
2.2.2. Nhóm các đơn vị từ đánh dấu tiêu điểm câu ở dạng này thì người tiếp nhận phải căn cứ 
theo cặp có thể là những cặp đôi, cặp ba, có tác vào ngữ cảnh. Có thể là ngạc nhiên, khen, chê, 
dụng đánh dấu song song các yếu tố trong nội chế diễu, mỉa mai 
bộ một ngữ, giữa ngữ đoạn với ngữ đoạn hay 
 1. Nào, ta cùng nhảy! 
giữa cú đoạn với cú đoạn, như: cả – lẫn, thì – 
cũng, thì – đều, còn – làm gì, chỉ vì – mà, không 
những – mà còn Những từ này đánh dấu tiêu su-Ky-su/524482/Nao-ta-cung-nhay.html 
điểm tương phản, do đó, câu có cấu trúc câu Lời kêu gọi cùng nhảy, một hoạt động thể 
tiêu điểm. thao có lợi cho sức khỏe được tác giả nhấn mạnh 
 1. Đủ ăn thì ngày nào cũng là mùng 8-3 bằng “Nào” và dấu chấm than (!) ở sau cùng. 
  2. Tuyên ơi, đừng tuyệt vọng! 
ientu/thoisu/doi-song/phong-s-k-s/phong-s/n-thi- 
ngay-nao-c-ng-la-mung-8-3-1.394803 ay$.htnoidung(70,165556) 
 2. Những đứa trẻ ôm “quả cầu gai” tìm chữ 3. Hoài ơi, cùng hy vọng ! 
(Kỳ 1): “Sắp chết rồi còn đi học làm gì? ” 
  dandientu/thoisu/doi-song/phong-s-k-s/k-s/hoai-
ientu/thoisu/doi-song/phong-s-k-s/phong-s/s-p- i-cung-hy-v-ng-1.373782 
ch-t-r-i-con-i-h-c-lam-gi-1.309362 Một lời khuyên, lời động viên được tác 
 3. Truyền hình thực tế – Từ sàn diễn đến giả nhấn mạnh bằng việc gọi tên của nhân vật 
cuộc đời cùng tiểu từ “ơi” và dấu than (!) 
  Phong - 4. Than ơi... 
su-Ky-su/524081/Truyen-hinh-thuc-te---Tu-san- 
dien-den-cuoc-doi.html ay$.htnoidung(70,158876) 
 4. Góc khuất hớt tóc Sài Thành: Phải từ A Với ví dụ này, tiêu điểm thông tin đằng sau 
tới Z?! 
 “ơi” được bỏ lửng, tạo thế tương phản giữa “Than” 
  (một loại chất đốt) với tiếng than được liên tưởng sẽ 
/2012/12 /79686.cand được điền vào ở dấu chấm lửng () 
 5. Từ lớp học trong tù đến lớp học ngoài đời Trong những câu có tiểu từ tình thái dứt 
  câu, thường kèm theo nhấn giọng tại các tiểu từ 
 35 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 3 (2013) 
này. Những yếu tố này độc lập với trọng âm của người viết muốn diễn đạt. Các từ ngữ này với 
tiêu điểm trước hoặc sau đó. nhiệm vụ đánh dấu, khu biệt và làm nổi bật các bộ 
 5. Lục Ngạn, vàng ơi ! phận cụ thể này của câu. Các bộ phận cụ thể này 
 chính là những thành tố tiêu điểm của câu. 
ientu/thoisu/doi-song/phong-s-k-s/phong-s/l-c- Những trợ từ, phụ từ tình thái này không 
ng-n-vang-i-1.313437 những có chức năng đánh dấu tiêu điểm, biểu đạt 
 6. Ông Tư Rành hay đấy! sắc diện tình thái cho những đơn vị từ ngữ khác 
 mà còn bổ trợ về mặt ngữ nghĩa cho những đơn 
 vị từ ngữ này, phản ánh màu sắc, ý kiến chủ 
012/12/305734/ 
 quan của người viết đối với thông tin, sự kiện, 
3. Kết luận làm cơ sở cho người đọc định hướng và giải mã 
 Từ những tìm hiểu trên, có thể thấy, từ thông tin. 
tình thái là phương tiện để người viết phóng sự xác Tuy nhiên, vì giới hạn của bài báo, 
lập được tính chủ đích, hướng đến những bộ phận chúng tôi chưa khảo sát hết những nhóm từ tình 
nào trong tiêu đề như là một bộ phận phát ngôn cụ thái được sử dụng trên báo chí hiện nay. 
thể để hướng người đọc giải mã được ý đồ mà 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Nguyễn Hồng Cổn (2010), Các kiểu cấu trúc thông tin của câu đơn tiếng Việt, Kỷ yếu Hội thảo 
 Ngôn ngữ học toàn quốc 2010, Hà Nội. 
[2] Halliday, M.A.K. (1998), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nhà xuất bản ĐHQG, H.,2004 
[3] Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng - Quyển 1, NXB Khoa học Xã 
 hội, Hà Nội. 
[4] Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 
[5] Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010), “Cấu trúc tiêu điểm thông tin trong câu tiếng Việt và tiếng 
 Anh”, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM. 
[6] K Lambrecht (1994), Information structure and sentence form, Cambridge University Press. 
[7] Klaus von Heusinger, University of Constance  
 /publikationen/pub02/infstrparsenmea/00infstr.pdf 
[8] Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
[9] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu Tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà 
 Nội. 
[10] Trịnh Sâm (2000), Tiêu đề văn bản tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
36 

File đính kèm:

  • pdftu_tinh_thai_danh_dau_tieu_diem_trong_cau_truc_thong_tin_cua.pdf