Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: Sản phẩm hay dịch vụ?

Bài viết phân tích các quy định của pháp luật hiện hành và lý thuyết về

trí tuệ nhân tạo (AI); đưa ra khái niệm về “chẩn đoán bệnh”; làm rõ bản

chất, chức năng của AI được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh; đưa ra các

tiêu chí để xác định một AI chẩn đoán bệnh là “sản phẩm” hay “dịch vụ”

và nêu một số quy định về “trách nhiệm sản phẩm”, “trách nhiệm dịch

vụ”; và phân tích việc áp dụng “IBM Watson for Oncology” trong chẩn

đoán ung thư tại Việt Nam, xác định bản chất loại AI này nhằm tạo điều

kiện cho việc quy trách nhiệm pháp lý khi có thiệt hại phát sinh trong

tương lai.

Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: Sản phẩm hay dịch vụ? trang 1

Trang 1

Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: Sản phẩm hay dịch vụ? trang 2

Trang 2

Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: Sản phẩm hay dịch vụ? trang 3

Trang 3

Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: Sản phẩm hay dịch vụ? trang 4

Trang 4

Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: Sản phẩm hay dịch vụ? trang 5

Trang 5

Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: Sản phẩm hay dịch vụ? trang 6

Trang 6

Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: Sản phẩm hay dịch vụ? trang 7

Trang 7

Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: Sản phẩm hay dịch vụ? trang 8

Trang 8

Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: Sản phẩm hay dịch vụ? trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 1260
Bạn đang xem tài liệu "Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: Sản phẩm hay dịch vụ?", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: Sản phẩm hay dịch vụ?

Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong chẩn đoán bệnh: Sản phẩm hay dịch vụ?
doanh”17. Chế định trách nhiệm sản phẩm tật do mình sản xuất kể cả khi không biết 
này được cụ thể hóa trong văn bản pháp luật hoặc không có lỗi20. Đây là điểm cần lưu ý 
ở nhiều quốc gia. Ví dụ, Điều 1 Luật Trách để phân biệt với trách nhiệm dịch vụ được 
nhiệm sản phẩm năm 1992 của Úc quy định trình bày ở phần sau. 
bất cứ người nào cung cấp sản phẩm có Như vậy, pháp luật Việt Nam và pháp 
khuyết tật gây thiệt hại cho người tiêu dùng luật quốc tế đều có sự phân định giữa hai 
hoặc người sử dụng thì phải bồi thường hay loại trách nhiệm pháp lý đối với “sản phẩm” 
Điều 14 Luật Quản lý chất lượng sản phẩm (theo nghĩa hẹp) và dịch vụ. Do đó, việc 
năm 1993 của Trung Quốc cũng quy định phân định AI chẩn đoán bệnh là “sản phẩm” 
nếu hàng hóa có khuyết tật gây thiệt hại hay “dịch vụ” là điều rất cần thiết nhằm quy 
vật chất cho người tiêu dùng hoặc người sử đúng trách nhiệm khi có thiệt hại xảy ra đối 
dụng sản phẩm thì nhà sản xuất, nhà phân với người bệnh. 
phối đó phải bồi thường thiệt hại18.
 1.2. Tiêu chí xác định AI chẩn đoán 
 Tại Việt Nam, chế định “trách nhiệm bệnh là dịch vụ và trách nhiệm dịch vụ
sản phẩm” được quy định tại khoản 3 Điều 3, 
 - Tiêu chí xác định 
Điều 22, Điều 23, Điều 24 Luật Bảo vệ 
quyền lợi người tiêu dùng năm 2010. Một Hiện nay, cũng có rất nhiều định nghĩa 
điều đáng lưu ý là, mặc dù pháp luật Việt và cách hiểu khác nhau về “dịch vụ”. Theo 
Nam đưa ra khái niệm “sản phẩm” theo Từ điển Tiếng Việt, “dịch vụ là công việc 
nghĩa rộng nhưng quy định về “trách nhiệm phục vụ trực tiếp cho những nhu cầu nhất 
sản phẩm” chỉ được áp dụng đối với “hàng định của số đông, có tổ chức và được trả 
 21
hóa khuyết tật”19 (“sản phẩm” theo nghĩa công” . Dưới góc độ thị trường (marketing), 
 22
hẹp), mà không áp dụng đối với dịch vụ. Giáo sư Philip Kotler cho rằng, dịch vụ là 
Hơn nữa, theo khoản 1 Điều 23 Luật Bảo bất kỳ sự kiện hay lợi ích nào được một bên 
vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, cung ứng cho bên kia, chủ yếu là vô hình và 
 23
trách nhiệm của nhà sản xuất đối với hàng không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu .
hóa khuyết tật là trách nhiệm nghiêm ngặt Pháp luật Việt Nam hiện hành không 
(“strict liability”); tức là họ sẽ phải bồi đưa ra khái niệm chung về “dịch vụ” mà 
thường thiệt hại đối với hàng hóa khuyết thường quy định theo hướng liệt kê các 
17. “Product Liability: The responsibility of a manufacturer or vendor of goods to compensate for injury 
caused by defective merchandise that it has provided for sale”, The Free Dictionary by FarLex, https://le-
gal-dictionary.thefreedictionary.com/Product+Liability, truy cập ngày 04/11/2020.
18. Trương Hồng Quang - Nghiên cứu viên, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư Pháp, Một số vấn đề cơ bản về chế 
định trách nhiệm sản phẩm, https://hongtquang.wordpress.com/2013/06/07/mot-so-van-de-co-ban-ve-che-
dinh-trach-nhiem-san-pham/, truy cập ngày 03/11/2020. 
19. Điều 22, 23, 24 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 chỉ quy định trách nhiệm thu hồi, trách 
nhiệm bồi thường thiệt hại và miễn trừ trách nhiệm do hàng hóa có khuyết tật. 
20. Khoản 1 Điều 23 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010: “Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng 
hóa có trách nhiệm bồi thường thiệt hại kể cả khi tổ chức, cá nhân đó không biết hoặc không có lỗi trong 
việc phát sinh khuyết tật”. 
21. Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, năm 2004, tr.256.
22. Philip Kotler là giáo sư marketing nổi tiếng thế giới, “cha đẻ” của marketing hiện đại. 
23.Andrii, Vitrenko. “The essence of intangible service as a special theoretical category in the modern post-in-
dustrial economics system.” Procedia Economics and Finance số 27, năm 2015, tr. 267-273.
 Số 02(426) - T1/2021 19
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
hoạt động của một ngành dịch vụ cụ thể24. chất của dịch vụ. Trong các phần mềm này, 
Tuy nhiên, từ các quy định này, chúng ta có toàn bộ các dữ liệu được tạo ra bởi người 
thể hiểu khái quát, “dịch vụ” là (i) những dùng đều sẽ được lưu trữ trên hệ thống điện 
hoạt động lao động cụ thể của tổ chức, cá toán của nhà cung cấp dịch vụ mà không 
nhân, (ii) tồn tại dưới dạng phi vật chất, (iii) được chuyển quyền sử dụng cho họ. Điều 
không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu, này cũng đòi hỏi người dùng phải luôn luôn 
nhằm (iv) đáp ứng được các nhu cầu cụ thể kết nối vào Internet để có thể sử dụng được 
của xã hội và tạo ra lợi ích kinh tế. các chức năng và đăng nhập vào dữ liệu 
 26
 Những đặc tính cơ bản để phân biệt trong hệ thống của phần mềm .
“dịch vụ” với “sản phẩm” là: (1) tính vô Như vậy, từ khái niệm và đặc tính của 
hình, phi vật chất (người tiêu dùng không dịch vụ kể trên, một AI chẩn đoán bệnh sẽ 
thể cảm nhận được dịch vụ bằng các giác được xem là “dịch vụ” nếu nó thỏa mãn 
quan), (2) tính không tách rời (cung ứng bốn điều kiện nêu trên và mang các đặc tính 
và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời); (3) riêng của “dịch vụ”. Bên cạnh đó, nếu một 
tính không ổn định (chât lưng dich vu rât AI chẩn đoán bệnh tồn tại dưới dạng phần 
kho đanh gia vi phu thuọc vao nhiêu yêu tô: mềm dịch vụ thì nó cũng có thể được xác 
ngưi cung ưng, khach hang, thơi gian, đia định là “dịch vụ”.
điêm cung ưng dich vu); (4) tính không lưu - Trách nhiệm dịch vụ 
giữ được (dich vu khong thê cât giư trong Theo định nghĩa của Từ điển Law 
kho, lam phân đẹm điêu chinh sư thay đôi Insider, “trách nhiệm dịch vụ” có thể được 
 25
nhu câu thi trưng) . hiểu là trách nhiệm pháp lý của công ty đối 
 Ngoài ra, có loại dịch vụ đặc biệt được với bất kỳ dịch vụ nào mà công ty cung cấp 
gọi là phần mềm dịch vụ (software as a khi phát sinh yêu cầu bảo hành, hoặc có bất 
service). Phần mềm dịch vụ, đương nhiên kỳ lỗi được cáo buộc, không đạt hiệu suất 
là một loại phần mềm nhưng lại mang bản hoặc khi có thiệt hại về người và tài sản27. 
24. Ví dụ như khoản 3 Điều 2 Nghị định số 47/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng 6 năm 2011 của Chính Phủ quy 
định chi tiết thi hành một số nội dung của Luật Bưu chính: “Dịch vụ thư là dịch vụ chấp nhận, vận chuyển và 
phát thông tin trao đổi dưới dạng văn bản viết tay hoặc bản in, có địa chỉ nhận hoặc không có địa chỉ nhận 
(không bao gồm ấn phẩm định kỳ, sách, báo, tạp chí) từ địa điểm của người gửi đến địa điểm của người nhận 
qua mạng bưu chính bằng các phương thức, trừ phương thức điện tử”. Ngoài ra, có thể tham khảo thêm Điều 3 
Nghị định số 52/2014/NĐ-CP ngày 23 tháng 04 năm 2014 của Chính Phủ quy định điều kiện, thủ tục cấp giấy 
phép hoạt động dịch vụ việc làm của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm; Điều 3 Nghị định số 163/2017/
NĐ-CP ngày 30 tháng 12 năm 2017 của Chính Phủ quy định về kinh doanh dịch vụ Logistics;
25. Vietnambiz, Sản phẩm dịch vụ (Services) là gì? Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ, https://vietnambiz.vn/san-pham-
dich-vu-services-la-gi-dac-diem-cua-san-pham-dich-vu-20190831195710206.htm, truy cập ngày 31/10/2020.
26. Mike Schutz, Senior Copy Writer of Bynder, Software as a Service vs Software as a Product, https://www.
bynder.com/en/blog/software-as-a-product-vs-software-as-a-service/, truy cập ngày 05/11/2020.
27. Định nghĩa này được suy ra từ định nghĩa của “Khiếu nại về trách nhiệm dịch vụ” (“Service Liability 
Claims”). Nguyên văn: “Service Liability Claims means all Liabilities of the Company resulting from or 
under (i) any warranty made or allegedly made by the Company prior to the Closing Date with respect to 
any product it distributes or uses or any services it renders (“Business Products”), (ii) any alleged defect in, 
non-performance or deficiency of any nature in any Business Product sold or provided (as applicable) prior 
to the Closing Date, or (iii) any injury to person or property caused or alleged to be caused to any degree by 
any Business Product sold or provided (as applicable) prior to the Closing Date”, Law Insider, https://www.
lawinsider.com/dictionary/service-liability-claims, truy cập ngày 04/11/2020. 
20 Số 02(426) - T1/2021
 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Song song với chế định về trách nhiệm sản Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một 
phẩm, trách nhiệm dịch vụ cũng được cụ số nội dung của Luật Bưu chính (Nghị định 
thể hóa trong pháp luật ở các quốc gia. Ví số 47/2011/NĐ-CP) chỉ ra rằng, bên cung 
dụ, theo Điều 6:75 Bộ luật Dân sự Hà Lan, cấp dịch vụ bưu chính chỉ phải chịu trách 
nếu nhà cung cấp dịch vụ được xác định là nhiệm nếu người sử dụng dịch vụ chứng 
không thực hiện nghĩa vụ thì họ phải chứng minh được lỗi của bên cung ứng30.
minh việc không thực hiện đó không phải Như vậy, khác với quy định về trách 
lỗi của họ. Nhà cung cấp sẽ phải chịu trách nhiệm sản phẩm, ở Việt Nam, trách nhiệm 
nhiệm khi họ có lỗi và được xác định lỗi dịch vụ không dựa trên nguyên tắc “trách 
 28
theo ý kiến chung . Có thể thấy, trong pháp nhiệm nghiêm ngặt” mà dựa trên nguyên tắc 
luật Hà Lan, trách nhiệm dịch vụ không xác định “lỗi” theo Bộ luật Dân sự31. Điều 
được xác định dựa trên nguyên tắc “trách này một lần nữa khẳng định tầm quan trọng 
nhiệm nghiêm ngặt”, mà dựa trên yếu tố của việc xác định bản chất của AI chẩn đoán 
“lỗi”. Trong pháp luật Việt Nam, trách 
 bệnh là “sản phẩm” hay “dịch vụ”, nhằm 
nhiệm dịch vụ được quy định trong các văn 
 giúp tránh sự không rõ ràng trong vấn đề 
bản pháp luật khác nhau đối với từng ngành 
 quy trách nhiệm khi có thiệt hại phát sinh. 
dịch vụ cụ thể. Tương tự với pháp luật Hà 
Lan, nhìn chung chế định trách nhiệm 4. Trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong 
dịch vụ tại Việt Nam cũng được xây dựng chẩn đoán bệnh tại Việt Nam: sản phẩm 
theo nguyên tắc xác định “lỗi”. Điển hình hay dịch vụ?
như quy định về bồi thường thiệt hại đối Hiện nay, tại Việt Nam, IBM Watson 
với dịch vụ khám, chữa bệnh tại khoản 1 for Oncology (IBM WFO) đã được triển 
Điều 73 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm khai thử nghiệm trong hai năm (từ năm 
2009, người hành nghề chỉ có trách nhiệm 2018), tại ba cơ sở là Bệnh viện Đa khoa 
bồi thường thiệt hại khi được xác định là tỉnh Phú Thọ, Bệnh viện K và Bệnh viện 
có sai sót chuyên môn kỹ thuật bởi Hội Ung bướu Tp. Hồ Chí Minh32. Đây là một 
đồng chuyên môn29; Điều 24 Nghị định phần mềm được phát triển bởi Tập đoàn 
số 47/2011/NĐ-CP ngày 17/6/2011 của IBM (Hoa Kỳ); trong đó, ứng dụng AI 
28. Ivo Giesen, Marco B.M. Loos, Centre for Liability Law, Tilburg University, Liability for Defective Prod-
ucts and Services: The Netherlands, https://www.ejcl.org/64/art64-6.html, truy cập ngày 04/11/2020. 
29. Khoản 1 Điều 73 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009: “1. Người hành nghề có sai sót chuyên môn kỹ 
thuật khi được hội đồng chuyên môn quy định tại Điều 74 và Điều 75 của Luật này xác định đã có một trong 
các hành vi sau đây: a) Vi phạm trách nhiệm trong chăm sóc và điều trị người bệnh; b) Vi phạm các quy định 
chuyên môn kỹ thuật và đạo đức nghề nghiệp; c) Xâm phạm quyền của người bệnh”.
30. Điều 24 Nghị định số 47/2011/NĐ-CP: “2. Bưu gửi bị mất, hư hỏng hoặc tráo đổi toàn bộ thì được bồi 
thường theo quy định đối với từng loại dịch vụ []; 3. Không bồi thường thiệt hại đối với các trường hợp sau 
đây: a) Dịch vụ bưu chính không có chứng từ xác nhận việc chấp nhận bưu gửi; b) Người sử dụng dịch vụ 
không có chứng từ chứng minh việc sử dụng dịch vụ”.
31. Điều 584 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015: “[] Người nào do lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến tính 
mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác của người khác mà gây 
thiệt hại thì phải bồi thường []”. 
32. Thùy An, Việt Nam tăng cường dùng trí tuệ nhân tạo chữa ung thư, https://vnexpress.net/suc-khoe/viet-
nam-tang-cuong-dung-tri-tue-nhan-tao-chua-ung-thu-3915336.html, truy cập ngày 30/10/2020.
 Số 02(426) - T1/2021 21
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
nhằm phục vụ cho lĩnh vực chẩn đoán ung tham vấn. Người dùng được cho là sẽ truy 
thư, làm công cụ phân tích hồ sơ bệnh án cập vào hệ thống dữ liệu và được IBM 
của bệnh nhân kèm với các chứng cứ khác WFO hỗ trợ đưa ra phương pháp điều trị 
để xác định phương án điều trị cá nhân (quá trình sử dụng dịch vụ); tập đoàn IBM 
 33
hóa cho từng người bệnh . Bản chất của sẽ cung cấp dịch vụ bằng cách thường 
WFO là hệ thống phát triển trên một nền xuyên cập nhật các phương pháp điều trị 
tảng công nghệ AI toàn diện - áp dụng mới vào hệ thống và đảm bảo hiệu quả 
việc Xử lý ngôn ngữ tự nhiên (Natural hoạt động của AI (quá trình cung ứng dịch 
Language Processing) và Học máy 
 vụ)36. Đây được xem là tính không tách rời 
(Machine Learning), kết hợp với Dữ liệu 
 của dịch vụ. Khác với phần mềm sản phẩm 
lớn (Big Data) - lưu trữ và xử lý lượng lớn 
thông tin phục vụ cho việc ra quyết định như Microsoft Office, việc sử dụng và
của hệ thống34. cung ứng sản phẩm xảy ra ở hai thời điểm 
 khác nhau (sau khi được nhận sản phẩm thì 
 Chúng tôi cho rằng, sẽ phù hợp hơn 
 người dùng mới bắt đầu quá trình sử dụng 
nếu xác định IBM WFO là một dịch vụ vì 
những lý do sau đây: của mình). 
 Thứ nhất, IBM WFO là một phần Thứ ba, IBM WFO tồn tại dưới dạng 
mềm dịch vụ. Theo thông tin từ trang phi vật chất, nó chỉ là những thuật toán và 
chủ của IBM, để sử dụng IBM WFO, dữ liệu được thể hiện lên màn hình máy tính 
điều cần thiết là máy tính của các bác và không tồn tại bất kỳ dạng vật chất cụ thể 
sĩ phải luôn được kết nối Internet nếu nào như rắn, lỏng khí, điện... 
muốn truy cập vào dữ liệu được lưu trữ Thứ tư, IBM WFO không nhắm đến sự 
trong hệ thống điện toán của IBM. Các chuyển quyền sở hữu. 
dữ liệu đầu vào sẽ được các chuyên gia 
 Thứ năm, thông qua hoạt động của 
từ Trung tâm ung thư hàng đầu của Mỹ 
 mình, AI này đã tạo ra lợi ích kinh tế cho 
là MSKCC (Memorial Sloan-Kettering 
Cancer Center) “đào tạo” và không được chủ thể cung cấp dịch vụ và đáp ứng được 
chuyển quyền sử dụng cho người dùng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho xã hội.
nếu họ không kết nối với hệ thống35. Do đó, chúng tôi cho rằng, trong tương 
 Thứ hai, IBM WFO là hoạt động hỗ lai, khi có thiệt hại phát sinh từ việc ứng 
trợ chẩn đoán bằng cách phân tích và đưa dụng IBM WFO, cần áp dụng các nguyên 
ra phác đồ điều trị thích hợp cho người tắc về trách nhiệm dịch vụ để xác định trách 
bệnh khi người dùng (bác sĩ) có nhu cầu nhiệm pháp lý của các chủ thể liên quan  
33. Xem chi tiết về giao diện của IBM WFO tại https://www.ibm.com/products/clinical-decision-support-on-
cology và https://www.youtube.com/watch?v=8_bi-S0XNPI&feature=emb_title, truy cập ngày 30/10/2020. 
34. Đại diện IBM, Buổi hội thảo “Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong ngành y tế, 
ibm-watson-for-oncology-tu-tin-co-the-dem-lai-hy-vong-cho-nhieu-nguoi-benh-ung-thu-nd343.html, 
truy cập ngày 30/10/2020.
35. IBM, https://www-01.ibm.com/common/ssi/cgi-bin/ssialias?appname=skmwww&htmlfid=897%2FEN 
US5725-W51&infotype=DD&subtype=SM&mhsrc=ibmsearch_a&mhq=IBM%20WATSON%20ONcology 
hoặc https://www.youtube.com/watch?v=8_bi-S0XNPI&feature=emb_title, truy cập ngày 05/11/2020. 
36. Xem video chi tiết tại: https://www.youtube.com/watch?v=8_bi-S0XNPI&feature=emb_title, truy cập 
ngày 05/11/2020.
22 Số 02(426) - T1/2021

File đính kèm:

  • pdftri_tue_nhan_tao_duoc_ung_dung_trong_chan_doan_benh_san_pham.pdf