Tính liên tục Holder của ánh xạ nghiệm bài toán cực tiểu hóa có điều kiện
Trong nghiên cứu này, chúng tôi quan tâm đến bài toán cực tiểu hóa có điều kiện dưới sự
nhiễu của cả hàm mục tiêu và các ràng buộc. Với các giả thiết về tính tựa lồi mạnh, tính liên
tục Hölder của hàm mục tiêu cùng với tính liên tục Hölder của ánh xạ ràng buộc, các điều
kiện đủ cho sự ổn định theo nghĩa liên tục Hölder/Lipschitz của ánh xạ nghiệm các bài toán
trên được thiết lập. Mục đích nghiên cứu của chúng tôi là tiếp tục cải tiến các kết quả trong
các tác giả Li and Li (2014) và Anh et al. (2015). Cụ thể là, chúng tôi muốn giảm nhẹ các
điều kiện về tính lồi/lõm trong các kết quả trên mà vẫn đạt được tính liên tục Hölder/Lipschitz
của ánh xạ nghiệm bài toán cực tiểu hóa có điều kiện. Nhiều ví dụ cũng được đưa ra để minh
họa cho các kết quả chính của chúng tôi là mới và khác với các kết quả trước đây.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tính liên tục Holder của ánh xạ nghiệm bài toán cực tiểu hóa có điều kiện
các không gian định | ( 1) − ( 2)| ≤ 푛 ∥ 1, − 2 ∥ ; chuẩn, và ⊂ , Λ ⊂ 푌, ⊂ 푍 là các (b) một ánh xạ đa trị 퐾: Λ ⇉ là 푛. 훾- tập con khác rỗng. Cho 퐾: Λ ⇉ là ánh liên tục Hölder tại 휆̅ ∈ Λ nếu và chỉ nếu xạ đa trị có giá trị lồi, khác rỗng và : × tồn tại một lân cận của 휆̅ sao cho, với → ℝ. Ta xét bài toán cực tiểu hóa có mọi 휆 , 휆 ∈ , điều kiện phụ thuộc tham số (휆, ) ∈ Λ × 1 2 훾 sau đây: 퐾(휆1) ⊂ 퐾(휆2) + 푛픹(0, ∥ 휆1 − 휆2 ∥ ). (CMP) min ( , ). Nếu 훾 = 1, thì tính liên tục Hölder ∈퐾(휆) được gọi là liên tục Lipschitz. Với mỗi (휆, ) ∈ Λ × , ta ký hiệu tập nghiệm của (CMP) là Ta nói rằng một tính chất nào đó được thỏa mãn trên một tập con ⊂ nếu và 푆(휆, ): = { ̅ ∈ 퐾(휆)| ( , ) − ( ̅, ) chỉ nếu nó thỏa mãn tại mọi điểm của . ≥ 0, ∀ ∈ 퐾(휆)}. Định nghĩa 2.2 Xét : → ℝ, ⊂ , Trong bài báo này, ta sử dụng ký hiệu và ℎ, 훽 là các số dương. Ta nói rằng ∥⋅∥ cho chuẩn trong không gian định (a) là ℎ. 훽-lồi mạnh trên một tập con chuẩn bất kỳ. Ký hiệu ℝ+ là tập hợp các số thực không âm và 픹( , ) là quả cầu lồi nếu và chỉ nếu, với mọi 1, 2 ∈ đóng bán kính ≥ 0 có tâm tại . và 푡 ∈ (0,1), conv( ) ký hiệu cho bao lồi của tập ⊂ ((1 − 푡) 1 + 푡 2) . Với hai tập , ⊂ , ta sử dụng khái ≤ (1 − 푡) ( 1) + 푡 ( 2) niệm khoảng cách sau 훽 − ℎ푡(1 − 푡) ∥ 1 − 2 ∥ . 휌( , ): = sup ∥ − ∥. (b) là ℎ. 훽-tựa lồi mạnh trên một tập ∈ , ∈ con lồi nếu và chỉ nếu, với mọi 1, 2 ∈ Chú ý rằng 휌( , ) = +∞ khi hoặc và 푡 ∈ (0,1), không bị chặn. Ta nhắc lại một số khái niệm cần thiết trong phần tiếp theo. ((1 − 푡) 1 + 푡 2) ≤ max{ ( 1), ( 2)} Định nghĩa 2.1 Cho 푛, 훾 > 0. Ta nói 훽 − ℎ푡(1 − 푡) ∥ 1 − 2 ∥ . rằng (c) là ℎ. 훽-giống lồi mạnh trên ( không cần thiết phải lồi) nếu và chỉ nếu, 119 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 với mọi 1, 2 ∈ và 푡 ∈ (0,1), tồn tại giả thiết rằng các tập nghiệm là khác rỗng ∈ sao cho, trong một lân cận của điểm đang xét. ( ) ≤ (1 − 푡) ( 1) + 푡 ( 2) − ℎ푡(1 Định lý 3.1 Xét (CMP), giả sử rằng 훽 − 푡) ∥ 1 − 2 ∥ . tập nghiệm của (CMP) tồn tại trong lân cận × 푈 của điểm (휆̅, ̅) ∈ Λ × . Giả (d) là ℎ. 훽-tựa giống lồi mạnh trên sử thêm rằng ( không cần thiết phải lồi) nếu và chỉ nếu, với mọi 1, 2 ∈ và 푡 ∈ (0,1), tồn (i) 퐾 là ℓ. 훼-liên tục Hölder trên một tại ∈ sao cho, lân cận của 휆̅; ( ) ≤ max{ ( 1), ( 2)} − ℎ푡(1 − 푡) (ii) với mỗi ∈ 푈, (⋅, ) là . 훿-liên 훽 ∥ 1 − 2 ∥ . tục Hölder cũng như ℎ. 훽-tựa lồi mạnh trên conv(퐾( )); Chú ý 2.1 Dễ thấy rằng tính lồi mạnh (giống lồi mạnh) suy ra tính tựa lồi mạnh (iii) với mỗi ∈ 퐾( ), ( ,⋅) là 푛. 훾- (tựa giống lồi mạnh). Ví dụ sau đây chỉ ra liên tục Hölder trên 푈. chiều ngược lại không đúng. Khi đó, trên × 푈, ánh xạ nghiệm 푆 Ví dụ 2.1 Cho : ℝ → ℝ được xác là đơn trị và thỏa mãn điều kiện Hölder 2 định bởi ( ) = − − 2 với mọi ∈ sau: với mọi (휆1, 1), (휆2, 2) ∈ × 푈, [0,1]. Khi đó, là 1.2-tựa lồi mạnh trên 1 [0,1] nhưng, nó không những không lồi 4 ℓ훿 훽 휌(푆(휆 , ), 푆(휆 , )) ≤ ( ) mạnh mà còn không lồi trên [0,1]. 1 1 2 2 2훿ℎ 1 Ta nói rằng là ℎ. 훽-tựa lõm mạnh 훼훿 8푛 훽 ∥ 휆 − 휆 ∥ 훽 + ( ) (giống tựa lõm mạnh) trên nếu − là 1 2 ℎ ℎ. 훽- tựa lồi mạnh (giống tựa lồi mạnh) 훾 훽 trên . ∥ 1 − 2 ∥ . Chứng minh. Ta chia nội dung chứng 3. TÍNH LIÊN TỤC CỦA ÁNH XẠ NGHIỆM minh thành ba bước. Trong mục này, chúng tôi phát biểu Bước 1. Xét 11 ∈ 푆(휆1, 1) và 21 ∈ các kết quả chính của bài báo. Cụ thể, các 푆(휆2, 1) tùy ý. Ta chứng minh rằng điều kiện đủ cho tính liên tục Hölder của 1 훼훿 4 ℓ훿 훽 các ánh xạ nghiệm đối với các bài toán 훽 ∥ 11 − 21 ∥≤ ( 훿 ) ∥ 휆1 − 휆2 ∥ . (1) cực tiểu hóa có điều kiện phụ thuộc tham 2 ℎ số được thiết lập. Vì sự tồn tại của các tập Từ tính liên tục Hölder của 퐾, tồn tại nghiệm đã được nghiên cứu nhiều, chúng 1 ∈ 퐾(휆1) và 2 ∈ 퐾(휆2) sao cho tôi không nghiên cứu về sự tồn tại và luôn 120 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 ∥ − ∥≤ ℓ ∥ 휆 − 휆 ∥훼, ∥ − 훿 11 2 1 2 21 훼훿 ℓ 훼 ≤ (ℓ ∥ 휆1 − 휆2 ∥) = 1 ∥≤ ℓ ∥ 휆1 − 휆2 ∥ . (2) 2훿 2훿 훼훿 + ∥ 휆 − 휆 ∥ , Vì 퐾 có giá trị lồi, ta có 1 11 ∈ 퐾(휆 ) 1 2 2 1 2+ 21 suy ra và ∈ 퐾(휆2). Theo định nghĩa của 2 1 tập nghiệm, ta có, 4 ℓ훿 훽 ∥ − ∥≤ ( ) ∥ 휆 − 11 21 2훿ℎ 1 + ( 1 11 , ) − ( , ) ≥ 0 và 훼훿 2 1 11 1 훽 휆2 ∥ . (5) + ( 2 21 , ) − ( , ) ≥ 0. (3) Trường hợp 2: 2 1 21 1 max{ ( 11, 1), ( 21, 1)} = Sử dụng giả thiết tựa lồi mạnh trong ( 21, 1), khi đó (4) suy ra (ii), ta có ℎ + 훽 ( 11 21 , ) ≤ ∥ 11 − 21 ∥ 2 1 4 ℎ ≤ ( 21, 1) max{ ( 11, 1), ( 21, 1)} − ∥ 11 − 4 11 + 21 훽 − ( , 1) 21 ∥ . (4) 2 Trường hợp 1: 11 + 21 ≤ ( 21, 1) − ( , 1) max{ ( 11, 1), ( 21, 1)} = 2 + ( 11, 1), khi đó (4) suy ra + ( 2 21 , ) 2 1 ℎ ∥ − ∥훽 − ( 21, 1) 4 11 21 2 + 21 11 + 21 ≤ ( 11, 1) 훿 ≤ ∥ − ∥ = 훿 11 + 21 2 2 2 − ( , 1) 훿 2 ∥ 2 − 11 ∥ + 훿 11 21 훼훿 ℓ ≤ ( 11, 1) − ( , 1) ≤ (ℓ ∥ 휆 − 휆 ∥) = 2 2훿 1 2 2훿 1 + 11 훼훿 + ( , ) ∥ 휆1 − 휆2 ∥ , 2 1 suy ra − ( 11, 1) 1 1 + 11 11 + 21 4 ℓ훿 훽 ≤ ∥ − ∥훿= ∥ − ∥≤ ( ) ∥ 휆 − 2 2 2훿 11 21 2훿ℎ 1 훿 훼훿 ∥ 1 − 21 ∥ 훽 휆2 ∥ . (6) 121 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 Từ (5) và (6), ta được bất đẳng thức 21 + 22 + ( , ) − ( , ) (1). 2 2 22 2 훾 훾 Bước 2. Với mọi 21 ∈ 푆(휆2, 1) và ≤ 푛 ∥ 1 − 2 ∥ + 푛 ∥ 1 − 2 ∥ = 2푛 훾 22 ∈ 푆(휆2, 2), ta có ( 22, 1) − ∥ 1 − 2 ∥ , ( 21, 1) ≥ 0 và ( 21, 2) − suy ra ( 22, 2) ≥ 0. Ta chứng minh rằng 1 훾 1 8푛 훽 훾 훽 8푛 훽 ∥ 21 − 22 ∥≤ ( ) ∥ 1 − 2 ∥ . (10) ∥ − ∥≤ ( ) ∥ − ∥훽. (7) ℎ 21 22 ℎ 1 2 Trường hợp 2: + Vì 퐾 có giá trị lồi, ta có 21 22 ∈ 2 max{ ( 21, 2), ( 22, 2)} = 퐾(휆2). Theo định nghĩa của tập nghiệm, ( 22, 2), khi đó (9) suy ra ta có ℎ 훽 + ∥ 21 − 22 ∥ ( 21 22 , ) − ( , ) ≥ 0 4 2 2 22 2 ≤ ( 22, 2) 21+ 22 và ( , ) − ( , ) ≥ 0. (8) 21 + 22 2 1 21 1 − ( , ) 2 2 Sử dụng tính tựa lồi mạnh trong (ii), ta + có ≤ ( , ) − ( 21 22 , ) 22 2 2 2 21+ 22 ( , ) ≤ + ( 21, 2) − ( 22, 2) 2 2 ℎ max{ ( , ), ( , )} − ∥ − 21 + 22 21 2 22 2 4 21 + ( , 1) − ( 21, 1) 훽 2 22 ∥ . (9) 훾 훾 ≤ 푛 ∥ 1 − 2 ∥ + 푛 ∥ 1 − 2 ∥ = 2푛 Trường hợp 1: 훾 ∥ 1 − 2 ∥ , max{ ( 21, 2), ( 22, 2)} = ( 21, 2), khi đó (9) suy ra suy ra 1 훾 ℎ 8푛 훽 ∥ − ∥훽 ∥ − ∥≤ ( ) ∥ − ∥훽. (11) 4 21 22 21 22 ℎ 1 2 ≤ ( 21, 2) Từ (10) và (11), (7) được chứng minh. 21 + 22 − ( , 2) 2 Bước 3. Với mọi 11 ∈ 푆(휆1, 1) và 22 ∈ 푆(휆2, 2), từ (1) và (7), ta có 21 + 22 ≤ ( 21, 2) − ( , 2) 2 ∥ 11 − 22 ∥≤∥ 11 − 21 ∥ + + ( , ) − ( , ) 22 1 21 1 ∥ 21 − 22 ∥, 122 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 suy ra thiết của Định lý 3.1 đều thỏa mãn với 1 푙 = 1, 훼 = 1, ℎ = 2, 훽 = 1, = 2, 훿 = 4 ℓ훿 훽 1, 푛 = 2, 훾 = 1. Tập nghiệm là 푆(휆, ) = 휌(푆(휆 , ), 푆(휆 , )) ≤ ( ) 1 1 2 2 2훿ℎ {0} liên tục Hölder với mọi (휆, ). 1 Rõ ràng điều kiện lồi mạnh của 훼훿 8푛 훽 훾 훽 훽 không được thỏa mãn. Nghĩa là, các kết ∥ 휆1 − 휆2 ∥ + ( ) ∥ 1 − 2 ∥ . ℎ quả trong Li and Li (2014) và Anh et al. Đặt 휆2 = 휆1 và 2 = 1 trong bất đẳng (2015) không áp dụng được. thức trên, ta thấy rằng đường kính của Ví dụ tiếp theo chỉ ra rằng các giả thiết 푆(휆1, 1) bằng 0 với (휆1, 1) tùy ý, nghĩa trong Định lý 3.1 là thiết yếu. là, ánh xạ nghiệm 푆 là đơn trị trên × 푈. Định lý 3.1 đã được chứng minh. ∎ Ví dụ 3.2 (tính tựa lồi mạnh là quan trọng) Cho = = ℝ, Λ = = [0,1], Chú ý 3.1 Định lý 3.1 đã cải thiện 퐾(휆) = [휆, 2], (휆̅, ̅) = (0,0), và Định lý 3.3 trong Li and Li (2014) và Hệ ( , ) = 2(− 2). Khi đó, giả thiết (i) quả 4.1 trong Anh et al. (2015) theo hai thỏa mãn với 푙 = 1, 훼 = 1, và tính liên phương diện sau: tục Hölder trong (ii) được thỏa mãn với 1. Tính lồi mạnh của hàm mục tiêu = 4, 훿 = 1. Giả thiết (iii) thỏa mãn với trong thành phần thứ nhất được giảm nhẹ 푛 = 8, 훾 = 1. Tập nghiệm là thành tựa lồi mạnh. Ta biết rằng tính lồi [0,2], = 0, mạnh là một điều kiện nặng và do đó điều 푆(휆, ) = { {2}, ≠ 0. kiện này khó áp dụng trong các tình huống thực tế. Vì vậy, sự giảm nhẹ này là Do đó, 푆(0,0) là không đơn phần tử và rất có ý nghĩa. thậm chí 푆 không nửa liên tục dưới tại (휆̅, ̅) = (0,0). Nguyên nhân là tính tựa 2. Tính chất Lipschitz của hàm mục lồi mạnh của trong (ii) bị vi phạm. tiêu trong thành phần thứ hai được tổng quát lên thành tính liên tục Hölder. Trong trường hợp đặc biệt khi 퐾(휆) ≡ 퐾 (퐾 là một tập khác rỗng), thì tính tựa Ví dụ sau đây chỉ ra trường hợp Định lồi mạnh trong giả thiết (ii) của Định lý lý 3.1 có thể áp dụng được trong khi các 3.1 có thể được giảm xuống thành giống kết quả trong Li and Li (2014) và Anh et tựa lồi mạnh, và chúng ta thu được kết al. (2015) thì không. quả sau. Ví dụ 3.1 Cho = = ℝ, Λ = = Định lý 3.2 Xét (CMP) với 퐾(휆) ≡ 퐾, [0,1], 퐾(휆) = [0, 휆], và ( , ) = ( + giả sử tập nghiệm tồn tại trong lân cận 푈 1) . Khi đó, ta thấy rằng tất cả các giả 123 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 1 훾 của điểm ̅ ∈ . Giả sử thêm rằng các 8푛 훽 ∥ − ∥≤ ( ) ∥ − ∥훽. (14) điều kiện sau được thỏa mãn 21 22 ℎ 1 2 (i) với mỗi ∈ 푈, (⋅, ) là ℎ. 훽- Trường hợp 2: giống tựa lồi mạnh trên conv(퐾); max{ ( 1, 1), ( 2, 1)} = ( 2, 1), khi đó (13) suy ra (ii) với mỗi ∈ 퐾, ( ,⋅) là 푛. 훾-liên tục Hölder trên 푈. ℎ ∥ − ∥훽≤ ( , ) − ( ̅, ) 4 1 2 2 1 1 Khi đó, trên 푈, ánh xạ nghiệm 푆 là đơn trị và thỏa mãn điều kiện Hölder sau: với ≤ ( 2, 1) − ( ̅, 1) + ( ̅, 1) − ( , ) + ( , ) mọi 1, 2 ∈ 푈, 휌(푆( 1), 푆( 2)) ≤ 1 1 1 2 1 훾 − ( 2, 2) 4푛 훽−1 ( ) ∥ − ∥훽−1. ℎ 1 2 훾 훾 ≤ 푛 ∥ 1 − 2 ∥ + 푛 ∥ 1 − 2 ∥ = 2푛 훾 Chứng minh. Với mọi 1 ∈ 푆( 1) và ∥ 1 − 2 ∥ , 2 ∈ 푆( 2), ta có suy ra 1 ( 2, 1) − ( 1, 1) ≥ 0, ( 1, 2) − 훾 8푛 훽 ( , ) ≥ 0. (12) ∥ − ∥≤ ( ) ∥ − ∥훽. (15) 2 2 21 22 ℎ 1 2 Theo tính giống tựa lồi mạnh của Do đó trên 퐾, tồn tại ̅ ∈ 퐾 sao cho 1 8푛 훽 훾 ( ̅, ) ≤ max{ ( , ), ( , } − 훽 1 1 1 2 1 휌(푆( 1), 푆( 2)) ≤ ( ) ∥ 1 − 2 ∥ . ℎ ℎ ∥ − ∥훽. (13) 4 1 2 Đặt 2 = 1 trong bất đẳng thức ở trên, Trường hợp 1: khi đó đường kính của 푆( 1) bằng 0 với max{ ( 1, 1), ( 2, 1)} = ( 1, 1), 1 tùy ý, nghĩa là, ánh xạ nghiệm 푆 là đơn khi đó (13) suy ra trị trên 푈. ∎ ℎ 4. KẾT LUẬN ∥ − ∥훽≤ ( , ) − ( ̅, ) 4 1 2 1 1 1 Trong bài báo này, bằng cách sử dụng các giả thiết về tính tựa lồi mạnh, chúng ≤ ( 1, 1) − ( ̅, 1) + ( ̅, 2) tôi thiết lập các điều kiện đủ cho tính liên − ( 2, 2) + ( 2, 1) − ( , ) tục Hölder của ánh xạ nghiệm cho bài 1 1 toán cực tiểu hóa có ràng buộc phụ thuộc 훾 훾 ≤ 푛 ∥ 1 − 2 ∥ + 푛 ∥ 1 − 2 ∥ = 2푛 tham số. Chúng tôi cung cấp các ví dụ và 훾 ∥ 1 − 2 ∥ , phản ví dụ để minh họa khả năng áp dụng suy ra cũng như sự thiết yếu của các giả thiết. 124 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 Các kết quả đạt được rất có ý nghĩa trong 6. Guo, L., Lin, G.H., Ye, J.J., 2012. toán học ứng dụng. Hơn nữa, chúng tôi Stability analysis for parametric tin rằng cách tiếp cận này có thể áp dụng mathematical programs with geometric cho các bài toán quan trọng khác như các constraints and its applications. SIAM bài toán quan hệ biến phân, bài toán bao Journal of Optimization. 22: 1151–1176. hàm thức biến phân, 7. Gfrerer, H., 2013. On directional TÀI LIỆU THAM KHẢO metric subregularity and second-order 1. Anh, L.Q., Khanh, P.Q., 2009. optimality conditions for a class of Hölder continuity of the unique solution nonsmooth mathematical programs. to quasiequilibrium problems in metric SIAM Journal of Optimization. 23: 632– spaces. Journal of Optimization Theory 665. and Applications. 141: 37–54. 8. Gfrerer, H., 2014. Optimality 2. Anh, L.Q., Khanh, P.Q., Tam, conditions for disjunctive programs T.N., 2015. On Hölder continuity of based on generalized differentiation with solution maps of parametric primal and application to mathematical programs dual Ky Fan inequalities. TOP. 23: 151– with equilibrium constraints. SIAM 167. Journal of Optimization. 24: 898–931. 3. Anh, L.Q, Duoc, P.T, Tam, T.N., 9. Gfrerer, H., Klatte, D., 2015. 2018. On Lipschitz continuity of Lipschitz and Hölder stability of solution maps to parametric vector optimization problems and generalized primal and dual equilibrium problems. equations. Mathematical Programming. Optimization. 67:1169–1182. 10. Khan, A.A., Tammer, C., 4. Chen, C.R., 2013. Hölder Zălinescu, C., 2015. Set-Valued continuity of the unique solution to Optimization: An Introduction with parametric vector quasiequilibrium Applications. Springer, Berlin. problems via nonlinear scalarization. 11. Khushboo, Lalitha, C.S., 2019. Positivity. 17: Scalarizations for a set optimization 133–150. problem using generalized oriented 5. Eichfelder, G., Ha, T.X.D., 2013. distance function. Positivity. Optimality conditions for vector 12. Li, X.B., Li, S.J., Wang, L.N., optimization problems with variable Teo, K.L., 2009. The Hölder continuity ordering structures. Optimization. 62: of solutions to generalized vector 597–627. equilibrium problems. European Journal of Operational Research. 199: 334–338. 125 Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 11 - 2021 13. Li, S., Li, X., 2011. Hölder 14. Li, X., Li, S., 2014. Hölder continuity of solutions to parametric continuity of perturbed solution set for weak generalized ky fan inequality. convex optimization problems. Applied Journal of Optimization Theory and Mathematics and Computation. 232: Applications. 149: 540–553. 908–918. H퐎̈ LDER CONTINUITY OF SOLUTION MAPPINGS TO CONSTRAINED MINIMIZATION PROBLEMS Nguyen Huu Danh1* and Tran Ngoc Tam2 1Faculty of Basic Sciences, Tay Do University 2Faculty of Natural Sciences, Can Tho University (*Email: nhdanh@tdu.edu.vn) ABSTRACT In this paper, we are concerned a constrained minimization problem under perturbations of both objective functions and constraints. Under the key assumptions of the strong quasiconvexity, Hölder continuity of objective functions, the Hölder continuity of constrained mapping, sufficient conditions for the stability in the sense of Hölder/Lipschitz continuity of solution mappings to such problems are established. Our study aimed at improving the problem from the results of Li and Li (2014), and Anh et al. (2015). More precisely, we want to relax the strong convexity conditions in the above results to the weaker one whereas Hölder/Lipschitz continuity for solution mappings to the constrained minimization problem is also archived. Numerous examples are also given to illustrate that our main results are new and different from the ones in literature. Keywords: Constrained minimization problems, Hölder continuity, Lipschitz continuity, Strong quasiconvexity 126
File đính kèm:
- tinh_lien_tuc_holder_cua_anh_xa_nghiem_bai_toan_cuc_tieu_hoa.pdf