Tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh là tác phẩm văn chính luận quan trọng trong văn học Việt

Nam hiện đại, được giảng dạy ở chương trình Trung học phổ thông nhiều năm. Các vấn đề như: quyền

con người, quyền dân tộc, phương pháp lập luận, phong cách văn chính luận đã được đề cập khá rõ

nét; nhưng về giá trị văn hóa - tư tưởng còn có thể tìm hiểu đào sâu, mở rộng thêm. Về phương diện văn

hóa - tư tưởng, bản tuyên ngôn hàm chứa tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại. Tinh hoa văn hóa dân

tộc trong Tuyên ngôn Độc lập thể hiện ở tinh thần đấu tranh giành độc lập cho đất nước, tự do cho dân

tộc; tinh thần nhân đạo và hợp tác quốc tế đạt đến chính nghĩa, văn minh. Tinh hoa văn hóa nhân loại

bao gồm những tư tưởng đúc kết trong Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ (1776), Tuyên ngôn Nhân quyền và

Dân quyền của Pháp (1789), chủ nghĩa Xã hội khoa học của Marx - Lenin và chủ nghĩa Tam dân của

Tôn Trung Sơn. Bài viết tập trung luận bàn, khẳng định những vấn đề này.

Tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

Tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

Tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

Tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

Tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

Tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

Tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh trang 8

Trang 8

Tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 7740
Bạn đang xem tài liệu "Tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh

Tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh
ạo của 
cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX. Về vai trò của chủ đảng Cộng sản Việt Nam và Lãnh tụ Hồ Chí Minh 
nghĩa Marx đối với cách mạng Việt Nam, các tác giả là minh chứng thuyết phục nhất chứng tỏ hệ thống 
xây dựng bản thảo Hồ Chí Minh toàn tập nhận định: học thuyết Marx - Lenin đã thực sự đóng vai trò lý 
“Ở Việt Nam, “Tuyên ngôn của đảng Cộng sản”(17) luận dẫn đường cho thắng lợi của cách mạng Việt 
đã sớm được truyền bá rộng rãi. Nó đã thực sự trở Nam. Trong tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập, tác giả 
thành ngọn đuốc soi đường cho giai cấp công nhân đã tổng kết cuộc xâm lược Việt Nam của thực dân 
và nhân dân lao động nước ta trong sự nghiệp đấu Pháp trong hơn 80 năm, việc chiếm đóng của phát 
tranh giành độc lập dân tộc và đi lên chủ nghĩa xã xít Nhật, quá trình nhân dân ta giành độc lập từ tay 
hội” [3, tập 2, tr. 518]. Bản Tuyên ngôn của đảng phát xít Nhật và lật đổ chế độ phong kiến (“những 
Cộng sản hàm chứa học thuyết của Lênin về đấu con đường cách mạng lật đổ chế độ bóc lột” là tôn 
tranh lật đổ chế độ bóc lột bằng sức mạnh đoàn kết chỉ của chủ nghĩa Marx - Lenin, theo chú thích 15). 
dân tộc. Đó là sự bền bỉ, lòng quả cảm đấu tranh của Trong thắng lợi vĩ đại đó có vai trò quan trọng, quyết 
toàn dân tộc. Dân tộc đã thức nhận tự do, căm thù định của đảng Cộng sản Việt Nam, Lãnh tụ Hồ Chí 
tội ác, chiến đấu dưới sự lãnh đạo của đảng. Thực tế Minh và mặt trận Việt Minh(18) dưới ánh sáng soi 
đó là sự vận dụng phù hợp đường lối đấu tranh của đường là chủ nghĩa Marx - Lenin. Tác giả dành 
Lênin vào cách mạng Việt Nam. Tháng 7/1920, đọc tình cảm trân trọng khi viết về tổ chức Việt Minh: 
bản Sơ thảo lần thứ nhất ““Luận cương về vấn đề “Trước ngày 9 tháng 3, biết bao lần Việt Minh đã 
dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V. I. Lenin (1870- kêu gọi người Pháp chống Nhật Sau cuộc biến 
1924), Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy con đường cứu động ngày 9 tháng 3, Việt Minh đã giúp cho nhiều 
nước, giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách đô hộ người Pháp...”. Ngay cả khi chủ ngữ của các câu 
của thực dân Pháp. Trong lần trả lời phỏng vấn của văn trong tác phẩm được thay đổi là đồng bào ta, 
báo L’ Unità ngày 15/3/1924, Nguyễn Ái Quốc nói: nhân dân cả nước ta, dân ta [1. tr. 40] thì người 
““Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc tiếp nhận tác phẩm cũng cần hiểu cách mạng tháng 
địa” của Lênin đã đặt nền tảng cho việc giải quyết Tám do mặt trận Việt Minh tiến hành. Như vậy, 
106
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 38 (06-2019)
Hồ Chí Minh - hậu bối của những nhà cách mạng Hồ Chí Minh đã vận dụng vào thực tế Việt Nam 
nổi tiếng K. Marx, F. Engels, V. I. Lenin; người một cách sáng tạo, đặt thành những trụ cột vững 
học sinh ưu tú của chủ nghĩa Marx - Lenin - đã vận chắc làm nền tảng trong thắng lợi của cách mạng 
dụng sáng tạo thành công hệ thống học thuyết này tháng Tám và trong toàn cuộc đấu tranh giành độc 
trong điều kiện cụ thể Việt Nam, làm nên thắng lợi lập của dân tộc ta; đúng như lời nhận xét của Lê 
của cách mạng tháng Tám, khai sinh nhà nước Việt Thị Tình - nhà nghiên cứu lịch sử đảng Cộng sản 
Nam Dân chủ Cộng hòa đầu tiên ở Đông Nam Á. Việt Nam: “Chính những chủ trương, đường lối 
 Không chỉ tiếp thu tinh hoa tư tưởng phương cách mạng dân chủ trong chủ nghĩa Tam dân của 
Tây; Hồ Chí Minh còn tiếp nhận tích cực các học Tôn Trung Sơn đã có tác dụng thúc đẩy và mang 
thuyết tôn giáo, chính trị của những nhà tư tưởng, lại cho phong trào cách mạng Việt Nam một màu 
cách mạng phương Đông như: Khổng Tử, Mạnh sắc mới, làm phong phú thêm trang sử đấu tranh 
Tử, Tôn Dật Tiên (tức Tôn Trung Sơn)(19). Chủ giải phóng dân tộc của Việt Nam những năm đầu 
nghĩa Tam dân (dân tộc độc lập, dân quyền tự do, thế kỷ XX” [7, tr. 70]. 
dân sinh hạnh phúc) của Tôn Trung Sơn (1866- 3. Kết luận
1925) là một cương lĩnh chính trị chủ trương phản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh kết 
đối chủ nghĩa đế quốc, quân phiệt câu kết với xâm tinh truyền thống lịch sử kiên cường bất khuất của 
lược; học thuyết này nhằm xây dựng, khai sáng cho dân tộc ta; là bản anh hùng ca mở ra kỷ nguyên 
người dân Trung Hoa, biến Trung Hoa thành một mới cho đất nước Việt Nam - độc lập, tự do, hạnh 
quốc gia độc lập, phồn vinh(20). “Người tiếp thu một phúc. Tác phẩm hấp dẫn, thuyết phục bởi những 
cách có chọn lọc, sáng tạo những mặt tiến bộ của giá trị cao sâu, đa diện: vừa mang tính thời sự vừa 
chủ nghĩa Tam dân và áp dụng thành công chúng mang tính vĩnh cửu, là tác phẩm văn học - lịch sử 
vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, coi trọng vấn và là văn kiện chính trị - tư tưởng. Bản tuyên ngôn 
đề độc lập dân tộc nhưng tùy theo từng hoàn cảnh hội tụ tinh hoa văn hóa dân tộc và văn minh nhân 
cụ thể mà nhấn mạnh và đặt nó lên vị trí hàng đầu. loại. Tác phẩm tỏa sáng lòng yêu nước, tự tôn dân 
Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, hạnh phúc của tộc ở thời khắc Việt Nam vững vàng vị thế một 
nhân dân. Đó là điểm sáng tạo vĩ đại của Hồ Chí quốc gia vừa giành được độc lập, tự chủ sau đêm 
Minh” [7, tr. 68]. Chủ nghĩa Tam dân được thể hiện trường nô lệ tăm tối bi thương. Tuyên ngôn Độc 
khá tập trung, xuyên suốt trong Tuyên ngôn Độc lập là áng văn chính luận mẫu mực; tính chất luận 
lập. Trong tác phẩm, các cụm từ như: đồng bào cả thuyết cô kết, xâu chuỗi của hệ ý thức tư tưởng 
nước, đồng bào ta, nhân dân ta, dân ta, toàn dân Việt Nam trong giá trị văn hóa truyền thống và 
Việt Nam, một dân tộc, dân tộc ta, nước ta, nước hiện đại, hòa kết cùng tinh hoa văn minh nhân 
nhà của ta, nhân dân cả nước ta, nòi giống ta loại đã nâng cao giá trị tuyệt đối và tính vĩnh hằng 
được dùng trang trọng, lặp lại nhiều lần. Điều này của bản tuyên ngôn. Tuyên ngôn Độc lập không 
cho thấy tác giả Hồ Chí Minh có chủ ý nhấn mạnh chỉ là tác phẩm văn học vô giá của tác giả Hồ Chí 
đối tượng dân tộc, nhân dân Việt Nam - chủ nhân Minh và văn học Việt Nam mà còn đạt được vị trí 
của đất nước Việt Nam phải được thụ hưởng các xứng đáng trong nền học thuật hiện đại của lịch 
quyền con người: được sống, tự do, bình đẳng, mưu sử, chính trị thế giới./.
cầu hạnh phúc; chủ thể tranh đấu giành độc lập cho Chú thích:
đất nước, tự do cho dân tộc; chủ thể tuyên bố độc (1) “ người ta đã biến 10 vạn người An Nam thành 
lập tự chủ; chủ thể quyết tâm cao độ bảo vệ nền những người “tình nguyện” bênh vực cho chính nghĩa, 
độc lập vừa giành được. Đặt trong bối cảnh lịch sử cho công lý Trong số đó, 51.000 làm việc chế thuốc 
cận - hiện đại; tư tưởng trong chủ nghĩa Tam dân súng, đào hầm, vận chuyển, cứu thương và làm nhiều 
của Tôn Trung Sơn đã được nghiên cứu, truyền bá việc khác nữa; 49.000 ra mặt trận ở Pháp, ở Xalôních 
sâu rộng ở Trung Hoa. Như Phan Bội Châu, Phan và Xibêri; 20.000 đã chết” [3, tập 1, tr. 345].
Châu Trinh; Hồ Chí Minh khẳng định có chịu ảnh (2) Boches: tiếng tục, có ý khinh bỉ; lúc đó người Pháp 
hưởng của tư tưởng này (xem chú thích 19). Điều thường dùng để chỉ những gì thuộc về quân Đức, người 
đáng nói hơn nữa, khi tiếp nhận chủ nghĩa Tam dân; Đức, đồ dùng của Đức
 107
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 38 (06-2019)
 (3) Hội nghị Tê-hê-răng: hội nghị của đại diện ba ASEAN khác, mở ra một trang sử mới của khu vực: Việt 
nước: Liên Xô, Mỹ, Anh họp từ 28/11 đến 01/12/1943 Nam chính thức là thành viên thứ 7 của ASEAN. Nghị 
tại Tê-hê- răng (thủ đô nước I-ran) thông qua kế hoạch định thư gia nhập Hiệp định thành lập WTO - Tổ chức 
tiêu diệt phát xít, quyết mở mặt trận thứ hai ở châu Âu Thương mại Thế giới (tên tiếng Anh là World Trade 
trước ngày 01/5/1944 và thông qua nghị quyết đảm bảo Organization) - của Việt Nam, được ký tại Geneva ngày 
nền hòa bình lâu dài trên toàn thế giới sau chiến tranh 7/11/2006, có hiệu lực từ ngày 11/1/2007 và Cộng hòa 
Nhưng sau đó, giới cầm quyền Anh, Mỹ không thi hành xã hội chủ nghĩa Việt Nam trở thành thành viên của 
triệt để những điều khoản đã ký kết trong hội nghị này. WTO từ 11/1/2007.
 (4) Hội nghị Cựu Kim Sơn: hội nghị của đại diện 50 (14) Văn bản Tuyên ngôn Độc lập trong sách Ngữ văn 
nước họp tại Cựu Kim Sơn (Xan Phran-xi-cô, Mỹ), từ 12 do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn (chương trình 
ngày 25/4/1945 đến ngày 26/6/1945 để thành lập một cơ bản, nâng cao) do NXB Giáo dục TPHCM ấn hành 
tổ chức quốc tế gọi là Liên hợp quốc. (2008) và trong Hồ Chí Minh toàn tập [3, tập 3, tr. 555] 
 (5) Tuyên bố của Tổng thống Harry S. Truman - cả 3 bộ sách này đều ghi bản Tuyên ngôn Nhân quyền 
(Mỹ) khi tiếp tướng De Gaulle (Pháp) tại Nhà Trắng và Dân quyền của cách mạng Pháp ra đời năm 1791; 
(24/8/1945). trong khi chú thích số 33 của các tác giả xây dựng bản 
 (6) Thi Long (2001), Nhà Nguyễn chín chúa mười ba thảo Hồ Chí Minh toàn tập [3, tập 3, tr. 630] và lịch sử 
vua, tr. 198, NXB Đà Nẵng, TPHCM. Pháp ghi nhận là năm 1789. Năm ra đời chính xác của 
 bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách 
 (7) Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (nửa cuối 
 mạng Pháp là năm 1789. Tác giả bài báo đã sửa thành 
thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX), tr. 608, NXB Giáo dục, 
 năm 1789 nhằm bảo đảm tính khoa học. (Xem thêm 
Hà Nội.
 chú thích số 15).
 (8) Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2004), Ngô Thì 
 (15) Tháng 7/1789, làn sóng cách mạng nổ ra mạnh 
Nhậm - tác phẩm (Tập 1), NXB Văn học, TPHCM.
 mẽ, Quốc hội lập hiến của Pháp cân nhắc đảm bảo quyền 
 (9)Giữa thập niên 30 của thế kỷ XX, phe Trục nổi 
 công dân, quyền con người, tiến tới thảo luận ban hành 
lên từ những nỗ lực ngoại giao của Đức, Ý, Nhật nhằm 
 văn bản pháp quy. Quốc hội thành lập một ủy ban soạn 
đảm bảo những quyền lợi cụ thể của họ trong việc bành 
 thảo dự luật Nhân quyền. Ngày 26/8/1789, Tuyên ngôn 
trướng lãnh thổ. Khởi đầu là hiệp ước giữa Đức - Ý được Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp được 
ký vào tháng 10/1936. Đến 1/11/1936, Mussolini tuyên công bố.
bố kể từ thời điểm đó tất cả các nước châu Âu khác sẽ 
 (16) A. M. Rumiantxép (1986), Từ điển Chủ nghĩa 
quay quanh trục Rome-Berlin, đây là nguồn gốc của 
 Cộng sản khoa học (bản tiếng Nga), NXB Tiến bộ, 
tên gọi “phe Trục”.
 Matxcơva. (bản dịch tiếng Việt của NXB Sự thật, Hà Nội).
 (10) 
 Holocaust (từ tiếng Hy Lạp: ὁλόκαυστος (17) Tuyên ngôn của đảng Cộng sản là tác phẩm do K. 
holókaustos: hólos nghĩa là “toàn bộ” và kaustós nghĩa Marx, F. Engels biên soạn (từ tháng 12/1847 đến tháng 
là “thiêu đốt”). Thuật ngữ này còn được biết đến với 1/1848) “đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Cộng sản 
 HaShoah nghĩa là khoa học. Nó đã trình bày một cách hoàn chỉnh và có ,האושה :tên gọi Shoah (tiếng Hebrew
“thảm họa lớn”), là một cuộc diệt chủng do Đức Quốc hệ thống (Lênin) học thuyết về chủ nghĩa Xã hội khoa 
xã cùng bè phái tiến hành. học của C. Mác. Nó là cương lĩnh chiến đấu của giai 
 (11) Tháng 9/1941, quân đội Anh và Liên Xô đã chiếm cấp vô sản toàn thế giới” [3, tập 2, tr. 517-517].
đóng lãnh thổ Iran. Sự kiện Anh và Liên Xô tấn công (18) “Việt Nam Độc lập Đồng minh” (gọi tắt là Việt 
Iran là một cuộc tấn công của phe Đồng minh (bao gồm Minh) chủ trương liên hiệp hết thảy các tầng lớp nhân 
Hồng quân Liên Xô, quân đội vương quốc Anh cùng dân, các đoàn thể cách mạng, các dân tộc bị áp bức 
các lực lượng thuộc khối thịnh vượng chung Anh) vào đoàn kết lại, chiến đấu đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, phát 
Iran dưới triều đại Pahlavi trong chiến tranh thế giới lần xít Nhật, giành độc lập cho nước Việt Nam [3, tập 3, 
thứ hai. Chiến sự diễn ra từ ngày 25/8/1941 đến ngày tr. 583]. Việt Minh là một liên minh chính trị do Đảng 
17/9/1941 với mật danh là chiến dịch “Countenance”. Cộng sản Việt Nam và Nguyễn Ái Quốc thành lập ngày 
 (12) Câu nói của GS. Louis D. Brandeis (người Mỹ). 19/5/1941.
 (13) Ngày 28/7/1995, tại thủ đô Bandar Seri Begawan (19) Tổng kết hơn 30 năm tiếp thu các học thuyết, trào 
(nước Brunei Darussalam); trong tiếng Quốc ca; Quốc lưu tư tưởng của mình; Hồ Chí Minh đúc kết: “Học 
kỳ Việt Nam tung bay cùng Quốc kỳ của 6 thành viên thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo 
108
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑOÀNG THAÙP Taïp chí Khoa hoïc soá 38 (06-2019)
đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng nhân (20) Tôn Trung Sơn thuyết giải với người dân Trung 
ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp Quốc: “Nếu chúng ta không lưu tâm đề xướng chủ 
biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính nghĩa Dân tộc, kết hợp 400 triệu người thành một dân 
sách phù hợp với điều kiện nước ta. Khổng Tử, Giêsu, tộc kiên cố, Trung Quốc sẽ có nguy cơ mất nước, diệt 
Mác, Tôn Dật Tiên đều muốn mưu cầu hạnh phúc cho chủng. Muốn cứu nguy, chúng ta phải đề xướng chủ 
loài người, mưu phúc lợi cho xã hội. Họ chẳng phải có nghĩa Dân tộc, dùng tinh thần dân tộc để cứu nước. 
những điểm chung đó sao? Tôi cố gắng làm người Chủ nghĩa Dân tộc như một bảo bối giúp một quốc gia 
học trò nhỏ của các vị ấy”. (Tạp chí Xây dựng Đảng, phát triển và một dân tộc sinh tồn”. 
ngày 20/11/2013).
 Tài liệu tham khảo
 [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Ngữ văn 12 (tập 1), NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh.
 [2]. Declaration of Independence (1776) - The Unanimous Declaration of the thirteen United States 
of America, www.constitution.org/us_doi.pdf. 
 [3]. Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập (12 tập), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
 [4]. National Assembly of France (1789), Declaration of the Rights of Man and of the Citizen, 
www.hrcr.org/docs/frenchdec.html. 
 [5]. Nhiều tác giả (1997), Hồ Chí Minh, tác gia, tác phẩm, nghệ thuật ngôn từ, NXB Giáo dục, 
Hà Nội.
 [6]. Nguyễn Ái Quốc (1975), Bản án chế độ thực dân Pháp, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. 
 [7]. Lê Thị Tình (2015), “Ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa Tam dân đối với Hồ Chí 
Minh”, Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 (93) - 2015, tr. 64-70. 
 CULTURAL QUINTESSENCE OF NATION AND MANKIND IN 
 HO CHI MINH’S DECLARATION OF INDEPENDENCE
 Summary
 Ho Chi Minh’s Declaration of Independence is an important political work in modern Vietnam 
literature that has been taught in high schools for many years. Such issues as human rights, national 
rights, argumental methods, political styles have been mentioned quite clearly; however, ideological and 
cultural values should be further addressed. In terms of culture and ideology, this declaration contains 
the cultural quintessence of nation and mankind. The nation’s cultural quintessence in the Declaration 
is expressed in the fi ghting spirits for the country’ independence, the people’s freedom; humanism and 
international cooperation up to justice and civilization. The mankind’s cultural quintessence is stemmed 
from the ideas inherent in The American Declaration of Independence (1776), The French Declaration 
of the Human Rights and Citizenship (1789), Socialism by Marx - Lenin and the Three Principles of the 
People by Ton Trung Son. This paper is aimed to address these issues. 
 Keywords: Declaration of Independence, Ho Chi Minh, nation’s cultural quintessence, mankind’s 
cultural quintessence. 
 Ngày nhận bài: 13/11/2008; Ngày nhận lại: 27/12/2018; Ngày duyệt đăng: 13/5/2019.
 109

File đính kèm:

  • pdftinh_hoa_van_hoa_dan_toc_va_nhan_loai_trong_tuyen_ngon_doc_l.pdf