Tiếp cận việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của một số sinh viên khối đại học không chuyên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018

Bài viết trình bày kết quả khảo sát việc sử dụng giới từ “at, in, on” trên bình diện ngữ nghĩa,

bình diện ngữ pháp để tìm ra những lỗi thườ ng găp c ̣ ũng như những nguyên nhân về lỗi của sinh

viên không chuyên tiếng Anh nhằ m đề xuất những giải pháp để hạn chế lỗi trong việc sử dụng giớ i

từ . Kết quả nghiên cứu cho thấy số lượng sinh viên làm sai chiếm hơn 50% tổng số lượng số câu

trong bài tập khảo sát giớ i từ “at, in, on” trên bı̀nh diên ng ̣ ữ nghıã và ngữ phá p kết cấu. Qua đó, bài

viết đề xuất một số biện pháp nhằ m giúp sinh viên Việt Nam khắc phục được các lỗi mà họ thường

gặp phải trong quá trı̀nh thụ đắ c tiếng Anh dựa trên các thao tác, thủ pháp phân tích định tính với

phân tích định lượng trong quá trình khảo sát việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của môt s ̣ ố sinh

viên khối đaị hoc không chuyên ̣ ở Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) năm 2018.

Tiếp cận việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của một số sinh viên khối đại học không chuyên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 trang 1

Trang 1

Tiếp cận việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của một số sinh viên khối đại học không chuyên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 trang 2

Trang 2

Tiếp cận việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của một số sinh viên khối đại học không chuyên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 trang 3

Trang 3

Tiếp cận việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của một số sinh viên khối đại học không chuyên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 trang 4

Trang 4

Tiếp cận việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của một số sinh viên khối đại học không chuyên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 trang 5

Trang 5

Tiếp cận việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của một số sinh viên khối đại học không chuyên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 trang 6

Trang 6

Tiếp cận việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của một số sinh viên khối đại học không chuyên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 trang 7

Trang 7

Tiếp cận việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của một số sinh viên khối đại học không chuyên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 trang 8

Trang 8

Tiếp cận việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của một số sinh viên khối đại học không chuyên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 trang 9

Trang 9

Tiếp cận việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của một số sinh viên khối đại học không chuyên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang xuanhieu 03/01/2022 480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tiếp cận việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của một số sinh viên khối đại học không chuyên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiếp cận việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của một số sinh viên khối đại học không chuyên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018

Tiếp cận việc sử dụng các giới từ “at, in, on” của một số sinh viên khối đại học không chuyên tại thành phố Hồ Chí Minh năm 2018
6 46% 0 0% 
3 61 61% 34 34% 5 5% 
4 24 24% 76 76% 0 0% 
5 34 34% 63 63% 3 3% 
6 52 52% 48 48% 0 0% 
7 33 33% 67 67% 0 0% 
8 48 48% 45 45% 7 7% 
9 57 57% 43 43% 0 0% 
10 45 45% 52 52% 3 3% 
11 34 34% 66 66% 0 0% 
12 56 56% 35 35% 9 9% 
13 28 28% 72 72% 0 0% 
14 44 44% 56 56% 0 0% 
15 37 37% 58 58% 5 5% 
16 41 41% 59 59% 0 0% 
17 35 35% 44 44% 21 21% 
18 32 32% 10 10% 58 58% 
 762 42,3% 925 51,4% 113 6,3% 
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số 2 (2021): 234-247 
242 
Câu trắc nghiệm bằng tiếng Việt 
Câu 
Số người 
làm đúng 
Tỉ lệ % Số người làm sai Tỉ lệ % 
Số 
người 
không 
làm 
được 
Tỉ lệ 
1 37 37% 53 53% 10 10% 
2 59 59% 41 41% 0 0% 
3 68 68% 25 25% 7 7% 
4 34 34% 66 66% 0 0% 
5 46 46% 46 46% 8 8% 
6 48 48% 52 52% 0 0% 
7 53 53% 33 33% 14 14% 
8 47 47% 50 50% 3 3% 
9 34 34% 66 66% 0 0% 
10 46 46% 52 52% 2 2% 
11 21 21% 75 75% 4 4% 
12 21 21% 22 22% 57 57% 
13 49 49% 51 51% 0 0% 
14 35 35% 64 64% 1 1% 
15 35 35% 54 54% 11 11% 
16 19 19% 81 81% 0 0% 
17 44 44% 54 54% 2 2% 
18 22 22.1% 5 4.9% 73 73% 
 718 39,9% 890 49,4% 192 10,7% 
Bảng 6. Bảng thống kê kết qủa điều tra khảo sát trên bình diện ngữ pháp trong phần hai 
Câu trắc nghiệm bằng tiếng Anh 
1 45 45% 53 53% 2 2% 
2 15 15% 76 76% 9 9% 
3 42 42% 58 58% 0 0% 
4 57 57% 40 40% 3 3% 
5 72 72% 23 23% 5 5% 
6 28 28% 72 72% 0 0% 
7 5 5% 17 17% 78 78% 
8 68 68% 23 23% 9 9% 
9 45 45% 46 46% 9 9% 
 1,250 38,1% 1,556 47,7% 394 14,2% 
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Tuyết Hạnh 
243 
Câu trắc nghiệm bằng tiếng Việt 
1 59 59% 32 32% 9 9% 
2 25 25% 72 72% 3 3% 
3 79 79% 21 21% 0 0% 
4 30 30% 65 65% 5 5% 
5 81 81% 14 14% 5 5% 
6 13 13% 62 62% 25 25% 
7 7 7% 22 22% 71 71% 
8 59 59% 34 34% 7 7% 
9 29 29% 4 4% 67 67% 
 1,850 42,5% 2,063 37,0% 687 20,5% 
So với bình diện ngữ nghĩa, sự chênh lệch giữa tổng số người đúng và sai là (+24,4%) 
do quá trình tri nhâṇ và choṇ lưạ ngữ nghıã của giới từ chưa thı́ch hơp̣ cũng như quá trı̀nh 
tri nhâṇ và choṇ lưạ giới từ chưa thích hơp̣ về măṭ cú pháp chức năng (= 39,9% chênh lệch 
về bình diện ngữ pháp (-14,8%) và bình diện ngữ nghĩa). Điều này phần nào cho thấy tầm 
quan trọng của việc lựa chọn giới từ trong ba mô hình cấu trúc của Talmy, Goldberg là mô 
hình từ vựng hóa theo “nhóm ngôn ngữ định vị khung động từ”, mô hình từ vựng hóa “nhóm 
ngôn ngữ định vị khung thành phần phụ” theo hai ngôn ngữ Anh và Việt; mô hình cấu trúc 
vị từ, tham tố của ngữ pháp kết cấu theo mô hình thành phần bổ ngữ của Goldberg trong hai 
ngôn ngữ Anh và Việt theo những ý niêṃ trong những chu cảnh giao tiếp. 
b. Thảo luâṇ (Discussion) 
 Những lỗi thường gặp 
Trong quá trình khảo sát, các kiểu lỗi đều quy vào hai lỗi lớn thường gặp là lỗi “tự ngữ 
đích” (intralingual error)4 trên bình diện ngữ nghĩa theo những ý niêṃ trong những chu cảnh giao 
tiếp và lỗi “giao thoa”5 (interlingual error) trên bình diện ngữ pháp trong ba mô hı̀nh từ vưṇg hóa 
theo ngữ pháp kết cấu của Goldberg theo những ý niêṃ trong những chu cảnh giao tiếp. 
• Nguyên nhân gây ra lỗi trên bình diện ngữ pháp, ngữ nghĩa và đề xuất một số giải 
pháp sửa lỗi đối với sinh viên Việt Nam 
Nguyên nhân gây ra lỗi 
+ Sinh viên Việt Nam chưa được trang bị kĩ những kiến thức nền tảng về sự tương 
đồng cũng như dị biệt giữa hai ngôn ngữ Anh và Việt về cách thức tri nhận cơ chế định vị 
không gian giữa hai ngôn ngữ. 
+ Sinh viên chưa được học hay chưa nhận ra sự khác biệt trong cách nhìn nhận mối 
quan hệ giữa ĐTĐV và ĐTQC của người Anh và “điểm nhìn trong phát ngôn” của người 
Việt (tập quán ứng xử), từ đó sinh viên chưa có cơ sở để lựa chọn cách diễn đạt phù hợp. 
Trong tiếng Anh, sinh viên chú trọng đến các dạng thức hình học Ơlit và các thuộc tính trong 
không gian tôpô với khung quy chiếu khi xem xét mối quan hệ giữa ĐTĐV và ĐTQC 
4 Nguyen, T. N., 2004 
5 Nguyen,T. N., 2004 
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số 2 (2021): 234-247 
244 
(Talmy, 1983). Trong khi đó, trong tiếng Việt, sinh viên sử dụng khung quy chiếu giữa người 
nói với vật thể (Nguyen, 2015). Vì vậy, chúng tôi nhận thấy có sự khác biệt trong cách thức 
tri nhận và chuyển dịch ngữ nghĩa giữa tiếng Anh và tiếng Việt như trong các ví dụ: “in the 
sky” (“trên trời”), “in the air” (trên trời, trong không trung, trong không khí). 
+ Ảnh hưởng của hệ thống cách diễn đạt định vị của ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ (L1= tiếng 
Việt) (trạng thái sơ khởi) 
Việc ảnh hưởng của ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ (L1= tiếng Việt) nhiều hay ít phụ thuộc vào 
mức độ khác biệt về cách thức, ngữ nghĩa của các yếu tố diễn đạt về sự định vị giữa tiếng 
Anh và tiếng Việt. Ngoài ra, phạm vi sử dụng của ba giới từ “at, in, on” rất lớn nên sinh viên 
khó xử lí, vì vậy, việc mắc lỗi khi sử dụng là điều không thể tránh khỏi. Hơn nữa, một số 
thực thể làm ĐTQC lại hạn chế trong việc kết hợp với việc sử dụng một loại giới từ nhất 
định. Chẳng hạn, “England” (nước Anh) trong tiếng Anh, sinh viên chỉ có thể dùng giới từ 
“in” (trong). Trong khi đó, trong tiếng Việt, sinh viên thường tri nhận theo văn phong tiếng 
Việt nên chuyển dịch là “tại” nước Anh trong tiếng Việt. Điều này có nguồn gốc từ việc 
“chuyển di” (transfer) trong ngôn ngữ. “Chuyển di” là yếu tố chiến lươc̣ mà người hoc̣ mươṇ 
những tri thức đã có trong tiếng me ̣đẻ để khám phá ngôn ngữ đích, bởi vì nguyên lí tri nhận 
sự định vị của người Anh thường thiên về tính xác định, khách quan, đầy lí trí, đúng với mối 
quan hệ giữa ĐTĐV và ĐTQC. Trong khi đó, người Việt chủ yếu “lấy mình làm trung tâm” 
để định vị thực thể. 
+ Biến nghĩa của các yếu tố định vị trong tiếng Anh và sự chênh lệch về nội hàm ngữ 
nghĩa cơ bản giữa các yếu tố định vị (đầu vào) 
Chúng ta hãy xem xét ví dụ “The apple is on the branch” (Quả táo trên cành). Trong 
ví dụ này, sinh viên phải định vị “quả táo” (the apple) “tiếp xúc” hay “gắn kết” với cành cây 
theo phương thẳng đứng. Nếu sự phân biệt này không tương ứng với ngữ cảnh mà câu biểu 
hiện theo đúng hàm ý của người nói thì biến ngữ nghĩa của yếu tố định vị trong câu sẽ sai 
lệch hoàn toàn. 
 Đề xuất một số cách giảng dạy 
Chúng tôi đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong tri nhận ngôn 
ngữ qua quá trình thụ đắc tiếng Anh từ các lỗi của sinh viên Việt Nam học tiếng Anh, dựa 
vào công trình nghiên cứu của Vigil và Oller (1976), Brown (1980, p.192): 
- Giải pháp thứ 1: Là giải pháp giúp sinh viên phân biệt được những trường hợp dị biệt 
cụ thể trong việc sử dụng các giới từ “at, in, on” theo cơ chế hoaṭ đôṇg của phaṃ trù đầu 
vào (intake). Ưu điểm của giải pháp này là sinh viên có thể tạo lập cho mình một quy trình 
chuyển dịch có tính tự động. Chẳng hạn, với ĐTĐV là “trái” (the left), sinh viên Việt Nam 
có thể sử dụng ngay giới từ “on” (ở bên) trong cụm từ “ở bên trái”- on the left, chứ không 
dùng “at” (ở, tại) như cách tri nhận trong tiếng Việt “ở bên trái”. Yếu điểm của giải pháp là 
sự phân tích, suy luận đôi khi có tính lí thuyết xa lạ và khó nhận thức theo sự tri nhận của 
sinh viên Việt Nam. 
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Tuyết Hạnh 
245 
- Giải pháp thứ 2: Theo phương pháp này, chúng ta cần cung cấp cho sinh viên Việt 
Nam những tri thức tối thiểu về các giới từ định vị “at, in, on” như ngữ nghĩa trong từ điển, 
các kiểu loại định vị cụ thể, biến nghĩa của các giới từ định vị “at, in, on”, những khác biệt 
về chiến lược định vị trong tiếng Anh và tiếng Việt, những khác biệt trong cách thức tri nhận 
về các đối tượng và quan hệ không gian giữa các đối tượng trong tiếng Anh, tiếng Việt 
theo cơ chế hoaṭ đôṇg của phaṃ trù “tâp̣ quán ứng xử”. Từ đó, sinh viên có những tiền đề 
cần thiết cho sự thụ đắc những cách diễn đạt không gian trong tiếng Anh, chẳng hạn: “trong 
cửa hàng” (in the store), “tại cửa hàng” (at the store). 
- Giải pháp thứ 3: Là giải pháp cho phép sinh viên có thể tự thụ đắc những kiến thức về 
sự định vị của các giới từ “at, in, on” theo khung mô thức tư duy: Khởi phát với viêc̣ tri 
nhâṇ giới từ “at, in, on” hàm chứa quan hệ định vị không gian có tính lí tưởng điển hình (như 
giới từ “on” (trên) thể hiện tính “ nâng đỡ”, “tiếp xúc) đến quá trı̀nh mở rôṇg viêc̣ tri nhâṇ 
những quan hệ định vị không gian có tính biến nghĩa, dung biến nghĩa như giới từ “on” 
(trên) thể hiện tính “gắn kết” như trong ví dụ: “The apple is on the branch” (Quả táo trên 
cành) hay “ tự nâng đỡ” như trong ví dụ: “The fly is on the ceiling” (Con ruồi trên trần nhà). 
Ưu điểm của giải pháp này là sinh viên có thể tư ̣mı̀nh khám phá những quy luâṭ và 
bản chất của môṭ ngôn ngữ sâu sắc và toàn diêṇ hơn. Điểm yếu của giải pháp này là sinh 
viên cần phải thỏa mãn những yêu cầu nghiêm ngặt trong quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ 
hai; các công cụ giảng dạy, thực hành cần được thiết kế khoa học và thı́ch hơp̣ với những 
yêu cầu tiêu chuẩn của quá trı̀nh thu ̣đắc ngôn ngữ. 
5. Kết luận 
Từ kết quả nghiên cứu, có thể thấy rằng giới từ định vị không gian “at, in, on” thật sự 
là một bài toán khó trong việc dạy và học giới từ tiếng Anh tại Việt Nam vì số lượng sinh 
viên làm sai chiếm hơn 50% tổng số lượng câu trong bài tập khảo sát. Các giải pháp được 
đề xuất ở trên đươc̣ tri xuất trên nền tảng căn nguyên gây ra lỗi sử duṇg giới từ phổ biến 
trong khối sinh viên không chuyên và có thể hướng sự thụ đắc tiếng Anh của sinh viên không 
chuyên người Việt ngày càng tiến bô ̣hơn. 
Tóm lại, chúng tôi thấy rằng trong quá trình thụ đắc các cách diễn đạt định vị không 
gian những giới từ “at, in, on” trong tiếng Anh, các sinh viên Việt Nam thường mắc hai lỗi 
lớn: lỗi “tự ngữ đích” (intralingual error) và lỗi “giao thoa” (interlingual error). Để giúp sinh 
viên Việt Nam khắc phục được các lỗi này, chúng tôi đề xuất đưa ba giải pháp trên vào quá 
trı̀nh giảng daỵ và hoc̣ tâp̣ giới từ tiếng Anh ở Viêṭ Nam. Hi vọng rằng các giải pháp trên 
không chỉ được áp dụng trong việc giảng dạy ba giới từ “at, in, on” mà còn có thể mở rộng 
để ứng dụng trong việc giảng dạy các giới từ khác cũng như các phaṃ trù tiếng Anh khác 
cho sinh viên Việt Nam học tiếng Anh. 
 Tuyên bố về quyền lợi: Tác giả xác nhận hoàn toàn không có xung đột về quyền lợi. 
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Tập 18, Số 2 (2021): 234-247 
246 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Bilal, H. A., Tariq, A. R., Yaqub, S., & Kanwal, S. (2013). Contrastive analysis of prepositional 
errors. Academic Research International, 4(5), 562. 
Becker, A., & Carroll, M. (1997). The acquisition of spatial relations in a second language. 
Amsterdam/Philadelphia: John Benjamins. 
Brown, H Douglas. (1980). Principles and practices of language learning and teaching. Englewood 
Cliffs. NJ: Prentice Hall. 
Corder, S. P. (1967). The significance of learners’ errors. International Review of Applied Linguistics 
in Language Teaching, 5, 161170. Retrieved from 
4.161 
Corder, S. P. (1973). Introducing Applied Linguistics. Harmonds worth: Penguin. 
Corder, S. Pit. (1981). Error Analysis and Interlanguage. Oxford: Oxford University Press. 
Duong, T. K. H. (2006). Common Errors in the Use of English Prepositions in Written Work of the 
USSH Students. (Master Thesis). University of Social Sciences and Humanities of Ho Chi 
Minh City. 
Do, T. (1998). Tu dien cong cu tieng Viet [Dictionary of Vietnamese functional words]. Education 
Publishing House. 
Ellis, R. (1997). SLA research and language teaching, Oxford University Press, Oxford. 
Hoang, D. & Cao, X. H. (2005). Tu dien thuat ngu ngon ngu hoc doi chieu Anh Viet-Viet Anh 
[Dictionary of English-Vietnamese]. Hanoi: Social Science Publishing House. 
Ho, H. T. et al. (2007). English - Vietnamese dictionary [Tu dien Anh – Viet]. General Publishing 
House. Vie.-423/T 8831/07. 
Leech, G., Rayson, P., Wilson, A. (2001). Word frequencies in Written and Spoken based on the 
British National Corpus pp.320, Longman, London. ISBN 0582-32007-0 (Paperback). 
McCarty, T. L., Pérez, B., Torres-Guzman, M.E, To, T.D. & Watahomigie, L.J., (Eds.) (2004). 
Sociocultural Contexts of Language and Literacy. 2nd Ed. (p.150). Britain: Routledge. 
Nguyen, L. (2001). Ngu nghia nhom tu chi huong van dong tieng Viet hien dai (qua trinh hinh thanh 
va phat trien [Semantic groups of words indicate the direction of modern Vietnamese 
movement (the process of formation and development]. Social Sciences Publishing House. 
Nguyen, T. N. (2004). Loi loai tu trong tieng Viet của nguoi nuoc ngoai [Type of words of error in 
Vietnamese by foreigners]. Electronic Journal of Foreign Language Teaching 2004, 1(1), 81-
88 © Centre for Language Studies National University of Singapore. 
Nguyen, D. D. (2015). Su chuyen nghia cua nhung tu tro quan he va chuyen dong trong khong gian 
[The transformation of relational in space]. 40 –year summary record of English department. 
Ho Chi Minh City University of Social Science and Humanities. 
Selinker, L. (1972). Interlanguage. IRAL. 10, 209-231. 
Tran, Q. H. (2010). Nhung khac biet co ban trong su dung gioi tu dinh vi chi cac quan he khong gian 
trong tieng Anh và tieng Viet [The basic differences in the use of prepositions to indicate 
spatial relations in English and Vietnamese]. Journal of Science and Technology. University 
of Danang, 3(40). 
Vigil, N. A. and J. W. Oller. (1976). Rule fossilization: a tentative model. Language Learning. A 
journal of research in Language Studies. 26(2): 281-95. 
Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Tuyết Hạnh 
247 
APPROACH THE USAGE OF THE PREPOSITIONS “AT, IN, ON” 
OF SOME NON-UNIVERSITY STUDENTS IN HO CHI MINH CITY IN 2018 
Nguyen Thi Tuyet Hanh 
University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Ho Chi Minh City, Vietnam 
Corresponding author: Nguyen Thi Tuyet Hanh – Email: hanhcat84@yahoo.com 
Received: April 24, 2020; Revised: July 01, 2020; Accepted: September 01, 2020 
ABSTRACT 
The paper presents the results of the survey on the use of the preposition “at, in, on” on the 
semantic and grammatical planes to find common errors as well as the causes of errors of non-
language students in order to propose solutions to limit errors in the use of prepositions. The 
research results show that the number of students making mistakes makes up more than 50% of the 
total number of sentences in the preposition survey “at, in, on” in terms of semantic and structural 
grammar. Thereby, the article proposes a number of measures to help Vietnamese students overcome 
the errors that they often encounter in the process of acquiring English in general based on 
manipulations, methods of qualitative analysis with quantitative analysis in the process of surveying 
the use of the prepositions “at, in, on” of some non-specialized university students in Ho Chi Minh 
City in 2018. 
Keywords: prepositions; use the preposition “at, in, on”; non-English major students 

File đính kèm:

  • pdftiep_can_viec_su_dung_cac_gioi_tu_at_in_on_cua_mot_so_sinh_v.pdf