Tiếp cận chủ thể và khách thể (Emic/etic)

Sự đối lập giữa emic và etic trong quá

khứ có lúc lên đến đỉnh điểm và đến

nay vẫn còn được sử dụng khá thường

xuyên trong giới nghiên cứu nhân học

nói tiếng Anh. Phải chăng việc sử dụng

đúng mực và thận trọng sự đối lập giữa

emic/etic sẽ mang lại lợi ích nhiều hơn

phiền phức(*)? Trong bất cứ trường hợp

nào, bằng thuật ngữ “khoa học luận

thực hành”, chiến lược nghiên cứu phải

tách bạch dữ liệu thu thập được qua

diễn ngôn của chủ thể với dữ liệu quan

sát và tài liệu viết tay, điều đó có lẽ sẽ

làm tăng tính hiệu quả hơn là pha trộn

các dữ liệu đó. Cũng như vậy, trong

nghiên cứu, việc phân biệt giữa diễn

ngôn dân gian (hay thổ ngữ) với diễn

ngôn bác học sẽ mang lại hiệu quả hơn

là để lẫn cả hai diễn ngôn đó. Thực tế,

sự phân biệt giữa emic và etic cũng

tương tự như thế. Nhưng, cán cân đôi

khi có thể nghiêng về những yếu tố phụ

với lý do ít người theo emic hoặc etic hay

cả hai, hoặc là họ thích sử dụng sự đối

lập và sự xung khắc của chúng hơn là

sự bổ trợ và liên kết. Mặt khác, khoảng

(*) Tôi xin cảm ơn những lời nhận xét đối với bản

đầu tiên của G. Lenclud và J.C. Passeron.

vài thập kỷ trước, đã xảy ra cuộc tranh

luận hết sức nóng bỏng trong giới nhân

học Mỹ xoay quanh tiếp cận emic/etic.

Quay trở lại tranh luận trước đây cho

phép chúng ta đề xuất một số khái niệm

và phương pháp luận rõ ràng hơn để

khai thông thắc mắc về tính hợp thức

kinh nghiệm chủ nghĩa đối với các diễn

ngôn và những biểu hiện của chủ thể

văn hóa, cũng như sự cần thiết phân

biệt giữa cách diễn giải “trong emic” với

diễn giải “về emic”.

Tiếp cận chủ thể và khách thể (Emic/etic) trang 1

Trang 1

Tiếp cận chủ thể và khách thể (Emic/etic) trang 2

Trang 2

Tiếp cận chủ thể và khách thể (Emic/etic) trang 3

Trang 3

Tiếp cận chủ thể và khách thể (Emic/etic) trang 4

Trang 4

Tiếp cận chủ thể và khách thể (Emic/etic) trang 5

Trang 5

Tiếp cận chủ thể và khách thể (Emic/etic) trang 6

Trang 6

Tiếp cận chủ thể và khách thể (Emic/etic) trang 7

Trang 7

Tiếp cận chủ thể và khách thể (Emic/etic) trang 8

Trang 8

Tiếp cận chủ thể và khách thể (Emic/etic) trang 9

Trang 9

Tiếp cận chủ thể và khách thể (Emic/etic) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 6760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tiếp cận chủ thể và khách thể (Emic/etic)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiếp cận chủ thể và khách thể (Emic/etic)

Tiếp cận chủ thể và khách thể (Emic/etic)
 từ nhãn 
quan của ng−ời quan sát. Sự t−ơng hợp 
về ngữ nghĩa không phải đ−ợc tạo ra bởi 
những câu hỏi đặt ra cho các tác nhân 
xã hội (đúng là tính tự nhiên của t− liệu 
lịch sử theo tr−ờng phái Weber càng 
nhiều, quy mô rộng đ−ợc ông chấp nhận 
càng ít...), vì hình nh− họ hiếm khi tự 
nhận thức về nghĩa đó, mà th−ờng là do 
quá trình t− duy của nhà nghiên cứu đã 
biến nó thành nghĩa chung. 
Cũng nh− vậy, sự t−ơng hợp về ngữ 
nghĩa là thái độ phát triển với sự cố kết 
chặt chẽ đến mức mà mối quan hệ giữa 
các thành tố của chúng đã đ−ợc chúng 
ta thừa nhận bởi đã tạo nên tổng thể có 
ý nghĩa, là đặc tr−ng của thói quen t− 
duy và cảm nhận thông th−ờng của 
chúng ta (Weber, 1971, tr.10). Nhận 
thức chính là tri nhận bằng cách diễn 
giải tinh thần của toàn bộ những ý 
nghĩa h−ớng đến (Weber, 1971, tr.8). 
Trong hầu hết các tr−ờng hợp, hoạt 
động thực tế diễn ra theo cách nửa có ý 
thức hoặc vô thức về nghĩa đ−ợc h−ớng 
đến (...). Nh−ng điều đó không thể cản 
trở nhà xã hội học đ−a ra các quan niệm 
qua việc xếp loại nghĩa đ−ợc h−ớng đến, 
có nghĩa là dù thế nào thì hành động 
cũng đã thực sự diễn ra với ý thức định 
h−ớng có ý nghĩa (Weber, 1971, tr.19). 
Có thể nói, ban đầu Weber có thể 
đ−ợc xếp vào hàng ngũ những ng−ời bênh 
vực cho khuynh h−ớng cần thiết sử dụng 
cách tiếp cận emic. Nh−ng trong hành 
động, đôi khi ông làm ng−ợc lại trong việc 
xây dựng t− liệu suy lý, cũng giống nh− 
cách mà ngày nay nhân học và xã hội học 
hay sử dụng, đó là tiếp cận định tính. 
52 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2014 
Etic 
ở phần trên tôi đã phác họa phần 
nào về hai ý nghĩa nền tảng của thuật 
ngữ etic. Tr−ờng hợp thứ nhất, chỉ ra 
những phạm trù khoa học, những phân 
tích của nhà nghiên cứu, các diễn ngôn bác 
học. Sự đối lập emic/etic mà chúng tôi gọi 
là A, trong tr−ờng hợp này bao gồm, nh− 
quan niệm của hầu hết các nhà nhân 
học, sự đối lập cổ điển mà các nhà xã hội 
học đã nêu giữa nghĩa thông th−ờng và 
nghĩa bác học. 
A = emic : etic :: 
nghĩa dân gian : nghĩa 
bác học. 
Ta có thể diễn giải 
sự đối lập A nh− sự 
phân biệt giữa hai cấp 
độ của ngôn ngữ - 
ngôn ngữ tự nhiên địa 
ph−ơng hay bản địa và 
siêu ngôn ngữ khoa 
học tầm thế giới, hoặc 
là sự phân biệt giữa hai thế giới nhận 
thức(*). 
Trong tr−ờng hợp thứ hai, hay sự 
đối lập B, etic dựa vào các dữ liệu quan 
sát và đối chiếu với tài liệu viết tay. 
Nh− vậy, sự đối lập B tạo ra ý nghĩa có 
tính ph−ơng pháp luận nhiều hơn và nó 
kết hợp với những hình thức thu thập t− 
liệu khác. 
 B = emic : etic :: dữ liệu suy lý - các 
biểu hiện : dữ liệu quan sát - tài liệu viết 
tay 
Nh−ng hệ thống về hai sự đối lập 
này có lẽ không cân xứng. Quả vậy, cả 
hai nghĩa của emic đều bao hàm bản 
chất của nó. Chúng t−ơng tự nh− nhau 
trong tr−ờng hợp A và B. Phải chăng, 
nghĩa dân gian không đ−ợc biểu đạt qua 
(*) Ghi chép về ph−ơng pháp dân tộc học. 
những t− liệu suy lý? Thế giới nhận thức 
của chủ thể văn hóa hầu nh− không bao 
trùm hết biểu hiện của họ? Cho nên, cái 
đ−ợc gọi là 4 cấp độ của emic thật sự 
không thể làm rõ tính thuần nhất t−ơng 
đối của nghĩa chung. Ng−ợc lại, hai 
nghĩa của etic khác nhau trong tr−ờng 
hợp A cũng nh− trong tr−ờng hợp B. 
Nghĩa bác học ít bị đồng hóa với những 
dữ liệu quan sát. 
Từ nhận định đó dẫn đến hai hệ 
quả. Thứ nhất, kéo chúng ta quay trở về 
với tranh luận đã nói ở trên. Nếu Harris 
rơi vào tình huống không rõ ràng, hay 
rối rắm, chính là bởi vì ông đã đánh 
đồng cả hai ý nghĩa của etic và trộn lẫn 
tính khoa học (etic nh− tinh thần bác 
học) với khả năng quan sát (etic nh− là 
dữ liệu phi suy lý). Ông còn làm rối tung 
tr−ờng hợp A và B. Nói cách khác, ta 
không thể xếp chồng lên nhau cả hai 
tr−ờng hợp đối lập đó mà cần phải chọn 
cái này hay cái kia(*). 
(*) Về cá nhân, tôi sẽ chọn cái này rồi đến cái 
kia... Vì ban đầu tôi đã sử dụng etic trên tinh 
thần là diễn ngôn của nhà nghiên cứu đối lập với 
diễn ngôn của ng−ời địa ph−ơng, sau đó tôi thích 
dùng sự t−ơng phản-tính bổ sung giữa các dữ 
liệu tản mạn (lời nói ghi lại từ ng−ời địa ph−ơng) 
và dữ liệu chép tay (những quan sát và tính toán 
emic 
etic 
etic 
Diễn ngôn và biểu hiện 
của chủ thể văn hóa 
= Diễn ngôn bác học 
= Dữ liệu không biểu lộ 
B 
A 
Tiếp cận chủ thể và khách thể 53 
Hệ quả thứ hai là có thể từ bỏ thuật 
ngữ etic với cả hai nghĩa của nó và còn 
bỏ cả tr−ờng hợp A và B để chỉ giữ lại 
thuật ngữ emic với sự ổn định về ngữ 
nghĩa. Trong tr−ờng hợp này, emic có 
thể chen chân vào những biểu hiện hay 
diễn ngôn địa ph−ơng, bản địa, dân 
gian, thông th−ờng hoặc thậm chí là 
văn hóa. Quả vậy, mỗi thuật ngữ 
chuyển tải những nghĩa mở rộng liên 
quan đến cách sử dụng thông th−ờng 
đã gây nhiễu và gây khó khăn cho các 
nhà nhân học cho dù đó là nghĩa xấu, 
nghĩa không thích hợp hay nghĩa 
không thể kiểm soát đ−ợc. Điều này 
giải thích tại sao trong cách hành văn 
bác học ta th−ờng thấy những thuật 
ngữ này đ−ợc cho vào trong ngoặc kép. 
Với t− cách là nghĩa mới và để những 
tranh luận b−ớc đầu không để lại dấu 
ấn gì, emic cũng đ−a ra những lợi thế 
rõ ràng về sự trung tính. 
Những vấn đề diễn giải 
Chúng ta chỉ đề cập đến mối quan 
hệ giữa emic/etic và vấn đề diễn giải 
d−ới hai khía cạnh: quy −ớc nhận thức 
về các diễn giải emic và sự hiện diện của 
diễn giải nhân học trong các diễn giải 
émic(*). 
Trở lại với vấn đề này, câu hỏi đặt 
ra là diễn giải emic có vị thế khác với 
cách diễn giải bác học không (etic)? 
Ngày nay, câu trả lời có vẻ t−ơng đối 
đơn giản. Lối diễn giải emic có vị thế 
nhận thức khác, nh−ng cũng thuộc về 
tinh thần. Nói cách khác, nó gồm nhiều 
nghĩa khác nhau (và đ−ợc đ−a vào các 
suy luận của nhà nghiên cứu). Đó chính là sự đơn 
giản mà tiện lợi. 
(*) Trong tiếng Pháp, emic đ−ợc viết là émique. 
Cho dù là tình huống đ−ợc đ−a ra nh− thế nào 
chăng nữa (đối lập với A hay đối lập với B, hoặc 
chỉ sử dụng mỗi thuật ngữ emic), thì cơ bản 
nghĩa của thuật ngữ emic vẫn khá ổn định. 
xã hội khác nhau), nh−ng không có 
nghĩa nào bị xếp d−ới hay xếp trên(*). 
Cũng trên quan điểm này, sở dĩ Harris 
suy nghĩ nh− thế là bởi vì ông muốn 
phân biệt giá trị giữa diễn ngôn bác học 
và diễn ngôn của chủ thể văn hóa và 
khẳng định (ít nhất là trong thời gian 
đầu), uy thế của diễn ngôn bác học cao 
hơn diễn ngôn địa ph−ơng. Vị thế khoa 
học luận nghiêm khắc sẽ không thừa 
nhận sự phân chia cao thấp giữa hai 
diễn ngôn này (không có tiêu chí “đạo 
đức” chung cho cả hai loại diễn ngôn để 
cho phép tạo dựng tính −u việt của mỗi 
loại, bởi vậy diễn ngôn của ng−ời cung 
cấp thông tin cũng có giá trị nh− diễn 
ngôn của nhà nghiên cứu), nh−ng lại 
chấp nhận sự khác biệt nh− là điều hiển 
nhiên và bình th−ờng (tính khách quan, 
tiềm năng và những quy tắc của hai loại 
diễn ngôn đó hoàn toàn khác nhau và có 
thể nói diễn ngôn của ng−ời cung cấp 
thông tin không phải là diễn ngôn của 
nhà nghiên cứu). 
Một khi có sự hiểu nhầm nh− thế, 
vẫn tồn tại vấn đề về “sự hiện diện” 
không thể thiếu các diễn giải của nhà 
nghiên cứu ngay trong cách diễn đạt 
emic(**). Quả vậy, việc tập hợp các diễn 
ngôn, hay những biểu đạt emic không 
phải là thu thập tài liệu thống kê, mà 
bao gồm những diễn giải của nhà 
nghiên cứu đ−ợc tích hợp trong nghiên 
cứu và sự thu thập thông tin từ ng−ời 
(*) Cho rằng vai trò của những diễn giải bản địa 
thấp hơn diễn giải bác học là quan điểm của 
ng−ời lấy dân tộc làm trung tâm hay ng−ời theo 
chủ nghĩa khoa học; còn ng−ợc lại thì là quan 
điểm dân túy (đứng về phía ng−ời dân). 
(**) Chúng tôi đề cập đến vấn đề về sự hiện diện 
cách diễn giải của nhà nghiên cứu ngay trong tài 
liệu họ biên soạn dù theo h−ớng emic hay etic (ở 
đây tôi sử dụng sự đối lập B). Đơn giản là hình 
thức của sự hiện diện này thay đổi theo dạng tài 
liệu (định tính hay định l−ợng, suy lý hay quan 
sát,v.v...). 
54 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2014 
dân không chỉ d−ới dạng đặt câu hỏi mà 
còn các vấn đề khác (nh− giả thuyết, đối 
t−ợng −u tiên, không đ−ợc nói theo định 
kiến của mình). Toàn bộ chiến l−ợc 
nghiên cứu trên thực địa phụ thuộc vào 
sự diễn giải tích hợp(*). 
Nh−ng cũng có hai kiểu diễn giải. 
Chúng tôi cho rằng những diễn giải tích 
hợp trong quá trình thu thập dữ liệu 
dựa vào kinh nghiệm của các nhà nhân 
học có tính chất khác với những diễn 
giải trong quá trình xử lý thông tin(**). 
Bởi vậy, chúng tôi cho rằng có những 
diễn giải nhân học trong emic và có 
những diễn giải nhân học về emic. 
Diễn giải nhân học trong emic là 
diễn giải nghiên cứu thực địa, tuân thủ 
một số nguyên tắc của việc thu thập 
thông tin emic. Trong chừng mực nào 
đó, tác dụng của chúng là cực tiểu, hay 
chính xác hơn, chúng không cản trở sự 
tồn tại của những dữ liệu emic. Quả 
thực, nếu những diễn giải này cần thiết 
l−u giữ một “dấu ấn” của những diễn 
giải nghiên cứu thì những dấu ấn đó ít 
nhiều sẽ trở nên to lớn và trong mọi 
tr−ờng hợp chúng không cản trở việc 
những dữ liệu emic tạo ra tính tự chủ, 
một lối sống riêng, một logic đặc biệt và 
khác với cách diễn giải nghiên cứu. 
Trong viễn cảnh đó, lối diễn giải này chỉ 
có giá trị về tính hiệu năng kinh nghiệm 
và dễ xử lý. 
(*) Thí dụ cụ thể từ trình tự một nghiên cứu theo 
chủ nghĩa kinh nghiệm (ECRIS) đến các vấn đề 
liên quan (các quan niệm về đấu tr−ờng, xung 
đột và nhóm chiến l−ợc), xem Bierschenk và 
Olivier de Sardan, 1996. 
(**) Quá trình này luôn là sự chồng chéo và không 
t−ơng ứng với hai giai đoạn thao tác nghiên cứu 
thực địa và viết : có phải công việc thực địa bao 
gồm hầu hết quá trình xử lý ? Thế thì còn rất ít sự 
đối lập giữa “mô tả” và “xử lý”, việc xử lý không 
ngừng tạo ra những khái niệm mô tả, đúng nh− 
cách viết báo cáo hồi cố trong nhân học. 
(a) Tính hiệu năng là khả năng thu 
thập dữ liệu mới, xác nhận hay bác bỏ 
những giả thuyết, hoặc nghiên cứu 
những lĩnh vực mới. 
(b) Tính dễ xử lý, chính là khả năng 
dễ thay đổi, dễ sửa chữa, dễ tái tạo từ 
quá trình thu thập dữ liệu cho đến 
thông tin phản hồi của emic (feed-back 
emic). 
Tính hiệu năng kinh nghiệm và tính 
dễ xử lý của các diễn giải nghiên cứu là 
đặc tính của lối diễn giải trong emic, 
ng−ời ta có thể nhận thấy điều đó dù 
cách diễn giải nghiên cứu đ−ợc thực 
hiện nh− thế nào và dù chúng thể hiện 
d−ới dạng giả thuyết (nh− vậy, đó là 
việc thu thập những dữ liệu emic - hay 
loại dữ liệu khác - xác nhận hay bác bỏ 
những giả thuyết ít nhiều cứng nhắc(*)) 
hay d−ới dạng diễn giải nghiên cứu 
khảo sát (ở đây muốn nói đến việc thu 
thập dữ liệu emic – hoặc loại dữ liệu 
khác, ở nơi không có hay hầu nh− rất ít 
thông tin, cũng giống nh− việc đi quăng 
chài, khai khẩn ruộng hoang, nói chung 
để thu thập những diễn giải nghiên cứu 
giả thuyết)(**). 
Lối diễn giải về emic thuộc tr−ờng 
phái diễn giải cổ điển của khoa học xã 
hội; vấn đề này tạo ra vô số bình luận 
và lý giải. Ngoài những điểm mong đợi, 
ng−ời ta không thấy tính hiệu năng 
kinh nghiệm và tính dễ xử lý (là đặc 
tr−ng của cách diễn giải trong emic) mà 
chỉ thấy sự điêu luyện và tính liên kết 
(*) Trong nhân học hay xã hội học định tính, mọi 
giả thuyết không nhất thiết phải cứng nhắc, đặc 
biệt trong điều tra xã hội học bằng bảng hỏi thì 
lại liên quan đến sự xác nhận hoặc bác bỏ có giá 
trị về mặt thống kê. 
(**) Về vấn đề này, Schwartz đã nhấn mạnh rằng: 
“Mục đích đầu tiên của điều tra không phải là 
trả lời câu hỏi mà khám phá những câu hỏi ng−ời 
ta đặt ra và với việc khám phá này cần phải có 
thời gian” (Schwartz, 1993, tr.281). 
Tiếp cận chủ thể và khách thể 55 
chặt chẽ. Đơn giản là chúng mang lại 
cho nhân học đặc thù riêng, đó là tính 
đặc thù của quá trình biên dịch 
(traduction). Những dữ liệu emic đ−ợc 
thu thập và đ−ợc tổ chức thành một tập 
hợp các diễn ngôn từ tiếng n−ớc ngoài 
không chỉ khác biệt với nghĩa gốc của 
nhà nghiên cứu, mà còn bị đẩy ra xa 
nghĩa của ng−ời nói, vì thế, dữ liệu đó có 
một hệ số yếu tố ngoại lai rất lớn. Nh− 
vậy, những lời nói của thông tín viên 
phải đ−ợc dịch ra, ít nhất là đối với lời 
nói mà ta muốn sử dụng làm dẫn chứng 
hoặc trích dẫn. Ngoài những mô hình dễ 
hiểu mà các nhà nhân học cũng nh− xã 
hội học, kinh tế học, sử học đều phải sử 
dụng, có nghĩa là những diễn giải bác 
học và những phát biểu mang tính lý 
thuyết là đặc điểm của tất cả các nhà 
nghiên cứu về khoa học xã hội, bởi vậy 
nhà nhân học cần phải tính đến những 
tài liệu dịch bổ sung(*). Mọi tài liệu biên 
dịch cũng chính là sự diễn giải. Và một 
phần trong đó đề cập đến diễn giải hồi cố 
(ex post), diễn giải về emic, về những dữ 
liệu suy lý đã đ−ợc tạo ra và xác định. 
Nh−ng vấn đề đặc biệt mà lối diễn 
giải về emic đặt ra là việc dịch các dữ 
liệu suy lý thu thập đ−ợc có nhiều hạn 
chế, cần phải diễn giải thật sát nghĩa, 
ngoài ra phải tôn trọng nội hàm emic, 
hơn nữa phải trung thực với nghĩa emic, 
với tính đậm đặc và độc lập của nó, đồng 
thời phải tái tạo nó trong và đối với một 
tr−ờng ngữ nghĩa khác(**). Vì thế, việc 
(*) Đúng là một số nhà xã hội học và nhiều nhà sử 
học nghiên cứu về văn hóa n−ớc ngoài theo thời 
gian hay không gian, và đều đã gặp phải những 
vấn đề trong việc xử lý tài liệu emic gốc. 
(**) Feleppa cũng ghi chép về mối liên hệ giữa 
emic và việc dịch thuật nh− sau: phân tích emic 
dựa rất nhiều vào dịch thuật (emic analysts rest 
a lot on translation) (Feleppa, 1980, tr.246). 
Nh−ng khi trở lại với quan điểm gốc của Quine 
về "tính không xác định đ−ợc của dịch thuật” (the 
hiểu emic là sự diễn giải đồng thời trong 
emic và về emic  
TàI LIệU THAM KHảO 
1. Basso, Keith & Selby, eds. (1976), 
Meaning Anthropology. 
Albuquerque, University of New 
Mexico Press. 
2. Bensa, Alban (1996), De la micro-
histoire vers une anthropologie 
critique, in J.Revel,ed., Jeux 
d’echelles. La micro-analyse à 
l’expérience, Paris, Hautes Etudes - 
Gillimard-Le Seuil:37-70. 
3. Berreman, Gerald D. (1962), Behind 
Many Masks : Ethnography and 
Impression Management in a 
Himalayan Village, Lexington, 
Society for Applied Anthropology. 
4. Boas, Franz (1943), “Recent 
Anthropology”, Science, 98:311-314, 
334-337. 
5. Feleppa, Robert (1986), “Emics, Etics 
and Social Objectivity”, Current 
Anthropology, 27 (3):243-255. 
(Xem tiếp trang 18) 
indeterminacy of translation), chúng ta thấy rằng 
“hiện t−ợng emic th−ờng là không dịch đ−ợc” 
(emic phenomena are generally untranslatable) 
và những yêu cầu của việc dịch thuật không đ−ợc 
trung thực nh− “translational claims are not 
warrantly assertable as true” (id., tr.247). Để phủ 
định tính hợp thức miêu thuật của mọi bản dịch, 
ông đứng ở vị trí về cơ bản giống nh− Popper và 
Miller và ba hoa với các nhà khoa học xã hội rằng 
d−ới lý do là dữ liệu đó không thể làm giả nh− 
khoa học tự nhiên. Việc ghi chép tính trung thực 
và khả năng đ−ợc chấp nhận riêng cho các ngành 
khoa học xã hội cũng là việc làm của công tác 
biên dịch tài liệu. 

File đính kèm:

  • pdftiep_can_chu_the_va_khach_the_emicetic.pdf