Thực trạng quản lý môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam

Quá trình nghiên cứu đã đánh giá được thực

trạng quản lý môn Pencak Silat về thể thao thành

tích cao (TTTTC) ở Việt Nam qua các mặt: Đầu tư

nguồn lực tài chính; nguồn lực huấn luyện viên

(HLV), vận động viên (VĐV) môn Pencak Silat về

TTTTC; công tác đào tạo VĐV và hệ thống huấn

luyện thi đấu về TTTTC môn Pencak Silat. Kết

quả cho thấy có sự đầu tư của nhà nước, bên cạnh

sự quan lý chặt chẽ môn Pencak Silat có được

những thành tích về TTTTC ổn định và đáng ghi

nhận, tuy nhiên có sự bất cập về lực lượng VĐV

và HLV còn mỏng ở các tuyến, lực lượng kế cận

và đào tạo còn hạn chế.

 

Thực trạng quản lý môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam trang 1

Trang 1

Thực trạng quản lý môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam trang 2

Trang 2

Thực trạng quản lý môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam trang 3

Trang 3

Thực trạng quản lý môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam trang 4

Trang 4

Thực trạng quản lý môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam trang 5

Trang 5

Thực trạng quản lý môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam trang 6

Trang 6

Thực trạng quản lý môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam trang 7

Trang 7

pdf 7 trang xuanhieu 8140
Bạn đang xem tài liệu "Thực trạng quản lý môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực trạng quản lý môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam

Thực trạng quản lý môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam
lý huấn luyện đào tạo và
thi đấu môn Pencak Silat ở Việt nam:
2.3.1. Thực trạng quản lý huấn luyện môn Pencak
Silat
Tiến hành khảo sát về thực trạng quản lý các cơ
sở đảo tạo môn Pencak Sitlat ở Việt Nam tại về các
Bảng 4. Thực trạng lực lượng HLV Pencak Silat tại các Trung tâm Huấn luyện Thể thao quốc gia 
(Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh)
Trình độ đào tạo 
Thâm niên công tác 
(năm) 
Đại học 
Trên đại 
học 
Khác 
T
T 
Trung tâm 
HLTTQG 
Số lượng 
HLV 
10 % SL % SL % SL % 
1 Hà Nội 03 02 01 03 100 
2 Tp. Hồ Chí Minh 02 02 02 100 
 Bảng 5. Thực trạng quản lý về các cơ sở đào tạo môn Pencak Silat tại các tỉnh thành trên toàn quốc
Số lượng Hệ thống đào tạo Phụ cấp tiền công Chăm sóc VĐV TT Các cơ sở đào tạo 
Cơ sở VĐV Theo tuyến 
Xã hội 
hóa VĐV HLV 
Dinh 
dưỡng Y học 
Tập 
luyện 
Cơ 
quan 
quản lý 
1 
CLB Pencak 
Silat trong 
các Trung 
tâm quận, 
huyện 
2.000 
40.000 
đến 
50.000 
 x không 
Từ 150.000 đến 
250.000 đ/buổi 
2buổi/t
uần 
UBND 
quận, 
huyện, 
Phòng 
VHTT 
2 
Đội tuyển, 
tuyển trẻ 
Pencak Silat 
tại các trung 
tâm 
HLTTQG 
03 59 x 
-Trẻ: 
215.000đ
/ngày 
- QG: 
270.000đ
/ngày 
- HLV trưởng 
Trẻ: 375.000 
đ/ngày 
- HLV Tuyển 
trẻ: 
270.000 đ/ngày 
- HLV trưởng 
QG: 505.000 
đ/ngày 
- HLVQG: 
375.000 đ/ngày 
x x 
3buổi 
/ngày 
Tổng 
cục 
Thể 
dục thể 
thao 
3 
Đội tuyển 
Pencak Silat 
tại thành 
phố, Trung 
tâm trên toàn 
quốc 
33 đến 
35 
800 đến 
1.000 
x 
Từ 
80.000 
đến 
270.000/
ngày 
Từ 80.000 đến 
215.000 đ/ngày 
x x 
3buổi 
/ngày 
Tổng 
cục 
Thể 
dục thể 
thao 
4 
CLB do cá 
nhân thành 
lập 
100 đến 
300 
2.000 
đến 
2.500 
 x không 
Từ 250.000 
đ/buổi đến 
500.000 đ/buổi 
không không 
3-5 
buổi/ 
tuần 
Phòng 
VHTT 
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 5/2020
43THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
mặt như số lượng các cơ sở đào tạo, VĐV từ ban đầu
cho đến thi đấu đỉnh cao, về các chế độ chinh sách,
chăm sóc cho VĐV trong quá trình đào tạo, huấn
luyện tại cơ sở. Kết quả được trình bày tại các bảng
5, 6 và 7. 
Qua các bảng 5, 6 và 7 cho thấy: Có khoảng gần
3000 cơ sở tập luyện Pencak Silat với lực lượng gần
60.000 VĐV tập luyện tại các Trung tâm, CLB với
nhiều hình thức đào tạo phong phú, đa dạng từ tập
luyện phong trào cho đến huấn luyện thể thao đỉnh
cao theo tuyến. Hình thức đào tạo theo tuyến là
những đơn vị, cơ sở huấn luyện những VĐV đỉnh cao
để tham gia thi đấu các giải quốc gia, quốc tế. Đào
tạo tập luyện phong trào là những cơ sở tập luyện
nhằm nâng cao sức khỏe đáp ứng nhu tập luyện của
cộng đồng, bên cạnh đó phát hiện và cung cấp những
VĐV năng khiếu cho cơ sở tập luyện TTTTC cho
thấy: Tại các Trung tâm huấn luyện thể thao Quốc
gia do Tổng cục TDTT quản lý có hệ thống đào tạo
VĐV Pencak Silat theo tuyển: Trẻ và Quốc gia với
đầy đủ các chế độ chính sách như chăm sóc y tế, dinh
dưỡng và phụ cấp cho HLV, VĐV và được quản lý
một cách chặt chẽ về mọi mặt trong quá trình tập
luyện huấn luyện tại Trung tâm.
Các CLB Pencak Silat tại Trung tâm TDTT quận,
huyện hoặc trong các trường học và các CLB tư nhận
thuộc sự quản lý của Ủy ban nhân dân các Quận,
huyện và Phòng VHTT của Sở VHTTDL. Hệ thống
đào tạo VĐV theo hình thức xã hội hóa, phát triển
phong trào là chủ yếu. Do vậy, chỉ có các HLV có
tiền phụ cấp huấn luyện còn vấn đề chăm sóc y tế,
dinh dưỡng hoặc tiền công tập luyện cho VĐV đều
không có giống như các câu lạc bộ do tư nhân thành
lập. Tuy nhiên, đây là lực lượng nòng cốt phát hiện
và cung cấp các VĐV tài năng cho các cơ sở tập
luyện TTTTC.
2.3.2. Thực trạng quản lý đào tạo về TTTTC môn
Pencak Silat 
Tiến hành phỏng vấn các chuyên gia về tầm quan
trọng của công tác tuyển chọn VĐV Pencak Silat. Kết
Bảng 6. Thực trạng phụ cấp của VĐV tại các Trung tâm Huấn luyện Thể thao quốc gia
Kết quả phỏng vấn 
TT Phụ cấp tập luyện Đơn vị tính 
Theo các văn bản 
Nhà nước ban hành Mức VĐV được 
hưởng thụ 
Số VĐV 
được 
hưởng 
Số VĐV 
không được 
hưởng 
1 
Tiền công tập/ngày Đồng QĐ 152/2018/ 
NĐ-CP 
Theo tuyến (đội tuyển 
và đội trẻ) 
100% 0% 
2 
Tiền thưởng có huy 
chương 
Đồng QĐ 152/2018/ 
NĐ-CP 
Theo tuyến (đội tuyển 
và đội trẻ) 
100% 0% 
3 
Tiền ăn Đồng QĐ 152/2018/ 
NĐ-CP 
Theo tuyến (đội tuyển 
và đội trẻ) 100% 0% 
4 
Trang thiết bị tập 
luyện 
Dụng 
cụ 
TT 04/2020/ 
TT-BVHTTDL 
Theo Thông tư quy 
định 
5 
Chế độ bảo hiểm 32% (VĐV đóng 
10,5%; Trung tâm 
đóng 21,5%). 
100% 0% 
6 
Bồi thường tai nạn, 
bệnh nghề nghiệp 
 QĐ 152/2018/ 
NĐ-CP 
Theo Quyết định 
 Bảng 7. Kết quả phỏng vấn về công tác quản lý VĐV tại các Trung tâm Huấn luyện Thể thao quốc gia (n = 30) 
Kết quả phỏng vấn 
Có Không TT 
Tổ chức 
quản lý Nội dung quản lý 
n % n % 
1 Quản lý về giờ Giờ ăn, giờ ngủ, giờ tập, thời gian học văn hóa 30 100% 
2 Quản lý về sinh hoạt Sinh hoạt từ nơi ở; sinh hoạt trong tập luyện; sinh hoạt 
trong thời gian thi đấu 
30 
100% 
3 Quản lý về học văn hóa Học các môn văn hóa, kết quả học tập, nghỉ trong thời 
gian thi đấu 
30 
100% 
4 Quản lý về ăn Thành phần dinh dưỡng trong từng bữa ăn 30 100% 
5 Quản lý trong thời gian 
thi đấu 
Chuẩn bị thủ tục cho VĐV đi thi đấu; Thông báo nội 
dung thi đấu; quản lý các hoạt động ăn, ngủ, nghỉ cho 
VĐV đảm bảo sức khỏe tốt nhất để thi đấu 
30 
100% 
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 5/2020
44 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
quả được trình bày tại bảng 8.
Qua bảng 8 cho thấy: Có tới 90% HLV cho rằng
công tác tuyển chọn VĐV là một khâu quan trọng
trong đào tạo VĐV. Tuy nhiên, vẫn còn 10% HLV
cho rằng khâu tuyển chọn không quan trọng. Dù vậy,
ý kiến cho tuyển chọn VĐV là khâu quan trọng vẫn
chiếm ưu thế (X2 = 20 với P < 0.001).
Đánh giá về thực trạng tuyển chọn VĐV Pencak
Silat về các nội dung: Hình thức tuyển chọn VĐV;
Các phương pháp tuyển chọn VĐV và các tiêu chí
tuyển chọn VĐV để đánh giá sự cần thiết của các nội
dung. Các ý kiến được lựa chọn đạt trên 75% trở lên.
Về hình thức tuyển chọn:
Tìm hiểu các hình thức tuyển chọn. Kết quả được
trình bày tại bảng 9.
Qua bảng 9 cho thấy: Các HLV và chuyên gia tập
trung lựa chọn chủ yếu vào việc thông qua các giải
đấu để lựa chọn VĐV, còn các lựa chọn khác thì phân
tán hơn (từ 66,7% đến trên 73% số người lựa chọn)
không đảm bảo độ tin cậy và thống kê cần thiết để
đưa vào quá trình nghiên cứu. 
Về phương pháp tuyển chọn VĐV:
Tiến hành phỏng vấn các HLV và chuyên gia về
các phương pháp sử dụng trong quá trình tuyển chọn
VĐV Pencak Silat. Kết quả được trình bày tại bảng
10.
Qua bảng 10 cho thấy: Hai phương pháp là tuyển
chọn theo các chỉ tiêu khoa học và tuyển chọn có kết
hợp với kinh nghiệm (P<0.05) được các HLV và
chuyên gia lựa chọn với tỷ lệ từ 93,3% đến 100%. 
2.3.3. Thực trạng hệ thống thi đấu môn Pencak
Silat ở Việt nam:
Trong những năm gần đây, hệ thống thi đấu thể
thao quốc gia ngày càng được mở rộng và phù hợp
với hệ thống thi đấu hàng năm của thế giới, châu lục
và khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho VĐV nâng cao
thành tích. Mỗi năm trung bình có khoảng 200 giải thi
đấu được phân thành các giải: Vô định quốc gia, vô
địch trẻ quốc gia, cúp quốc gia, giải vô địch các lứa
tuổi...Nhìn tổng thể hệ thống đào tạo VĐV của nước
ta tương đối bài bản so với các nước trong khu vực, số
lượng tương đối đông và phân bổ ở nhiều tuyến.
Pencak Silat là một trong 22 môn TTTTC được Nhà
nước đầu tư, do vậy hệ thống thi đấu cũng nằm trong
tổng thể hệ thống thi đấu của toàn quốc và quốc tế .
Để có cái nhìn tổng thể về hệ thống thi đấu TTTTC
Bảng 10. Thực trạng sử dụng các phương pháp tuyển chọn VĐV Pencak Silat (n = 30)
Kết quả phỏng vấn 
Số người lựa chọn 
Số người không 
lựa chọn 
TT Các phương pháp 
n % n % 
X2 P 
1 Tuyển chọn chỉ dựa vào kinh nghiệm của HLV 8 26.7 22 73.3 2.3 >0.05 
2 Tuyển chọn theo các tiêu chí khoa học 28 93.3 2 12.7 10 <0.05 
3 
Sử dụng theo các tiêu chí khoa học kết hợp với 
kinh nghiệm 
30 100 0 0 11 <0.05 
Bảng 8. Mức độ quan trọng của công tác tuyển chọn VĐV Pencak Silat (n = 30)
Kết quả phỏng vấn TT Nội dung phỏng vấn 
n Tỷ lệ (%) X
2
 p 
1 Tuyển chọn VĐV là một khâu quan trọng trong đào tạo VĐV 27 90 
2 Công tác tuyển chọn VĐV không quan trọng trong đào tạo VĐV 03 10 
20 <0.001 
 Bảng 9. Phỏng vấn hình thức tuyển chọn VĐV Pencak Silat (n = 30)
Kết quả phỏng vấn 
Số người lựa 
chọn 
Số người không lựa 
chọn 
TT Hình thức tuyển chọn 
n % n % 
X2 p 
1 
Liên kết, phối hợp với các cơ sở, CLB, trung tâm 
TDTT quận, huyện có đào tạo môn Pencak Silat để 
tuyển chọn VĐV 
22 73.3 8 26.7 2.36 >0.05 
2 
Tuyển chọn thông qua hệ thống các giải thi đấu 
thành phố, quốc gia 
30 100.0 0 0.0 11 <0.05 
3 HLV tự đi tìm kiếm, tuyển chọn VĐV 20 66.7 7 23.3 2.05 >0.05 
4 VĐV tự đăng ký đến tập luyện 0 0.0 30 100.0 11 >0.05 
KHOA HỌC THỂ THAO SỐ 5/2020
45THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
nói chung và môn Pencak Silat nói riêng có thể xem
tại sơ đồ 1 và 2 dưới đây.
Hệ thống thi đấu thể thao bao gồm các cuộc thi
đấu chính thức và không chính thức trong thể thao,
trong đó các cuộc thi đấu chính thức có ý nghĩa hàng
đầu. Các cuộc thi đấu đó chi phối rõ rệt đến tổ chức
đào tạo của từng VĐV cũng như toàn đội, thậm chí
của toàn ngành.
Các cuộc thi được sắp xếp theo một trật tự tùy
theo tính chất và quy mô cuộc thi. Những cuộc thi chủ
yếu như: Olympic, vô địch thế giới, vô địch châu lục,
Asiads, khu vực, SEA Games, vô địch toàn quốc có
ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tổ chức huấn luyện.
Ngoài các cuộc thi chính thức, phần lớn các cuộc
thi còn lại đều có tính chất chuẩn bị. Nhưng các cuộc
thi đấu chuẩn bị cũng có ý nghĩa cụ thể nhất định
trong quá trình đào tạo VĐV như hoàn thiện kỹ thuật
– chiến thuật, hoàn thiện mức độ ổn định tâm lý,
kiểm tra mức độ sẵn sàng 
Như vậy, thi đấu là hình thức quan trọng trong đào
Sơ đồ 1. Hệ thống thi đấu các giải thể thao trong nước 
Sơ đồ 2. Hệ thống thi đấu các giải quốc tế
KHOA HỌC THỂ THAOSỐ 5/2020
46 THỂ DỤC THỂ THAO QUẦN CHÚNGVÀ TRƯỜNG HỌC
tạo VĐV thi đấu TTTTC và lẽ đương nhiên là hệ
thống huấn luyện phải phù hợp với hệ thống thi đấu.
Để đánh giá được thành tích thi đấu TTTTC của
môn Pencak Silat cần thiết đó là thành tích tại các
giải quốc tế. Kết quả thông kê về thành tích quốc tế
của môn Pencak Silat được trình bày tại bảng 11.
Qua bảng 11 cho thấy: Thành tích của môn
Pencak Silat trong 10 năm hầu như năm nào cũng có
thành tích quốc tế (trừ năm 2014), điều này có thể
khẳng định Pencak Silat là một trong những môn thể
thao có sự ổn định về thành tích đặc biệt nhìn tại bảng
còn cho thấy thành tích năm sau cao hơn năm trước. 
3. KẾT LUẬN
- Nghiên cứu đã thống kê và đánh giá được sự đâu
tư của nhà nước cho TTTTC nói chung và môn
Pencak Silat nói riêng đã có sự quan tâm đầu tư có hệ
thống và ổn định với nguồn kinh phí ngày càng tăng
qua từng giai đoạn.
- Nghiên cứu đã đánh giá được công tác quản lý
về huấn luyện và đào tạo VĐV TTTTC trong môn
Pencak Silat về các mặt như nguồn lực HLV, VĐV và
công tác tuyển chọn đào tạo VĐV, quán trình nghiên
cứu cho thấy nguồn lực HLV và VĐV kế cận còn
mỏng, VĐV đỉnh cao còn hạn chế, công tác tuyển
chọn chủ yếu tập trung vào các giải đấu trong nước,
đồng thời bước đầu đã có định hướng tiếp cận với
khoa học công nghệ trong việc tuyển chọn VĐV cho
việc đào tạo VĐV đỉnh cao.
- Việc quản lý thi đấu TTTTC trong môn Pencak
Silat không nằm ngoài hệ thống thi đấu TTTTC của
Việt Nam. Thành tích thi đấu TTTTC của môn
Pencak Silat khá ổn định và có chiều hướng phát
triển năm sau tốt hơn so với năm trước thể hiện qua
thống kê thành tích 10 năm tham gia thi đấu TTTTC
của bộ môn này.
Bảng 11: Tổng hợp thành tích huy chương môn Pencak Silat tại các giải quốc tế từ năm 2010 – 2019
SEA Games Asiad VĐ Châu Á Trẻ Châu Á Trẻ Thế giới VĐ Thế giới 
Năm SL V B Đ SL V B Đ SL V B Đ SL V B Đ SL V B Đ SL V B Đ 
2010 17 8 4 5 
2011 6 21 11 6 4 
2012 20 8 9 3 
2013 9 3 5 1 
2014 
2015 10 3 5 2 23 9 7 7 19 7 7 5 
2016 20 13 6 1 17 5 7 5 
2017 13 4 7 2 13 8 4 1 
2018 12 2 7 3 24 13 7 4 15 3 5 7 13 6 3 4 
2019 4 1 1 2 20 12 6 2 
 Ghi chú: SL (số lượng); V (vàng); B (bạc); Đ (đồng)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính-Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch-Bộ Lao động,Thương binh và Xã hội (2012), Thông tư
liên tịch số 149/2012/TTLT-BTC-BLĐTBXH- BVHTTDL ngày 12/09/2012 về “Một số chế độ đối với huấn
luyện viên, vận động viên thể thao được tập trung tập huấn và thi đấu”.
2. Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2020.
3. Phạm Xuân Thành, Lê Văn Lẫm (2010), Quản lý học thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội.
4. Lâm Quang Thành (2014), Lý luận thể thao thành tích cao, Nxb TDTT, Hà Nội.
5. Lâm Quang Thành (2015), “Nghiên cứu xây dựng hệ thống giải pháp khoa học công nghệ và quy trình
ứng dụng trong quá trình chuẩn bị cho các Đội tuyển thể thao Quốc gia”, Báo cáo đề tài khoa học công nghệ
cấp Bộ.
Trích nguồn: Kết quả nghiên cứu đề tài luận án tiến sỹ tại Viện Khoa học TDTT: “Nghiên cứu thực trạng và
đề xuất giải pháp quản lý bộ môn Pencak Silat về thể thao thành tích cao ở Việt Nam”, NCS. Từ Thị Lê Na.
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 12/7/2020; ngày phản biện đánh giá: 19/9/2020; ngày chấp nhận đăng: 14/10/2020)

File đính kèm:

  • pdfthuc_trang_quan_ly_mon_pencak_silat_ve_the_thao_thanh_tich_c.pdf