Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông

Kĩ năng đọc hiểu là một trong những kĩ năng cơ bản được chú trọng trong quá

trình dạy và học ngoại ngữ. Nó quyết định xem người học có hiểu nội dung của bài đọc

hay không. Vì vậy nếu học sinh có khả năng đọc hiểu tiếng Anh tốt thì các em có thể đọc

hiểu được sách, báo, tài liệu được viết bằng tiếng Anh với những nội dung phù hợp với

trình độ và lứa tuổi của học sinh, giúp học sinh có điều kiện nâng cao trình độ tiếng Anh.

Qua đó, học sinh có thể hình thành thói quen, ý thức học chủ động, học suốt đời; rèn luyện

các kĩ năng sử dụng tiếng Anh trong học thuật; tạo sự tự tin trong giao tiếp tiếng Anh học

thuật và hội nhập giáo dục quốc tế trong tương lai. Bài báo nghiên cứu thiết kế bài tập điền

từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học hóa học bằng tiếng Anh ở trường Trung học

phổ thông. Bài báo cũng tập trung phân tích kĩ các biểu hiện, đánh giá mức độ sử dụng kĩ

năng đọc hiểu hóa học bằng tiếng Anh của học sinh qua những ví dụ cụ thể của dạng bài

tập này để việc phát triển kĩ năng này của học sinh đạt hiệu quả hơn.

Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông trang 1

Trang 1

Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông trang 2

Trang 2

Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông trang 3

Trang 3

Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông trang 4

Trang 4

Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông trang 5

Trang 5

Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông trang 6

Trang 6

Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông trang 7

Trang 7

Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông trang 8

Trang 8

Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông trang 9

Trang 9

Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 3300
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông

Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông
âu: kim loại có xu 
hướng nhường electron thì phi kim sẽ ngược lại, có xu hướng nhận electron. 
TC 3: HS cố gắng đoán và giải thích vì sao Na có độ âm điện nhỏ hơn S, dựa vào dữ kiện 
đã được cung cấp trong bài đọc: trong cùng chu kì, từ trái sang phải, độ âm điện tăng. Từ đó có 
thể chọn được đáp án đúng của từ số (6) là lower. 
TC 4: HS xác định những dữ kiện nào quan trọng, không quan trọng để tập trung làm rõ, 
chẳng hạn như đoạn văn so sánh khả năng phản ứng của các nguyên tử cùng nhóm (Think about 
a family you know, they react the same way (for the most part)), là không quan trọng; đoạn 
văn quan trọng cần tập trung để hiểu là đoạn văn giải thích: dựa vào đâu có thể xét được những 
nguyên tử có khả năng phản ứng giống nhau (Because the elements in a family have a similar 
chemical reactivity). Từ đó có thể chọn được đáp án đúng của từ số (2) là configuration. 
TC 5: HS tự hỏi những câu hỏi trong quá trình đọc bài đọc HH để chắc chắn bản thân hiểu 
được những vấn đề trong bài đọc, cụ thể là: Did valence electron determine its chemical 
reactivity? hoặc What does valence electron determine? Từ đó có thể chọn được đáp án đúng 
của từ số (1) là reactivity. 
TC 6: HS sắp xếp các câu hỏi theo trình tự hợp lý để kiểm tra trí nhớ, sự hiểu của bản thân 
sau khi đọc bài đọc có nội dung HH, cụ thể trong số các câu hỏi đặt ra sẽ có câu: How does 
electronegativity change from left to right across a period and as you move down a group? Từ 
đó có thể chọn được đáp án đúng của từ số (5) là decreases. 
2.8. Thực nghiệm sư phạm 
Chúng tôi đã tiến hành TNSP để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các dạng BT RL 
KNĐHHH bằng tiếng Anh đã sử dụng. Chúng tôi tiến hành TNSP trên 117 HS nhóm đối chứng 
(ĐC) và 117 HS nhóm thực nghiệm (TN) thuộc khối lớp 10 ở 3 trường THPT (Nguyễn Thị 
Minh Khai, Quốc tế Bắc Mỹ và Quốc tế Việt Úc ở Tp Hồ Chí Minh). Dưới đây là kết quả TN 
thu được. 
Bảng 2. Tổng hợp chung các điểm bài kiểm tra thực nghiệm 
Lớp SL Điểm Xi 
Số HS % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
TN SL 0 4 6 11 14 17 14 13 23 15 
117 % 0,00 3,42 5,13 9,40 11,97 14,53 11,97 11,11 19,66 12,82 
ĐC SL 0 23 17 15 15 14 13 14 6 0 
117 % 0,00 19,66 14,53 12,82 12,82 11,97 11,11 11,97 5,13 0,00 
Bảng 3. Bảng phân bố chung tần suất lũy tích thực nghiệm 
Lớp 
%HS đạt Điểm Xi trở xuống 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
TN 0,00 3,42 8,55 17,95 29,91 44,44 56,41 67,52 87,18 100,00 
ĐC 0,00 19,66 34,19 47,01 59,83 71,79 82,91 94,87 100,00 100,00 
Bảng 4. Bảng tổng hợp chung các tham số đặc trưng thực nghiệm 
Lớp 
Số 
HS 
 ̅ S2 S m V k t tα,k ES 
Quy mô 
ảnh hưởng 
TN 117 6,85 5,22 2,28 0,21 33,36 
232 6,60 1,97 0,87 Lớn 
ĐC 117 4,90 4,97 2,23 0,21 45,53 
Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học hóa học bằng tiếng Anh... 
205 
Phương sai 
Kiểm định 
Levene về 
sự bằng 
nhau của 
phương sai 
Kiểm định T-test về sự đồng nhất của giá trị 
trung bình 
F Sig. t df 
Sig 
(p) 
Sự 
khác 
biệt 
giá trị 
TB 
Sự 
khác 
biệt độ 
lệch 
chuẩn 
Khoảng tin 
cậy = 95% 
Nhỏ 
hơn 
Lớn 
hơn 
Phương sai giả định bằng nhau 0,04 0,85 6,60 232 0 1,95 0,30 1,37 2,53 
Phương sai giả định không bằng 
nhau 
6,60 232 0 1,95 0,30 1,37 2,53 
Bảng 5. Bảng phân loại chung kết quả điểm kiểm tra thực nghiệm 
Lớp SL Khoảng điểm 
Số HS % 0 - 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10 
TN SL 21 31 27 38 
117 % 17,95 26,50 23,08 32,48 
ĐC SL 55 29 27 6 
117 % 47,01 24,79 23,08 5,13 
(1) (2) (3) 
Hình 1. Biểu đồ biểu diễn điểm bài kiểm tra (1), đồ thị lũy tích biểu diễn kết quả 
của lớp TN và ĐC (2), phân loại kết quả điểm kiểm tra (3) 
Kết quả thu được qua việc đánh giá KNĐHHH bằng tiếng Anh của HS THPT thông qua 
điểm kiểm tra như sau: 
- Các biểu đồ điểm kiểm tra và giá trị điểm kiểm tra trung bình cho thấy điểm kiểm tra ở 
các lớp ĐC thấp hơn các lớp TN. Các đồ thị lũy tích biểu diễn kết quả của lớp TN nằm bên 
phải, phía dưới đường lũy tích ứng với nhóm ĐC. Do đó, chúng tôi có thể khẳng định kết quả 
học tập, RL của HS lớp TN cao hơn lớp ĐC. Các giá trị độ lệch chuẩn tương đối nhỏ nên số liệu 
0
10
20
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
S
ố
 l
ư
ợ
n
g
 H
S
Điểm 
TN ĐC
0
50
100
150
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
%
 s
ố
 H
S
 đ
ạt
 Đ
iể
m
 X
i 
tr
ở
 x
u
ố
n
g
Điểm 
TN ĐC
0
50
100
0 - 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10
%
 s
ố
 H
S
Khoảng điểm 
TN ĐC
Cao Cự Giác và Phạm Ngọc Tuấn 
206 
ít phân tán. Do đó, giá trị điểm trung bình có độ tin cậy cao. Các giá trị STN < SĐC chứng tỏ độ 
phân tán ở nhóm TN giảm so với nhóm ĐC. Các giá trị V%TN < V%ĐC chứng tỏ nhóm TN có 
chất lượng đồng đều hơn nhóm ĐC. Giả thuyết H0: sự khác nhau giữa X TN và X ĐC là có ý 
nghĩa thống kê; Giả thuyết H1: sự khác nhau giữa X TN và X ĐC là có ý nghĩa thống kê. Sau khi 
tính được các giá trị t với mức ý nghĩa α = 0,05, nhận thấy các giá trị t > t . Do đó ta có thể kết 
luận: bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1, HS nhóm TN có KNĐHHH bằng tiếng Anh 
tốt hơn so với HS nhóm ĐC [16]. 
- Các MĐ ảnh hưởng (ES) đều nằm trong khoảng lớn và rất lớn [17]. 
- Phép kiểm chứng T- test điểm trung bình của bài kiểm tra giữa hai nhóm TN và ĐC thông 
qua các giá trị (p) Sig. < = 0,05. Điều đó chứng tỏ sự khác nhau về phân phối điểm số bài 
kiểm tra giữa hai nhóm TN và ĐC là do tác động của bài tập đọc hiểu RL KNĐHHH bằng tiếng 
Anh mà không phải do ngẫu nhiên [18]. 
Quan sát diễn biến trong các tiết học cũng như qua việc thống kê điểm các bài kiểm tra của 
các lớp ĐC và TN, chúng tôi nhận thấy: 
(1) Ở lớp ĐC, HS còn yếu trong KN đọc hiểu hoá học bằng tiếng Anh, thái độ học tập khá 
trầm lặng, ít phải biểu tham gia xây dựng, giải bài tập. 
(2) Ở lớp TN, với nội dung của đề tài, bài tập đọc hiểu được thiết kế để RL KNĐHHH 
bằng tiếng Anh, chính vì thế HS có thái độ học tập khác với tinh thần học tập của lớp ĐC, các 
em hứng thú thực hiện việc giải bài tập bằng tiếng Anh. Ngoài ra, lượng bài tập phong phú và 
phù hợp với chương trình phổ thông giúp cho các em tư duy tốt, tự tin giải quyết vấn đề khi gặp 
những bài tập HH bằng tiếng Anh. 
Ngoài ra, qua khảo sát việc đánh giá KN đọc hiểu hóa học bằng tiếng Anh theo từng MĐ 
đối nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm, chúng tôi thu được kết quả như sau: 
Bảng 6. Kết quả đánh giá kĩ năng đọc hiểu hóa học bằng tiếng Anh 
 theo từng tiêu chí đối với nhóm đối chứng 
Tiêu 
chí 
kĩ 
năng 
Mức độ kĩ năng đọc hiểu Tỉ lệ % 
Tỉ lệ 
% 
lớn 
nhất 
Đánh 
giá 
MĐ 
KN 
đọc 
hiểu 
1 2 3 4 5 %1 %2 %3 %4 %5 
1 194 395 405 108 68 16,58 33,76 34,62 9,23 5,81 34,62 3 
2 167 403 415 114 71 14,27 34,44 35,47 9,74 6,07 35,47 3 
3 208 346 445 107 64 17,78 29,57 38,03 9,15 5,47 38,03 3 
4 194 361 442 117 56 16,58 30,85 37,78 10,00 4,79 37,78 3 
5 195 365 442 111 57 16,67 31,20 37,78 9,49 4,87 37,78 3 
6 191 388 407 115 69 16,32 33,16 34,79 9,83 5,90 34,79 3 
Tổng 
cộng 
1149 2258 2556 672 385 16,37 32,17 36,41 9,57 5,48 36,41 3 
Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học hóa học bằng tiếng Anh... 
207 
Bảng 7. Bảng đánh giá độ tin cậy của số liệu thống kê Spearman - Brown 
đối với nhóm đối chứng 
Độ tin cậy 
Spearman - 
Brown (rSB) 
Hệ số tương 
quan chẵn lẻ 
(rhh) 
Kĩ năng đọc hiểu thành phần 
Kĩ 
năng 
đọc 
hiểu 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
rSB 0,953 0,971 0,982 0,968 0,980 0,971 0,961 0,978 0,977 0,980 0,997 
rhh 0,951 0,970 0,982 0,968 0,977 0,971 0,960 0,978 0,977 0,976 0,997 
Bảng 8. Kết quả đánh giá kĩ năng đọc hiểu hóa học bằng tiếng Anh theo từng tiêu chí 
đối với nhóm thực nghiệm 
Tiêu 
chí 
KN 
Mức độ kĩ năng đọc hiểu Tỉ lệ % 
Tỉ lệ 
% 
lớn 
nhất 
Đánh 
giá 
MĐ 
KN 
đọc 
hiểu 
1 2 3 4 5 %1 %2 %3 %4 %5 
1 59 115 187 341 468 5,04 9,83 15,98 29,15 40,00 40,00 5 
2 61 113 174 383 439 5,21 9,66 14,87 32,74 37,52 37,52 5 
3 60 112 186 345 467 5,13 9,57 15,90 29,49 39,91 39,91 5 
4 70 110 173 350 467 5,98 9,40 14,79 29,91 39,91 39,91 5 
5 59 115 191 345 460 5,04 9,83 16,32 29,49 39,32 39.32 5 
6 71 110 189 367 433 6,07 9,40 16,15 31,37 37,01 37,01 5 
Tổng 
cộng 
380 675 1100 2131 2734 5,41 9,62 15,67 30,36 38,95 38,95 5 
Bảng 9. Bảng đánh giá độ tin cậy của số liệu thống kê Spearman - Brown 
đối với nhóm thực nghiệm 
Độ tin cậy Spearman 
- Brown (rSB) 
Hệ số tương quan 
chẵn lẻ (rhh) 
Kĩ năng đọc hiểu thành phần Kĩ 
năng 
đọc 
hiểu 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
rSB 0,993 0,995 0,995 0,991 0,994 0,991 0,993 0,991 0,986 0,997 0,999 
rhh 0,993 0,995 0,995 0,989 0,994 0,991 0,993 0,991 0,986 0,997 0,998 
Qua kết quả trên, chúng tôi nhận thấy: 
- Trong đó, kết quả đánh giá KN đọc hiểu hóa học bằng tiếng Anh theo từng tiêu chí của 
nhóm TN (Bảng 8) luôn cao hơn kết quả của nhóm ĐC (Bảng 6). Cụ thể là KN đọc hiểu hóa 
học bằng tiếng Anh theo từng tiêu chí đối với nhóm ĐC được đánh giá chung ở mức 3, còn đối 
với nhóm TN là mức 5. Điều đó cũng cho thấy việc đọc hiểu hóa học bằng tiếng Anh của HS 
được cải thiện. 
- Dựa vào bảng đánh giá độ tin cậy của số liệu thống kê Spearman - Brown [19], ta thấy 
các kết quả của rSB > 0,70 (Bảng 7, 9); như vậy các dữ liệu thu được đáng tin cậy. 
Cao Cự Giác và Phạm Ngọc Tuấn 
208 
3. Kết luận 
Nhằm RL, phát triển KNĐHHH bằng tiếng Anh, bài báo nghiên cứu thiết kế bộ công cụ 
đánh giá MĐ RL KNĐHHH bằng tiếng Anh với 03 KN thành phần và 6 tiêu chí từ thấp tới cao 
ứng với từng MĐ KN đọc hiểu. Chúng tôi cũng đề xuất dạng BT điền từ nhằm mục đích RL 
KNĐHHH bằng tiếng Anh cho HS THPT, đồng thời phân tích các KN cùng với tiêu chí đánh 
giá KN này cho HS qua các ví dụ cụ thể của các dạng bài tập. Kết quả TN cho thấy HS ở các 
lớp TN đã có những dấu hiệu cải thiện tích cực về các biểu hiện của các tiêu chí của từng 
KNĐHHH bằng tiếng Anh. Các em đã dần thuần thục trong việc sử dụng các KNĐHHH bằng 
tiếng Anh và sử dụng kiến thức HH để làm các BTHH điền từ bằng tiếng Anh. Các em cũng 
hình thành được thói quen liên hệ thực tiễn từ những nội dung đã học để việc học HH được dễ 
dàng và thêm hứng thú. Kết quả trên cho thấy BTHH điền từ RL KNĐHHH bằng tiếng Anh cho 
HS THPT mà chúng tôi đề xuất đã khả thi và có hiệu quả. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Ban Chấp Hành Trung ương khóa XI, 2013. Nghị Quyết hội nghị lần thứ 8, (Nghị quyết số 
29-NQ/TW, ngày 4/11/2013). 
[2] Ban Chấp Hành Trung ương khóa XII, 2016. Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần 
thứ XII Đảng Cộng Sản Việt Nam (28/01/2016). 
[3] Nguyễn Ngọc Quang, 1994. Lí luận dạy học HH Tập I. Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội. 
[4] Lê Lan Hương, Đặng Thị Oanh, 2018. Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 
cho học sinh thông qua sử dụng bài tập hóa học Chương Anđehit - Xeton - Axit cacboxylic 
Hóa học lớp 11. Tạp chí khoa họcTrường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol. 63, Số 2, tr. 162-177. 
[5] Cao Cự Giác, Tạ Thị Thao, La Thanh Ngà, Nguyễn Thùy Linh Đa, 2014. Một số biện pháp 
nâng cao hiệu quả dạy học hóa học bằng tiếng Anh ở trường THPT. Tạp chí Giáo dục, số 
đặc biệt 3/2014, tr. 171-173. 
[6] Cao Cự Giác, 2016. Thiết kế bài giảng hóa học bằng tiếng Anh dạy học ở trường Trung 
học phổ thông. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 124 (1/2016), tr. 18-20. 
[7] Cao Cự Giác, Chu Trà My, Ngô Ngọc Huỳnh Hân, 2016. Một số phương pháp dạy học hóa 
học bằng tiếng Anh gây hứng thú cho học sinh ở trường Trung học phổ thông (Áp dụng 
dạy Học phần Hóa học Hữu cơ lớp 11). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà 
Nội, Vol. 61, Số 6A, tr. 116-123. 
[8] Langer, J.A., Envisioning Literature, 1995. Literary Understanding and Literature 
Instruction. New York, London, Teachers College, Columbia University. 
[9] Cassels, J.R.T. & Johnstone, A.H., 1980. The understanding of non-technical words in 
science. London. Royal Society of Chemistry: My Publisher. 
[10] Cassels, J.R.T. & Johnstone, A. H., 1985. Words that Matter in Science. London. Royal 
Society of Chemistry: My Publisher 
[11] Brown B. & Spang E., 2008. Citation: Double talk: Synthesizing everyday and science 
language in the classroom. Science Education, Vol. 92, Số. 4, tr. 708-732. DOI: 
10.1002/sce.20251. 
[12] Song Y. & Carheden S., 2014. Citation: Dual meaning vocabulary (DMV) words in 
learning chemistry. Chemistry Education Research and Practice, Vol. 15, Số. 2, tr. 128-141. 
DOI: 10.1039/C3RP00128H. 
[13] Roko Vladušić, Robert Bucat and Mia Ožić, 2016. Citation: Understanding of words and 
symbols by Chemistry students in Croatia. Chemistry Education Research and Practice, 
Vol. 17, No. 3, pp. 475-476. 
Thiết kế bài tập điền từ rèn luyện kĩ năng đọc hiểu trong dạy học hóa học bằng tiếng Anh... 
209 
[14] Cao Cự Giác (Chủ biên), Trần Trung Ninh, 2018. Phương pháp dạy học hoá học bằng 
tiếng Anh ở trường Trung học phổ thông. NXB Đại học Vinh, tr. 12-13. 
[15] Anderson, L. W., & Krathwohl, D. R. (Eds.), 2001. A taxonomy for learning, teaching and 
assessing: A revision of Bloom’s taxonomy of cognitive objectives (Complete edition). New 
York: Longman. 
[16] Bộ GD-ĐT - Dự án Việt Bỉ, 2010. Nghiên cứu khoa học Sư phạm ứng dụng. Nhà xuất bản 
Đại học Sư phạm. 
[17] Cohen, J., 1988. Statistical power analysis for the behavioral sciences (2nd ed.). Hillsdale, 
NJ: Lawrence Earlbaum Associates. 
[18] Levene, Howard, 1960. Robust tests for equality of variances. In Ingram Olkin; Harold 
Hotelling; et al. (eds.). Contributions to Probability and Statistics: Essays in Honor of 
Harold Hotelling. Stanford University Press. 
[19] Spearman, C., 1904. "General intelligence" objectively determined and measured. 
American Journal of Psychology, Vol. 15, tr. 201-293. 
ABSTRACT 
Compilation gap-fill exercises to improve reading comprehension skill 
in teaching chemistry in English at high school 
Cao Cu Giac
1
 and Pham Ngoc Tuan
2
1
School of Natural Science Education, Vinh University 
2
Nguyen Thi Minh Khai High School, Ho Chi Minh City 
Reading comprehensions skill is one of the basic skills that cared about the process of 
teaching and learning foreign languages. That determines whether learner understands the 
content of the text or not. Therefore, if students can read and understand English well, they can 
read books, newspapers, and documents written in English with suitable content for their level 
and age. That helps them to have the opportunity to improve their English skills. Thereby, 
students can have habits of learning actively, lifelong learning; practice English academic skills; 
confidence in English academic communication and international integration in the future. The 
paper researches to design gap-fill exercises to practice reading comprehension skills in 
teaching chemistry in English at high school. The paper also focuses on analyzing students' 
expressions and assessing the level of using chemical reading comprehension skills in English 
through specific examples of these types, to develop students' skills more effectively. 
Keywords: skill, reading comprehension skill, chemical reading comprehension skill in 
English, chemical exercise, gap-fill exercises. 

File đính kèm:

  • pdfthiet_ke_bai_tap_dien_tu_ren_luyen_ki_nang_doc_hieu_trong_da.pdf