Tạp chí Rừng & Môi trường - Số 91/2018

Từ năm 2016 đến nay, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 886/QĐ-TTg

ngày 16 tháng 6 năm 2017 phê duyệt Chương

trình mục tiêu phát triển Lâm nghiệp bền vững

giai đoạn 2016-2020, nhằm: Tiếp tục phát huy

những kết quả đạt được, khắc phục những tồn

tại, hạn chế để quản lý, bảo vệ, phát triển và sử

dụng hiệu quả, bền vững diện tích rừng hiện có

và quỹ đất được quy hoạch cho phát triển lâm

nghiệp; tăng tỷ lệ che phủ rừng lên 42% vào năm

2020; tiếp tục chuyển đổi mạnh mô hình tăng

trưởng theo hướng nâng cao hiệu quả và năng

lực cạnh tranh, phát triển lâm nghiệp toàn diện

theo chuỗi giá trị, đảm bảo bền vững cả về kinh

tế, xã hội và môi trường.

Sau gần 3 năm triển khai Chương trình, ngành

Lâm nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành

tích rất quan trọng, được các bạn bè, đối tác quốc

tế ghi nhận, đánh giá cao, tiếp tục thu hút được

sự quan tâm ủng hộ của toàn xã hội; đồng thời,

góp phần vào phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ

môi trường sinh thái, hỗ trợ ứng phó với biến đổi

khí hậu và giảm nhẹ rủi ro, thiên tai; một số kết

quả chủ yếu:

Về bảo vệ rừng và bảo tồn thiên nhiên

Tỷ lệ che phủ rừng toàn quốc tăng từ 40,84%

năm 2015 lên 41,45% năm 2017; năm 2018,

ước đạt 41,65%, tăng 0,2% so năm 2017, đạt chỉ

tiêu kế hoạch theo Nghị quyết của Chính phủ về

kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018.

Đến năm 2020, ước đạt 42%, đạt mục tiêu của

Chương trình.

Công tác bảo vệ, phòng cháy, chữa cháy rừng

tiếp tục có nhiều tiến bộ, tình trạng vi phạm pháp

luật về bảo vệ và phát triển rừng giảm rõ rệt so

với giai đoạn 2011-2015; số vụ vi phạm giảm

35%; diện tích rừng bị thiệt hại giảm 10% so với

giai đoạn 2011-2015.

Diện tích rừng được khoán cho hộ gia đình, cá

nhân và cộng đồng dân cư tăng từ 4,944 triệu ha/

năm trong giai đoạn 2011-2015 lên 6,143 triệu

ha/năm giai đoạn từ 2016-2018.

Về phát triển rừng, nâng cao năng suất, chất

lượng rừng trồng

Phát triển rừng

Công tác trồng rừng được các địa phương

quan tâm, giai đoạn 2016-2018, đã trồng được

675 nghìn ha, bình quân 225 nghìn ha/năm, đạt

65,8% nhiệm vụ của Chương trình.

Trồng cây phân tán: giai đoạn 2016-2018, đã

trồng được 170,7 triệu cây, bình quân 59,9 triệu

cây/năm, đạt 68,3% nhiệm vụ của Chương trình.

Khoanh nuôi tái sinh: bình quân 345 nghìn ha/

năm, đạt 96% nhiệm vụ hàng năm của Chương

trình.

Nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng

Nguyễn Quốc Trị - Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp5

Chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ nhỏ

sang kinh doanh gỗ lớn được 84,4 nghìn ha, đạt

94% nhiệm vụ của Chương trình.

Tỷ lệ diện tích rừng trồng được kiểm soát chất

lượng giống hiện nay là 85%, về đích trước 2 năm

so với nhiệm vụ của Chương trình.

Đến nay, năng suất rừng trồng bình quân

hiện nay đạt 21,86 m3/ha/năm, đạt 109 % so với

nhiệm vụ đề ra của Chương trình, về đích trước

02 năm so với nhiệm vụ của Chương trình. Một

số mô hình điển hình rừng trồng đạt năng suất

cao, như rừng trồng Bạch đàn cự vĩ tại Bắc Giang

đạt 35-40 m3/ha/năm; rừng trồng Keo lai AH7

tại Cà Mau đạt 40 m3/ha/năm. Ước đạt bình quân

khoảng 22 m3/ha/năm vào năm 2020, đạt 110%

nhiệm vụ Chương trình

pdf 80 trang xuanhieu 1620
Bạn đang xem tài liệu "Tạp chí Rừng & Môi trường - Số 91/2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tạp chí Rừng & Môi trường - Số 91/2018

Tạp chí Rừng & Môi trường - Số 91/2018
án cho các cộng đồng, nhóm hộ, 
của người dân vào lực lượng này một cách tích hộ gia đình, cá nhân quản lý, bảo vệ rừng cung 
cự hơn, ngoài công tác quản lý bảo vệ rừng, thực ứng DVMTR. Đã có 05 cộng đồng thôn, 35 nhóm 
thi lâm luật còn có trách nhiệm hỗ trợ dân trong hộ và 148 hộ gia đình, cá nhân được ký hợp đồng 
công tác thực hiện chính sách chi trả DVMTR nhận khoán quản lý bảo vệ rừng, phần lớn trong 
giúp gần nhau hơn. Hạt kiểm lâm huyện giữ vai số đó là người dân địa phương, đồng bào dân tộc 
trò đầu mối trong việc thực hiện Chính sách chi thiểu số. Điều này đã nâng cao hiệu quả quản lý, 
trả DVMTR đối với chủ rừng là hộ gia đình, nhóm bảo vệ rừng đồng thời tạo thêm công ăn việc làm, 
hộ, cộng đồng. cải thiện thu nhập cho các hộ dân sống ven rừng. 
 Chi trả DVMTR đã tạo cơ hội gắn kết các chủ rừng 
 là hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng dân cư thôn, 
 bản với chính quyền và các tổ chức nhà nước về 
 lâm nghiệp, các đơn vị sử dụng DVMTR, nâng 
 cao năng lực quản lý, bảo vệ rừng và cải thiện đời 
 sống cho cộng đồng.
 Hiện có hơn 4.682 chủ rừng là hộ gia đình, 
 cá nhân tham gia quản lý bảo vệ rừng được thụ 
 hưởng tiền DVMTR, tập trung chủ yếu là bà con 
 đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó có 197 chủ 
 rừng là hộ gia đình và 4.485 hộ gia đình, cá nhân 
 là thành viên của 276 Ban quản lý rừng cộng 
 đồng, nhóm hộ. Tổng số tiền chi trả DVMTR năm 
 2017 cho các chủ rừng là hộ gia đình, nhóm hộ, 
 Đối với các đơn vị sử dụng DVMTR cộng đồng là 6.880.136.200 đồng, bình quân mỗi 
 Đã nâng cao hơn trách nhiệm thực thi chính hộ gia đình nhận được 1.467.000 đồng.
sách cho các đơn vị sử dụng DVMTR. Từ đó, việc Tiền DVMTR đã được các chủ rừng sử dụng 
kê khai và nộp tiền chi trả DVMTR của các cơ sở đúng mục đích, đúng quy định, đặc biệt là các 
thủy điện và nước sạch đã được thực hiện nghiêm cộng đồng, nhóm hộ và hộ gia đình đã sử dụng 
túc, đúng quy định. Thiết lập được mối quan hệ tiền chi trả chủ yếu để chi cho hoạt động quản lý, 
chặt chẽ với bên cung ứng dịch vụ thông qua đơn bảo vệ rừng, trong đó tập trung là chi hỗ trợ hoạt 
vị ủy thác là Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh động tuần tra, canh gác rừng, mức chi phổ biến 
và thông qua các hoạt động truyền thông, kiểm từ 100.000 - 150.000đ/ngày đi tuần tra rừng. Nhờ 
tra, giám sát kết quả chi trả DVMTR. vậy, đã tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác 
 Đối với các chủ rừng quản lý, bảo vệ rừng của cộng đồng. Thông qua 
 Đã góp phần tạo công ăn việc làm, cải thiện thực hiện chính sách DVMTR, có thể khẳng định, 
thu nhập cho hàng ngàn hộ gia đình là đồng rừng giao cho người dân quản lý đã có chủ thực 
bào miền núi vùng cao và quản lý, bảo vệ trên sự.
55% diện tích rừng của tỉnh, giữ vững độ che Bên cạnh đó, một số cộng đồng thôn ở huyện 
phủ rừng, giúp cho việc quản lý bảo vệ rừng Phong Điền, A Lưới đã trích một phần tiền DVMTR 
của tỉnh được hiệu quả hơn, nhất là 32.000 ha để cho các thành viên trong thôn vay vốn phát 
rừng giao cho cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình triển sinh kế hộ gia đình.Trung bình mức cho vay 
quản lý. Với nguồn kinh phí ổn định hàng năm là 2 -3 triệu đồng, với thời hạn vay là 1-2 năm 
từ chi trả DVMTR đã giúp cho các công ty lâm và mức lãi suất thấp hơn lãi suất của ngân hàng 
nghiệp, ban quản lý rừng phòng hộ, đặc dụng thương mại. Tiền vay để mua giống phát triển 
tăng cường thêm lực lượng quản lý bảo vệ rừng. chăn nuôi gia súc, gia cầm, kiên cố hóa chuồng 
Đã có 148 người được tham gia lực lượng bảo vệ trại chăn nuôi gia súc. Nhìn chung, các hộ gia 
rừng chuyên trách theo Quyết định số 44/2016/ đình khi thực hiện vay vốn đều phải viết đơn xin 
QĐ-TTg ngày 19/10/2016 của Thủ tướng Chính vay vốn và có xác nhận của Ban quản lý nhóm, 
phủ. Bên cạnh đó, các đơn vị cũng đã tăng cường cộng đồng.
 73 
 Đoàn Hậu
 à Mau có diện tích tự nhiên 522.119 ha, Trong đó có sự lồng ghép của các chương trình, 
 Ccó 3 phía giáp biển, với chiều dài bờ biển dự án về lâm nghiệp trên địa bàn như: Kế hoạch 
trên 254 km; có hệ thống sông ngòi, kênh rạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2012 – 2015; 
chằng chịt với tổng chiều dài trên 10.000 km, có Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền 
87 cửa sông thông ra biển; chịu tác động của chế vững 2016-2020, các dự án hợp tác quốc tế, các 
độ bán nhật triều phía biển Đông và nhật triều dự án từ nguồn vốn ứng phó với biến đổi khí hậu 
phía biển Tây, đã tạo ra cho Cà Mau 2 hệ sinh và tăng trưởng xanh, nguồn vốn tự có của các tổ 
thái rừng đặc thù là rừng ngập mặn và rừng ngập chức, doanh nghiệp, hộ gia đình. Theo dõi diện 
lợ rộng lớn gần 200.000 ha, đây là điều kiện rất tích quy hoạch 3 loại rừng: Diện tích đất có rừng 
thuận lợi để bảo vệ và phát triển rừng kết hợp với tập trung trong đất lâm nghiệp đến 31/12/2017 
sản xuất ngư, nông nghiệp bền vững. là 95.415,25 ha, gồm rừng đặc dụng 18.229,62 
 Thực hiện Quy hoạch bảo vệ và phát triển ha; rừng phòng hộ 23.363,48 ha; rừng sản xuất 
rừng giai đoạn 2011-2020, ngành Nông nghiệp 53.822,15 ha. Đến nay
và phát triển nông thôn đã xây dựng kế hoạch 3 Sự nghiệp bảo vệ và phát triển rừng trên địa 
năm, kế hoạch hàng năm để tổ chức thực hiện. bàn đã đạt được kết quả tích cực góp phần bảo vệ 
 74 
và phát triển, khôi phục rừng ngập mặn, tạo sinh để trồng lại rừng ở khu vực rừng phòng hộ xung 
kế, nâng cao thu nhập cho người dân. yếu và rừng sản xuất; khoanh nuôi tái sinh khu 
 Nhiệm vụ bảo vệ và phát triển rừng: Cùng với vực bãi bồi ổn định (rừng phòng hộ, đặc dụng tại 
công tác khôi phục rừng là tăng cường công tác Mũi Cà Mau); trồng rừng ven biển có hàng rào 
tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về bảo giảm sóng ở khu vực bãi bồi chưa ồn định; xây 
vệ và phát triển rừng, ban hành các biện pháp, dựng công trình gây bồi tạo bãi để trồng rừng 
chính sách nhằm khôi phục rừng, dung hòa lợi ích hoặc xúc tiến tái sinh tự nhiên phía trong; thực 
trước mắt của người dân với việc quản lý, bảo vệ hiện các dự án trồng rừng mới ven biển bằng sự 
và phát triển rừng một cách hiệu quả, thu nhập lồng ghép các chương trình, dự án, các nguồn 
của các hộ dân vùng rừng từng bước được cải vốn đầu tư khác nhau để trồng rừng ngập mặn 
thiện, tạo niềm tin vào chính sách của Đảng và ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu: Diện tích 
Nhà nước. Ở khu vực rừng ngập mặn, tỷ lệ diện trồng rừng mới ven biển trong các năm 2015 – 
tích có rừng trong từng hộ gia đình được tăng 2018 bình quân 350 ha/năm. Khoanh nuôi tái 
lên bằng giải pháp san bờ lấp kênh để trồng lại sinh rừng khu vực bãi bồi Mũi Cà Mau, bình quân 
rừng đước, hàng năm trồng mới được 300 ha đến mỗi năm thực hiện khoanh nuôi mới 100 ha, kho-
550 ha. Mô hình nuôi tôm dưới tán rừng trong anh nuôi chuyển tiếp 200 ha.
các khuôn hộ (tôm sinh thái) phát triển, hiện nay Nhiệm vụ đến năm 2020: Bảo vệ tốt diện tích 
có khoảng trên 20.000 ha/4.200 hộ được chứng rừng phòng hộ, đặc dụng, sản xuất hiện có, tăng 
nhận nuôi tôm bền vững theo các tiêu chuẩn cường khôi phục rừng phòng hộ ven biển để bảo 
quốc tế. Ở khu vực rừng tràm tập trung phát triển vệ môi trường sinh thái chống sạt lở. Diện tích 
trồng rừng thâm canh gắn với chế biến lâm sản trồng rừng mới, trồng bổ sung, khoanh nuôi tái 
đang được các doanh nghiệp và hộ dân quan tâm sinh rừng giai đoạn giai đoạn 2018-2020 khoảng 
đầu tư, đến nay đã trồng thâm canh trên 18.000 khoảng 2.000 ha. Trong đó trồng rừng mới 500 
ha (keo lai 9.000 ha; tràm 9.000 ha), tiếp tục phát ha/năm chủ yếu là rừng ngập mặn ven biển. Tiếp 
triển rừng gỗ lớn, xây dựng phương án quản lý tục sắp xếp, đổi mới và phát triển, nâng cao hiệu 
rừng bền vững, tiến tới đánh giá cấp chứng chỉ quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp; các 
rừng. Công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy ban quản lý rừng phòng hộ, Hạt kiểm lâm quản lý 
- chữa cháy rừng được nâng lên, không để xảy rừng. Phát triển các mô hình kinh tế hợp tác trong 
ra các điểm nóng về mất rừng, cháy rừng. Cộng lâm nghiệp: Hợp tác xã, tổ hợp tác, các hình thức 
đồng dân cư vùng rừng đã có trách nhiệm hơn hợp tác liên kết, theo chuỗi giá trị sản phẩm trong 
trong công tác khôi phục, bảo vệ và phát triển lâm nghiệp. Thu hút đầu tư của các thành phân 
rừng. kinh tế vào lĩnh vực lâm nghiệp: trồng rừng kinh 
 Trồng rừng ven biển: Trước những ảnh hưởng doanh gỗ lớn, chế biến lâm sản, thực hiện quản 
của biến đổi khí hậu, tình trạng sạt lở ven biển lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng. Đồng 
gia tăng, tỉnh Cà Mau đã áp dụng nhiều giải pháp thời, tỉnh Cà Mau cũng đưa ra nhiều giải pháp 
để khôi phục rừng ngập mặn, như san lấp mặt đồng bộ nhằm thực hiện thành công nhiệm vụ, 
bằng (kênh, bờ trong các khuôn hộ nhận khoán) kế hoạch đề ra.
 75 
 Cẩm Linh
 ể cụ thể hoá Đề án tái cơ cấu ngành nông 
 Đnghiệp của Chính phủ và thực hiện Nghị 
quyết đại hội tỉnh đảng bộ nhiệm kỳ 2015 - 2020; 
Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên Bái ban hành: “Đề án 
tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái theo 
hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền 
vững, giai đoạn 2015 – 2020” với 08 đề án thành 
phần hỗ trợ cho 8 loài cây trồng, vật nuôi chủ lực 
của tỉnh Yên Bái gắn với việc thu hút, liên kết các 
doanh nghiệp có tiềm lực để tiêu thụ sản phẩm. 
Sau hơn 2 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành 
Nông nghiệp; ngành lâm nghiệp tỉnh Yên Bái đã 
đạt được kết quả bước đầu, góp phần vào phát 
triển kinh tế xã hội của địa phương.
 Các nhiệm vụ trọng tâm ngành lâm nghiệp khi 
triển khai đề án: Nâng cao năng suất rừng tự nhiên là rừng 
 Rà soát, quy hoạch xác định lại cơ cấu các loại sản xuất lên 20 - 25% so với các năm trước, tăng 
rừng; tập trung đẩy mạnh phát triển, nâng cao trưởng bình quân từ 4 - 5 m3/ha; nâng cao năng 
chất lượng rừng; nâng cao giá trị gia tăng rừng; suất và chất lượng rừng trồng. Ổn định diện tích 
đầu tư xây dựng mới và mở rộng diện tích, nâng rừng trồng sản xuất hiện có, trong đó mỗi năm 
cao năng suất, chất lượng các vùng sản xuất hàng khai thác và trồng lại 15.000 ha, trữ lượng gỗ lớn 
hóa lâm nghiệp tập trung đã được hình thành; 120-150 m3/ha và gỗ nhỏ 70-80 m3/ha; 
thực hiện ba đề án: Phát triển cây quế, phát triển Bình quân hàng năm toàn tỉnh khai thác và 
cây Sơn Tra, phát triển cây măng tre bát độ. tiêu thụ được trên 450.000 m3 gỗ rừng trồng các 
 Kết quả cụ thể: loại; khai thác và tiêu thụ 96.000 tấn tre, nứa, vầu 
 76 
phục vụ chế biến trong và ngoài tỉnh. Ngoài ra đã nâng cao giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp. 
tiến hành khai thác, tiêu thụ được trên 10.800 Bước đầu xây dựng chuỗi liên kết sản xuất 
tấn vỏ quế khô và chế biến tiêu thụ 300 tấn tinh Măng tre Bát độ và Quế;
dầu quế, trên 394 tấn nhựa thông và 100 ngàn Thực hiện 3 đề án thành phần: Đề án phát 
tấn măng tre các loại; triển cây măng tre Bát độ, Đề án phát triển cây 
 Thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về Sơn Tra và Đề án phát triển cây Quế đã thực hiện 
giống cây trồng. Hàng năm đảm bảo gieo ươm theo đúng kế hoạch đã được Ủy ban nhân dân 
bình quân trên 90 triệu cây giống các loại phục tỉnh phê duyệt. Đặc biệt, bước đầu tỉnh Yên Bái 
vụ cho trồng rừng. Đưa tỷ lệ giống cây trồng lâm đã đưa được chuỗi giá trị sản phẩm trong lâm 
nghiệp được kiểm soát chất lượng trước khi trồng nghiệp gắn với cấp chứng chỉ quản lý rừng bền 
rừng lên 73% vào năm 2017; vững. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện liên 
 Tiến hành xây dựng, phát triển rừng trồng theo kết theo chuỗi giá trị sản phẩm trong lâm nghiệp 
hướng quản lý rừng bền vững (FSC) để nâng cao tỉnh Yên Bái gắn với cấp chứng chỉ quản lý rừng 
giá trị gỗ khi xuất khẩu ra thị trường nước ngoài; bền vững còn gặp một số khó khăn, thách thức.
 Tập trung đầu tư phát triển rừng trồng sản Đề xuất, kiến nghị: 
xuất, nhất là phát triển theo hướng kinh doanh Về chính sách: Đề nghị Tổng cục Lâm nghiệp 
gỗ lớn có giá trị kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu sản xem xét cải cách các chính sách lâm nghiệp; đưa 
xuất cho tiêu dùng trong và ngoài tỉnh, góp phần ra các Tiêu chuẩn ngành phù hợp với thực tế. Ban 
 hành hướng dẫn kỹ thuật chuyển hóa rừng và 
 trồng rừng thâm canh kinh doanh nguyên liệu gỗ 
 lớn. Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật chuyển 
 hóa, trồng và chăm sóc rừng trồng nguyên liệu 
 gỗ lớn cho một số loài cây chủ yếu.
 Hỗ trợ nâng cao năng lực chuyên môn cho cán 
 bộ Kiểm lâm về công tác xây dựng chuỗi liên kết 
 giá trị sản phẩm trong lâm nghiệp gắn với cấp 
 chứng chỉ quản lý rừng bền vững. Đồng thời, hỗ 
 trợ các địa phương tiếp cận các doanh nghiệp, tổ 
 chức phi chính phủ hợp tác về vốn, kỹ thuật thực 
 hiện xây dựng chuỗi liên kết giá trị sản phẩm 
 trong lâm nghiệp gắn với cấp chứng chỉ quản lý 
 rừng bền vững; trồng rừng cây gỗ lớn...
 77 
 Lê Trang
 gày 23 - 24/11/2018, tại thành phố Vinh, 
 NNghệ An, dự án Hỗ trợ chuẩn bị sẵn sàng 
thực hiện REDD+ ở Việt Nam giai đoạn 2 tổ chức 
hội thảo Nâng cao năng lực về Hợp đồng chi trả 
Giảm phát thải và chuyển quyền Giảm phát thải 
vùng Bắc Trung Bộ cho các đại diện của Ban quản 
lý các dự án Lâm nghiệp, Tổng cục Lâm nghiệp, 
Ban quản lý các dự án Nông nghiệp, Viện chính 
sách NN&PTNT và Ban quản lý dự án FCPF-2.
 Đề án Giảm phát thải và chuyển quyền giảm 
phát thải vùng Bắc Trung Bộ (2019-2025) là dự 
án cấp vùng đầu tiên tại Việt Nam thực hiện chi 
trả theo kết quả giảm phát thải khí nhà kính, Bà Đoàn Mai Lan - Cán bộ Dự án FCPF-2 trình 
đã được Quỹ đối tác các-bon trong lâm nghiệp bày Đề án Giảm phát thải và chuyển quyền giảm phát 
(FCPF) thông qua tại cuộc họp các nước thành thải vùng Bắc Trung Bộ
viên lần thứ 17 vào tháng 2/2018. Hiện Chính Đề án Giảm phát thải và chuyển quyền giảm 
phủ Việt Nam đang có những chuẩn bị tích cực phát thải vùng Bắc Trung Bộ thể hiện cam kết 
trước khi chính thức đàm phán Hợp đồng chi trả mạnh mẽ của Việt Nam về thực hiện Công ước 
giảm phát thải với bên nhận ủy thác của FCPF là khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu, 
Ngân hàng Thế giới. Thỏa thuận Paris và hoàn toàn phù hợp với các 
 Tại buổi hội thảo các đại biểu tham gia được chính sách quốc gia về biến đổi khí hậu, Chiến 
cung cấp các thông tin về Đề án Giảm phát thải lược tăng trưởng xanh, Chương trình hành động 
và chuyển quyền giảm phát thải vùng Bắc Trung REDD+ quốc gia, Chương trình mục tiêu về phát 
Bộ, các điều khoản của Hợp đồng chi trả giảm triển lâm nghiệp bền vững và các chương trình, 
phát thải và tiến trình đàm phán hợp đồng. Các dự án phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo. Theo 
đại biểu cũng có những ý kiến đóng góp về các tính toán, giai đoạn 2019-2025 Đề án sẽ giảm 
điều khoản quan trọng của Hợp đồng chi trả, các 
 được 32,09 triệu tấn CO2e, trong đó giai đoạn 
ý kiến sẽ được tổng hợp và gửi tới Tổ đàm phán để thực hiện Hợp đồng chi trả giảm phát thải giai 
có sự chuẩn bị tốt hơn cho tiến trình đàm phán. 
 đoạn 2019 - 2024 giảm 26 triệu tấn CO2e. Hiện 
Dự kiến Hợp đồng chi trả giảm phát thải sẽ được nay Ngân hàng Thế giới đã cam kết mua 10,3 
ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng 
 triệu tấn CO2e, phần còn lại Việt Nam có quyền 
Thế giới vào tháng 5/2019. bán cho các đối tác tiềm năng khác.
 78 
79 
80 

File đính kèm:

  • pdftap_chi_rung_moi_truong_so_912018.pdf