Tạp chí Môi trường - Số 3/2020

Năm 2020, Liên hợp quốc chọn chủ đề của Ngày Nước thế giới là “Nước và BĐKH” và Ngày Khí tượng thế giới là “Khí hậu

và Nước” với khẩu hiệu “Đo đếm từng hạt mưa -

Chắt chiu từng giọt nước”. Chủ đề của Ngày Nước

thế giới và Ngày Khí tượng thế giới năm nay nhấn

mạnh vai trò của việc đo đạc giám sát lượng mưa

trên phạm vi toàn cầu để xây dựng một cơ sở dữ

liệu chung, phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học

đến quản lý tài nguyên nước, sử dụng tối ưu nguồn

nước cho phát triển kinh tế - xã hội và phòng chống

thiên tai. Cùng với đó, sử dụng tài nguyên nước

hiệu quả, bền vững chính là thích ứng với BĐKH.

Tại Việt Nam, BĐKH đang diễn ra từng ngày,

từng giờ, gây ra những hậu quả nghiêm trọng như

tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu nước

trên phần lớn các khu vực hiện nay. Điều đó cũng

chứng minh trên thực tế, tài nguyên nước bị tác

động trực tiếp và mạnh nhất trước diễn biến của

BĐKH, kéo theo các vấn đề về dân sinh, kinh tế và

môi trường.

Truyền đi thông điệp nhân Ngày Nước thế giới

và Ngày Khí tượng thế giới, Thứ trưởng Bộ TN&MT

Lê Công Thành kêu gọi sự quan tâm của cộng đồng,

các nhà hoạch định chính sách trong việc giải

quyết các vấn đề về tài nguyên

nước, bởi đây chính là chìa

khóa giúp thích ứng tốt hơn,

đồng thời có thể giảm thiểu

tác động tiêu cực của BĐKH.

Thứ trưởng Lê Công Thành

nhấn mạnh, để đảm bảo an

ninh nguồn nước và phát triển

bền vững, công tác quản lý tài

nguyên nước cần tập trung vào

việc xây dựng và triển khai quy

hoạch tài nguyên nước quốc

gia, quy hoạch tài nguyên nước

các lưu vực sông. Đồng thời,

triển khai đồng bộ các giải

pháp giảm thiểu các tình trạng

ô nhiễm trên các lưu vực sông;

tăng cường giám sát việc tuân

thủ pháp luật của các hoạt

động xả nước thải; thu gom xử

lý ô nhiễm từ nguồn; khuyến

khích đầu tư vào công nghiệp

xử lý nước thải; tiếp tục tăng

cường hợp tác quốc tế nhằm

chia sẻ công bằng và hợp lý các

nguồn nước liên quốc gia

Tạp chí Môi trường - Số 3/2020 trang 1

Trang 1

Tạp chí Môi trường - Số 3/2020 trang 2

Trang 2

Tạp chí Môi trường - Số 3/2020 trang 3

Trang 3

Tạp chí Môi trường - Số 3/2020 trang 4

Trang 4

Tạp chí Môi trường - Số 3/2020 trang 5

Trang 5

Tạp chí Môi trường - Số 3/2020 trang 6

Trang 6

Tạp chí Môi trường - Số 3/2020 trang 7

Trang 7

Tạp chí Môi trường - Số 3/2020 trang 8

Trang 8

Tạp chí Môi trường - Số 3/2020 trang 9

Trang 9

Tạp chí Môi trường - Số 3/2020 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 61 trang xuanhieu 7560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tạp chí Môi trường - Số 3/2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tạp chí Môi trường - Số 3/2020

Tạp chí Môi trường - Số 3/2020
ờ. hành chính: 29,5. tế - xã hội đầm phá Tam Giang - Cầu 
 Ba là, thực hiện nghiên cứu Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai; Quan trắc, giám sát chất lượng 
khoa học, giám sát môi trường, Hai tỉnh Thừa Thiên - Huế là hệ môi trường và ĐDSH định kỳ theo 
ĐDSH; Mở rộng diện tích, phát thống đầm phá lớn nhất Đông Nam mùa và hàng năm.
triển các khu DTSQ biển, hải đảo Á, nằm cách thành phố Huế khoảng Việc thành lập Khu bảo tồn 
mới, thúc đẩu hình thành Mạng 15km, thuộc địa phận bốn huyện thiên nhiên đất ngập nước Tam 
lưới quốc gia các khu DTSQ ven Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên - 
biển và hải đảo Việt Nam. Phú Lộc và thị xã Hương Trà. Nơi Huế sẽ giảm thiểu các tác động làm 
 Bốn là, xây dựng mô hình đây không chỉ có giá trị cao về tài suy giảm chất lượng môi trường 
quản lý bền vững cho các khu nguyên, đa dạng sinh học (ĐDSH) sống, ảnh hưởng đến cấu trúc của hệ 
DTSQ biển, hải đảo Việt Nam mà còn có chức năng vô cùng quan sinh thái, ĐDSH và nguồn lợi thủy 
trong công tác thích ứng với trọng về môi trường sinh thái, có vai sản; tăng cường khả năng chống chịu 
BĐKH và PTBV. trò to lớn về cân bằng tự nhiên ven của các hệ sinh thái trong khu bảo 
 Năm là, phát triển du lịch sinh bờ và phát triển kinh tế - xã hội. tồn, thích ứng với những biến động 
thái bền vững tạo các khu DTSQ Quyết định nêu rõ những hoạt tự nhiên của đầm phá và biến đổi 
biển, hải đảo; Tham gia đầy đủ động chung nhằm bảo vệ, phục khí hậu. Đồng thời, bảo tồn, phục hồi 
thành viên các khu DTSQ biển, hải hồi các hệ sinh thái tự nhiên trong được sinh cảnh, các hệ sinh thái đặc 
đảo Việt Nam vào mạng lưới các khu bảo tồn như: Nghiêm cấm các thù, quan trọng, ĐDSH và nguồn lợi 
khu DTSQ thế giới biển và hải đảo hoạt động khai thác thủy sản trên thủy sản của đầm phá Tam Giang - 
(WNICBR). mặt nước tại các phân khu bảo vệ Cầu Hai, phục hồi và phát triển quần 
 Sáu là, hợp tác quốc tế về nghiên nghiêm ngặt; Nghiêm cấm khai thể của các loài chim hoang dã, quý 
cứu khoa học, bảo tồn ĐDSH, du thác thủy sản bằng hình thức mang hiếm và phát triển phân vùng Ô Lâu 
lịch sinh thái, thích ứng với BĐKH tính huỷ diệt (lưới mắt nhỏ, te điện trở thành “sân chim” tiêu biểu của 
và nước biển dâng, PTBV tại các khu hay giã cào và các hình thức tương khu vực và toàn quốcn
DTSQ biển, hải đảo Việt Namn tự khác) tại các phân khu phục hồi SƠN TÙNG
 Tạp chí 
 SỐ 3/2020 | MÔI TRƯỜNG 59
 NHÌN RA THẾ GIỚI
 Bài học thành công của Bỉ trong công tác 
 phân loại, tái chế rác thải
 Bỉ là một trong những quốc gia có tỷ lệ tái chế, tái sử dụng chất thải đứng đầu thế giới (khoảng 80%). Ngay 
 từ những năm 2000, Bỉ đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm đẩy mạnh việc tái chế, tái sử dụng chất 
 thải, ngăn chặn lượng chất thải phát sinh ra môi trường. Nhờ đó mà công tác quản lý chất thải của Bỉ đã đạt 
 được hiệu quả cao, trở thành hình mẫu cho các nước trên thế giới học tập, áp dụng. 
 ăm 1981, Chính phủ Bỉ đã ban hành tuyên truyền, kêu gọi, khuyến và pin dùng một lần; áp dụng 
 Nghị định về Quản lý chất thải đầu khích mô hình sản xuất và nhãn tiêu chuẩn đối với những 
 Ntiên, trong đó đặt ra những mục tiêu cụ tiêu thụ bền vững. sản phẩm đáp ứng các tiêu chí 
 thể cho việc xử lý, phân loại chất thải và giảm Với mục tiêu hạn chế tối môi trường, xã hội; xuất bản 
 thiểu chất thải rắn sinh hoạt. Đầu những năm đa việc phát sinh chất thải, hướng dẫn mua sắm xanh.
 1990, Bỉ đã nỗ lực cải thiện công tác phân loại giảm thiểu áp lực lên môi Bên cạnh đó, Bỉ cũng triển 
 chất thải và đưa ra lệnh cấm đốt rác tái chế; trường, Bỉ đã đưa ra các công khai nhiều biện pháp để thúc 
 đồng thời, ban hành Đạo luật liên bang nhằm cụ quản lý hiệu quả như thuế, đẩy thu gom, tái chế rác thải. 
 ngăn chặn việc gia tăng chất thải, gây ô nhiễm phí tái chế chất thải, giấy phép Cụ thể, Chính phủ Bỉ yêu cầu 
 môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. môi trường nhằm tăng cường mỗi địa phương phải thiết lập 
 Với các chính sách đó, Chính phủ Bỉ đã triển trách nhiệm của nhà sản xuất. một hệ thống thu gom rác thải, 
 khai chiến lược quản lý chất thải theo từng giai Trong đó có rất nhiều loại thuế rác thải sinh hoạt được thu 
 đoạn cụ thể: Đầu tiên là ngăn chặn việc phát áp dụng cho các loại chất thải gom mỗi tuần một lần. Các 
 sinh chất thải; tiếp theo là tái sử dụng và tái chế khác nhau như thuế thu gom địa phương hình thành mạng 
 chất thải; cuối cùng là xử lý chất thải (chất thải vật liệu hữu cơ; thuế thu gom lưới cửa hàng và trung tâm tái 
 không thể tái chế) theo cách hạn chế tác động chai nhựa, bao bì kim loại và sử dụng chất thải, tại đó, hàng 
 đến môi trường và sức khỏe cộng đồng, ưu tiên thùng đồ uống; thuế thu gom hóa bị loại bỏ được sắp xếp, 
 đốt rác phát điện. Ngoài ra, Chính phủ Bỉ cũng giấy, bìa các tông, chai thủy kiểm tra, làm sạch và được bán 
 tăng cường quản lý vật liệu bền vững bằng cách tinh. Đặc biệt, Bỉ đã ban hành lại với giá hợp lý. Một số cửa 
 hạn chế phát sinh chất thải từ các công đoạn Đạo luật Thuế sinh thái đối với hàng tái sử dụng sản phẩm 
 sản xuất; thực hiện biện pháp tiết kiệm nguyên các mặt hàng như hộp đựng đồ đã phát triển thành cửa hàng 
 liệu thô và năng lượng; triển khai các chiến dịch uống, một số bao bì, máy ảnh bách hóa lớn chuyên bán các 
 VV Dây chuyền tái chế rác của Nhà máy Hoboken (Bỉ)
 Tạp chí 
60 MÔI TRƯỜNG | SỐ 3/2020
 NHÌN RA THẾ GIỚI
 hạn chế phát sinh chất thải và 
 sử dụng phần mềm tính toán 
 Ecolizer để đánh giá tác động 
 từ sản phẩm mà họ sản xuất 
 ra đối với môi trường, từ đó có 
 giải pháp điều chỉnh, thiết kế 
 sản phẩm thân thiện với môi 
 trường. Mặt khác, Chính phủ 
 Bỉ cũng khuyến khích người 
 dân đưa ra các sáng kiến tái sử 
 dụng, tái chế rác thải và hỗ trợ 
 kinh phí để triển khai các sáng 
 kiến như phần mềm Ecolizer; 
 chất tẩy rửa thân thiện với môi 
 trường, đèn tiết kiệm năng 
 lượng, máy sấy quần áo tiết 
 kiệm năng lượng; xây dựng 
VVRác thải được phân loại tại nguồn mạng lưới sinh thái Eco để 
 đưa ra các khuyến nghị về tiêu 
đồ nội thất, quần áo, sách, đồ gia dụng, thiết bị đó. Bằng cách này, quá trình dùng bền vững Tiêu biểu là 
điện, đồ chơi thu gom rác sẽ được tối ưu hóa, sáng kiến phần mềm “Sự kiện 
 Để có sự vào cuộc của toàn xã hội trong công tuy nhiên, để thực hiện được xanh” - một hệ thống quản 
tác tái sử dụng, tái chế rác thải, Chính phủ Bỉ đã điều này, đòi hỏi mọi người lý trên website đối với các sự 
tăng cường tuyên truyền, phổ biến các quy định dân phải tự giác và tuân thủ kiện, giúp đơn vị tổ chức đánh 
về phân loại, tái chế rác thải cho mỗi người dân; nghiêm các quy định về phân giá chính xác mức độ rác thải 
kêu gọi người dân thực hiện ủ phân hữu cơ tại loại, tái chế rác thải. Nếu gia trong sự kiện đó, từ đó tìm ra 
gia đình. Mỗi hộ gia đình sẽ được trang bị thùng đình nào không phân loại rác, những giải pháp để giảm thiểu 
ủ phân. Nhằm phân biệt các loại rác thải, các gia hoặc phân loại không đúng, số lượng rác thải, hoặc tìm đến 
đình phải sử dụng túi đựng rác với nhiều màu các đơn vị thu gom rác sẽ đặt những địa điểm cho thuê đồ 
sắc khác nhau. Theo đó, túi màu vàng được sử biển cảnh báo trên túi rác và cũ để tái sử dụng tại sự kiện đó.
dụng để chứa các sản phẩm giấy (báo cũ, tờ rơi, yêu cầu phân loại lại. Gia đình Nhờ những biện pháp nêu 
áp phích quảng cáo và hộp các tông đã qua sử nào vẫn “cố tình” sai phạm sẽ trên, đến năm 2016, tỷ lệ tái chế 
dụng); túi màu xanh dương được sử dụng để thu phải đối mặt với mức phạt từ các loại bao bì rác thải sinh hoạt 
gom các sản phẩm nhựa, vật liệu nhựa, hộp sữa, 60 Euro - 600 Euro. tại Bỉ đạt mức cao tới 87,4%, tỷ 
chai nước giải khát; túi màu xanh lá cây được Để nâng cao nhận thức lệ tái sử dụng rác thải sinh hoạt 
sử dụng chứa các cành cây, lá rụng, cỏ cắt trong của người dân, Chính phủ tổ đạt 90% (theo Công ty thu thập 
vườn; túi màu cam đựng rác thực phẩm, rau quả, chức các khóa học chuyên biệt và tái chế chất thải Fost Plus), 
trái cây; túi màu trắng để lưu trữ các loại rác thải về phân loại rác thải cho người đưa nước này lên vị trí số một 
khác không thể tái chế. Riêng đối với pin đã qua dân, các tổ chức xã hội, những châu Âu trong lĩnh vực tái chế 
sử dụng, người dân sẽ thu gom pin vào túi riêng người thu gom rác và đặc biệt rác thải sinh hoạt. Với nỗ lực trở 
do Tổ chức Bebat cung cấp (Bebat là một tổ chức là trẻ em; tiến hành các cuộc thành “nước không rác thải”, 
xã hội chịu trách nhiệm thu gom pin đã qua thăm quan, khảo sát nhà máy trong nhiều năm qua, Bỉ đã và 
sử dụng), sau đó mang đến điểm thu gom của xử lý rác thải của địa phương. đang là hình mẫu tiêu biểu của 
Bebat. Trên khắp nước Bỉ, Bebat có 24.000 điểm Các cơ quan chức năng cũng thế giới trong công tác quản 
thu gom. Sau khi thu gom pin, Bebat sẽ đem các phối hợp với tất cả các trường lý, tái chế rác thải, đem đến 
pin thải đến các trung tâm tháo dỡ nhằm thu học trên cả nước tổ chức các môi trường Xanh - Sạch - Đẹp, 
hồi một số vật liệu từ pin để tái sử dụng như các hoạt động phổ biến kiến thức góp phần tiết kiệm tài nguyên, 
bon, nhựa, kim loại. về phân loại rác cho các em giảm chi phí sản xuất, cũng 
 Sau khi tất cả các loại rác thải được phân học sinh theo từng cấp để giúp như hạ giá thành sản phẩm, 
loại gọn gàng, thông qua một ứng dụng trên các em hiểu được tầm quan nâng cao chất lượng cuộc sống 
điện thoại di động, người dân sẽ biết được thời trọng của công tác BVMT. Đối của người dân. 
gian thu gom rác hàng tuần, điểm phân bố với doanh nghiệp, Chính phủ PHƯƠNG TÂM 
thùng rác xung quanh nơi cư trú để mang đến Bỉ kêu gọi các doanh nghiệp (Theo Zerowasteeurope.eu)
 Tạp chí 
 SỐ 3/2020 | MÔI TRƯỜNG 61
 NHÌN RA THẾ GIỚI
 Bhutan: Sống hòa hợp với thiên nhiên 
 và nỗ lực chống biến đổi khí hậu
 VVMột góc đất nước Bhutan
 hutan có tổng diện tích 38.063 km2, Bhutan sản sinh ra 2,2 triệu Bhutan quy định, Ngày Môi 
 dân số 768.274 người, là quốc gia ở miền tấn CO2, nhưng những cánh trường thế giới 5/6 hàng năm 
 BĐông dãy Himalaya thuộc Nam Á, nằm rừng bạt ngàn đã chuyển hóa là ngày cả nước đi bộ, nhằm 
 giữa Ấn Độ và Trung Quốc. Trong những năm lượng CO2 lớn gấp 3 lần con giảm thiểu lượng khí thải từ 
 qua, Bhutan đã tích cực khai thác điện gió, hầm số trên. Không những thế, các phương tiện giao thông gây 
 biogas; hạn chế sử dụng phương tiện giao thông Bhutan còn hấp thu khoảng ô nhiễm môi trường. Đặc biệt, 
 cá nhân, thay vào đó là các phương tiện công 4 triệu tấn CO2 của các nước trong những năm gần đây, nền 
 cộng, xe đạp, xe buýt điện để môi trường ngày xung quanh. kinh tế cũng như văn hóa của 
 càng xanh hơn và chung tay vào cuộc chiến Các chính sách về BVMT Bhutan ngày càng phát triển 
 chống biến đổi khí hậu (BĐKH). ở Bhutan được đưa vào Hiến và có nhiều thay đổi. Internet, 
 pháp, trong đó có một chính truyền hình cáp, điện thoại di 
 BVMT VÀ SỐNG HÒA HỢP VỚI THIÊN sách rất hữu ích, đó là “Giải lao động, công nghệ hiện đại đã 
 NHIÊN ĐƯỢC ĐƯA VÀO HIẾN PHÁP cho môi trường”. Theo đó, vào trở thành một phần trong cuộc 
 Bhutan được đánh giá là một trong những ngày chủ nhật đầu tiên của mỗi sống của người dân, nhưng 
 quốc gia xanh và hạnh phúc nhất Trái đất khi tháng, tại các thành phố, thị Bhutan vẫn gìn giữ, bảo tồn 
 lấy chỉ số tổng hạnh phúc quốc gia (GNH) làm trấn, tất cả các loại xe cơ giới được các giá trị truyền thống 
 thước đo cho sự phát triển, thay vì tổng sản bị cấm lưu thông (trừ xe công hàng nghìn năm tuổi.
 phẩm quốc nội (GDP). Không đặt ra những chỉ cộng và xe chở khách du lịch). 
 số phát triển cao, các tòa nhà chọc trời, hay Thimphu là nơi chấp hành NỖ LỰC CHỐNG BĐKH
 những khoản thu lớn từ hoạt động công nghiệp, chính sách này nghiêm chỉnh Mỗi năm, Bhutan chỉ tạo 
 Bhutan chọn niềm hạnh phúc đơn giản là sống và trở thành thủ đô duy nhất ra hơn 2 triệu tấn CO2, tuy 
 hài hòa với thiên nhiên. Chỉ số CO2 trong không trên thế giới không có đèn giao không gây ra BĐKH, song quốc 
 khí tại đây luôn đạt mức âm, đầu năm 2017, thông. Ngoài ra, Chính phủ gia này lại phải gánh chịu hậu 
 Tạp chí 
62 MÔI TRƯỜNG | SỐ 3/2020
 NHÌN RA THẾ GIỚI
VVThimphu - Thủ đô duy nhất trên thế giới không có đèn giao thông
quả nặng nề từ hiện tượng băng tan gây lũ, sạt Bộ Môi trường Bhutan cũng Cùng với đó, để cắt giảm khí 
lở đất. Vì vậy, Chính phủ đã quyết tâm chung tay cho lắp đặt các tấm pin năng thải từ hoạt động giao thông 
cùng cộng đồng thế giới trong cuộc chiến chống lượng mặt trời và cung cấp gây ra tình trạng ấm lên toàn 
BĐKH. Năm 2009, tại Hội nghị thượng đỉnh khí 13.500 bếp nấu ăn bằng năng cầu, Bhutan đã nỗ lực đưa 
hậu COP 15, tổ chức ở Copenhagen (Đan Mạch), lượng mặt trời, cùng 2.800 Thimphu trở thành thủ đô 
Thủ tướng Bhutan Tshering Tobgay đưa ra cam hầm khí sinh học cho các hộ thân thiện với xe đạp. Xe ô tô 
kết không phát thải khí CO2, nhưng không nhận gia đình tại 20 quận/huyện. chạy điện cũng được vận hành 
được sự quan tâm của các đại biểu tham dự. Đến Không chỉ có vậy, Bhutan còn với 4 trạm sạc điện lắp đặt 
tháng 12/2015, tại COP 21 diễn ra ở Pari (Pháp), xuất khẩu hầu hết lượng điện trong tháng 2/2014, đưa tổng 
cam kết không phát thải khí CO2 của Bhutan đã tái chế, ước tính khối lượng số trạm sạc điện lên 10 trạm. 
được lắng nghe, Liên minh châu Âu (EU) công điện này có thể bù đắp cho 6 Trong chiến lược phát triển 
nhận vai trò đầu tàu của Bhutan trong nỗ lực triệu tấn CO2 ở những khu vực kinh tế từ năm 2013 - 2018, 
chống BĐKH khi tham gia ký kết Liên minh lân cận và dự kiến đến năm Bhutan đặt mục tiêu theo đuổi 
Tuyên ngôn châu Âu để phối hợp hành động 2020, sẽ bù đắp cho 17 triệu mô hình kinh tế theo hướng 
trong lĩnh vực khí hậu và năng lượng. tấn khí CO2. ít phát thải các bon, trong đó, 
 Từ năng lượng gió cho tới khí sinh học, sử Một trong những quyết ngành nông nghiệp khuyến 
dụng xe đạp và xe buýt điện, Bhutan đã nỗ lực tâm chống BĐKH được đánh khích nông dân sử dụng đất 
từng ngày để tìm ra các biện pháp góp phần giá cao và ấn tượng nhất của bền vững, giảm khí thải chăn 
ngăn chặn BĐKH. Đầu năm 2016, hai tuabin Bhutan là thực hiện hiệu quả nuôi và thúc đẩy nông nghiệp 
gió đầu tiên được xây dựng, khánh thành tại Chiến dịch trồng cây gây rừng hữu cơ.
làng Rubesa, quận Wangduephodrang, tạo ra để duy trì độ che phủ rừng tới Có thể thấy, tuy chỉ là một 
600 kWh điện, đủ cung cấp điện cho 300 hộ 60% diện tích lãnh thổ. Tháng quốc gia nhỏ, nhưng Bhutan 
dân trong làng. Đây là minh chứng cho thấy, 7/2015, 100 tình nguyện viên lại làm được điều mà rất nhiều 
Chính phủ Bhutan tích cực khai thác các đã trồng 49.672 cây xanh chỉ cường quốc đang nỗ lực thực 
nguồn năng lượng tái tạo, đáp ứng nhu cầu điện trong 1 giờ, giúp các cộng đồng hiện, đó là người dân được 
ngày một tăng. Tiếp đó, Bhutan lắp đặt thêm dân cư ở vùng núi tránh được sống hạnh phúc trong môi 
24 trang trại gió để giải quyết tình trạng thiếu tác động của BĐKH, trong đó trường trong lành.
điện trong mùa khô. Cục Năng lượng tái tạo, có nguy cơ sạt lở và lũ quét cao. NGUYỄN THÀNH LONG
 Tạp chí 
 SỐ 3/2020 | MÔI TRƯỜNG 63

File đính kèm:

  • pdftap_chi_moi_truong_so_32020.pdf