Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán (Phần 2)

Một thao tác truy xuất trong một ứng dụng có thể được biểu diễn như là một truy

vấn tham chiếu đến các quan hệ toàn cục. DDBMS phải biến đổi truy vấn này thành

các truy vấn đơn giản hơn mà chúng chỉ tham chiếu đến các mảnh. Chương này giải

quyết phép biến đổi này.

Có nhiều cách khác nhau để biến đổi một truy vấn trên các quan hệ toàn cục được

gọi là truy vấn toàn cục (global query) thành các truy vấn trên các mảnh được gọi là

truy vấn mảnh (fragment query). Các biến đổi khác nhau này tạo ra các truy vấn mảnh

tương đương theo nghĩa chúng tạo ra cùng kết quả. Vì lí do này, chương này cũng giải

quyết các phép biến đổi tương đương (equivalence transformation), nghĩa là các quy

tắc có thể được áp dụng cho một truy vấn để viết truy vấn này thành một biểu thức

tương đương.

Các quy tắc tương đương được sử dụng để đơn giản hóa biểu thức truy vấn (query

expression). Ví dụ xác định các biểu thức con chung và các phép toán được “phân tán”

cho các mảnh. Tuy nhiên, điều nhấn mạnh trong chương này là tính đầy đủ

(completeness) và tính đúng đắn (correctness) của phép biến đổi. Mục tiêu của chúng

ta là đưa ra một tập hợp các quy tắc biến đổi tương đương và bao quát tất cả các khía

cạnh liên quan đến các phép biến đổi truy vấn.

Các nội dung chính trong chương này:

- Các kỹ thuật được sử dụng trong các hệ thống tập trung để biến đổi truy vấn.

Trước tiên, chúng ta đưa ra cách biểu diễn truy vấn bằng cách sử dụng một cây truy

vấn (query tree). Sau đó chúng ta đưa ra một cách tiếp cận về ngữ nghĩa cho các phép

biến đổi tương đương và cuối cùng cho thấy cách biến đổi một cây truy vấn thành một

đồ thị truy vấn (query graph) để xác định các biểu thức con chung trong một truy vấn.

Ở đây, chúng ta đưa ra nhiều nhắc nhở này bởi vì nó liên hệ chặt chẽ với những gì đi

theo sau. Hơn nữa, các khía cạnh này trong các CSDL phân tán càng quan trọng hơn

so với trong các CSDL tập trung và phép biến đổi truy vấn được đưa vào trong các

môi trường phân tán.

Các truy vấn toàn cục được biến đổi thế nào thành các truy vấn mảnh. Chúng ta

nêu ra một ánh xạ chuẩn tắc (canomical mapping) và cho thấy ánh xạ chuẩn tắc là

đúng đắn. Sau đó, chúng ta sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi biểu

thức chuẩn tắc (canomical mapping) của truy vấn. Cơ sở của các phép biến đổi này là

áp dụng các phép toán đại số (algebraic operation). Chẳng hạn phép chiếu và phép

chọn, để làm giảm kích thước của các toán hạng của chúng càng nhiều càng tốt trên

mỗi mảnh trước khi truyền dữ liệu giữa các nơi.

Các truy vấn có liên quan đến cách đánh giá của việc gom nhóm từng phần: mệnh

đề GROUP BY của lệnh SELECT và các hàm kết hợp (aggregate function). Chúng ta

mở rộng đại số quan hệ (relational algebra) để bao quát các vấn đề này, và sau đó nêu

ra một số phép biến đổi tương đương áp dụng cho các phép toán mới. Cơ sở của các

phép toán này là phân tán việc xử lý đến các mảnh.

Các truy vấn tham số (parametric query), nghĩa là các truy vấn này có chứa các

điều kiện chọn bao gồm các tham số mà giá trị sẽ được xác định ở thời gian thực hiện.

Các truy vấn là các thao tác truy xuất cơ bản tiêu biểu trong các ứng dụng tham số

(parametric application) như được nêu ra trong chương 2. Chúng ta nêu ra các biện

pháp biến đổi tương đương có thể được sử dụng như thế nào để cải tiến tính hiệu quả

của chúng.

Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán (Phần 2) trang 1

Trang 1

Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán (Phần 2) trang 2

Trang 2

Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán (Phần 2) trang 3

Trang 3

Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán (Phần 2) trang 4

Trang 4

Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán (Phần 2) trang 5

Trang 5

Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán (Phần 2) trang 6

Trang 6

Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán (Phần 2) trang 7

Trang 7

Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán (Phần 2) trang 8

Trang 8

Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán (Phần 2) trang 9

Trang 9

Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán (Phần 2) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 119 trang xuanhieu 10620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán (Phần 2)

Tập bài giảng Cơ sơ dữ liệu phân tán (Phần 2)
sau: 
- Cho biết tên đại lý có mã đại lý đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối 
- Cho biết mã đại lý, tên đại lý của các đại lý đã cung cấp sản phẩm có mã sản phẩm 
đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối. 
- Cho biết mã đại lý, tên đại lý của các đại lý có địa chỉ đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối. 
Bài số 4: 
Thƣ viện ĐHQGHN có hai phòng phục vụ độc giả tại Thanh Xuân và Cầu Giấy, mỗi 
nơi đều quản lý một số đầu sách. Để quản lý, thƣ viện có một CSDL với lƣợc đồ toàn 
cục nhƣ sau: 
READER(RNUM, RNAME, CLASS, DNUM): Lƣu các thông tin về độc giả. 
DEPART(DNUM, DNAME, DEAN): Lƣu các thông tin về khoa. 
BOOK(BNUM, BNAME, PRICE, LOC): Lƣu các thông tin về sách. 
BORROW(RNUM, BNUM, MON): Lƣu thông tin về quá trình mƣợn sách. 
Trong đó: RNUM-Mã độc giả, RNAME-Tên độc giả, CLASS-Lớp, DNUM-Mã khoa, 
DNAME-Tên khoa, DEAN-Tên trƣởng khoa, BNUM-Mã sách, BNAME-Tên sách, 
PRICE-Giá tiền, LOC-Vị trí, MON-Tháng mƣợn. 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
 271 
Hãy: 
1) Vẽ đồ thị kết nối biểu diễn mối liên hệ giữa các quan hệ. Xác định quan hệ chủ, 
quan hệ bộ phận của mỗi đƣờng liên hệ. 
2) Xác định thông tin định lƣợng của cơ sở dữ liệu. 
3) Giả sử hệ thống có các ứng dụng sau: 
Ứng dụng 1: Truy xuất các bộ của BOOK theo vị trí là “Thanh Xuân” 
Ứng dụng 2: Truy xuất các bộ của BOOK có giá nhỏ hơn 30000 
Ứng dụng 3: Truy xuất các bộ của BOOK có giá lớn hơn hoặc bằng 30000 
a) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để: 
- Phân mảnh ngang chính quan hệ BOOK 
- Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ BORROW 
b) Vẽ đồ thị kết nối G của phép kết nối phân tán BORROW BOOK, xác định loại 
đồ thị. 
4) Giả sử có một ứng truy xuất các bộ của READER theo lớp. 
a) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để: 
- Phân mảnh ngang chính quan hệ READER 
- Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ BORROW 
b) Chứng minh điều kiện đúng đắn khi phân mảnh ngang quan hệ READER. 
5) Giả sử có một ứng dụng truy xuất DEPART có mã khoa nhỏ hơn „D2‟ và một ứng 
dụng khác truy xuất DEPART có mã khoa lớn hơn hoặc bằng „D2‟. 
a) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để: 
- Phân mảnh ngang chính quan hệ DEPART 
- Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ READER 
b) Đơn giản hoá câu truy vấn trên các mảnh 
 Select DNUM, DNAME 
 From DEPART, READER 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
272 
 Where DEPART.DNUM=READER.DNUM and DEAN=”Nguyên” and 
DNUM<„D2‟ 
6) Giả sử hệ thống có ứng dụng truy xuất các bộ của BOOK theo vị trí . 
a) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để: 
- Phân mảnh ngang chính quan hệ BOOK 
- Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ BORROW 
b) Viết chƣơng trình ứng dụng với mức trong suốt phân mảnh cho câu truy vấn: Đƣa 
ra mã sách, tên sách của các đầu sách đƣợc mƣợn trong một tháng với tháng đó đƣợc 
nhập từ thiết bị đầu cuối. 
7) Giả sử có một ứng dụng truy xuất READER có mã độc giả bằng „R2‟ và một ứng 
dụng khác truy xuất READER có mã độc giả khác „R2‟. 
a) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để: 
- Phân mảnh ngang chính quan hệ READER 
- Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ BORROW 
b) Đơn giản hoá câu truy vấn trên các mảnh 
 Select RNUM, RNAME, CLASS 
 From BORROW, READER 
 Where BORROW.RNUM=READER.RNUM and CLASS=”K49 Hóa” and 
MON=10 
Bài số 5: 
Một công ty có 3 chi nhánh ở Miền Nam, Miền Trung, Miền Bắc; mỗi nơi đều có các 
nhân viên thực hiện việc kinh doanh. Để quản lý, công ty có một cơ sở dữ liệu với 
lƣợc đồ toàn cục nhƣ sau: 
NV(MANV, HOTEN, LUONG, THUE, MAP): Lƣu các thông tin về nhân viên 
PH(MAP, TENP, MIEN, MAQL): Lƣu thông tin về phòng 
NCC(MANCC, TENNCC, DC): Lƣu thông tin về nhà cung cấp 
MH(MAMH, TENMH, DVT, MAU): Lƣu thông tin về mặt hàng 
KD(MANCC, MAMH, MAP, SL, DG): Lƣu thông tin về quá trình kinh doanh 
Trong đó: MANV-Mã nhân viên, HOTEN-Họ tên, LUONG-Lƣơng của nhân viên, 
THUE-Mức thuế, MAP-Mã phòng, TENP-Tên phòng, MIEN-Vùng miền, MAQL-Mã 
nhà quản lý, MANCC-Mã nhà cung cấp, TENNCC-Tên nhà cung cấp, DC-Địa chỉ nhà 
cung cấp, MAMH-Mã mặt hàng, TENMH-Tên mặt hàng, DVT-Đơn vị tính, MAU-
Màu, SL-Số lƣợng, DG-Đơn giá. 
Và quan hệ tƣơng ứng là: 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
 273 
Hãy: 
1) Vẽ đồ thị kết nối biểu diễn mối liên hệ giữa các quan hệ. Xác định quan hệ chủ, 
quan hệ bộ phận của mỗi đƣờng liên hệ. 
2) Xác định thông tin định lƣợng của cơ sở dữ liệu. 
3) Giả sử hệ thống có ứng dụng truy xuất các bộ của NCC theo địa chỉ. 
a) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để: 
- Phân mảnh ngang chính quan hệ NCC 
- Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ KD 
b) Chứng minh điều kiện đúng đắn khi phân mảnh ngang quan hệ KD. 
4) Giả sử hệ thống có ứng dụng truy xuất các bộ của PH theo miền. 
a) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để: 
- Phân mảnh ngang chính quan hệ PH 
- Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ KD 
b) Vẽ cây phân mảnh của quan hệ toàn cục PH, KD 
5) Giả sử hệ thống có ứng dụng truy xuất các bộ của PH theo miền. 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
274 
a) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để: 
- Phân mảnh ngang chính quan hệ PH 
- Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ NV 
b) Đơn giản hoá câu truy vấn trên các mảnh 
 Select MAP, TENP, MANV, HOTEN 
 From PH, NV 
 Where PH.MAP = NV.MAP and MIEN=”Nam” and LUONG<150 
6) Giả sử có một ứng dụng truy xuất MH có mã mặt hàng nhỏ hơn „MH3‟ và một ứng 
dụng khác truy xuất MH có mã mặt hàng lớn hơn hoặc bằng „MH3‟. 
a) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để: 
- Phân mảnh ngang chính quan hệ MH 
- Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ KD 
b) Tự đƣa ra một lƣợc đồ định vị và viết chƣơng trình ứng dụng với mức trong suốt 
ánh xạ cục bộ cho câu truy vấn: Đƣa ra tên mặt hàng, đơn vị tính, màu của các mặt 
hàng có mã mặt hàng đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối. 
7) Giả sử có một ứng dụng truy xuất NCC có mã nhà cung cấp nhỏ hơn „CC2‟ và một 
ứng dụng khác truy xuất NCC có mã nhà cung cấp lớn hơn hoặc bằng „CC2‟. 
a) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để: 
- Phân mảnh ngang chính quan hệ NCC 
- Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ KD 
b) Viết chƣơng trình ứng dụng với mức trong suốt vị trí cho câu truy vấn: Đƣa ra tên 
nhà cung cấp, địa chỉ nhà cung cấp của các nhà cung cấp có mã nhà cung cấp đƣợc 
nhập từ thiết bị đầu cuối. 
Bài số 6: 
Một công ty bảo hiểm nhân thọ có 3 chi nhánh ở Nam Định, Kiên Giang, Gia Lai; mỗi 
nơi đều thực hiện việc bán bảo hiểm cho ngƣời dân. Để quản lý việc bán bảo hiểm, 
công ty có một CSDL có lƣợc đồ toàn cục nhƣ sau: 
NV(MANV, HTNV, CV, NCT): Lƣu thông tin về về nhân viên của công ty 
KH(MAKH, HTKH, NS, DC): Lƣu thông tin về các khách hàng đã mua bảo hiểm của 
công ty 
BH(MAL, TENL, ST): Lƣu thông tin về loại bảo hiểm 
HS(MANV, MAKH, MAL, NGAYMB): Lƣu thông tin về việc mua bán bảo hiểm 
Trong đó: MANV-Mã nhân viên, HTNV-Họ tên nhân viên, CV-Chức vụ, NCT-Nơi 
công tác của nhân viên, MAKH-Mã khách hàng, HTKH-Họ tên khách hàng, NS- Năm 
sinh của khách hàng, DC-Địa chỉ của khách hàng, MAL-Mã loại bảo hiểm, TENL-
Tên loại bảo hiểm, ST-Số tiền của loại bảo hiểm, NGAYMB-Ngày mua bán. 
Và quan hệ tƣơng ứng là: 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
 275 
Hãy: 
1) Vẽ đồ thị kết nối biểu diễn mối liên hệ giữa các quan hệ. Xác định quan hệ chủ, 
quan hệ bộ phận của mỗi đƣờng liên hệ. 
2) Xác định thông tin định lƣợng của cơ sở dữ liệu. 
3) Giả sử có một ứng dụng truy xuất BH có số tiền nhỏ hơn 1500 và một ứng dụng 
khác truy xuất BH có số tiền lớn hơn hoặc bằng 1500. 
a) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để: 
- Phân mảnh ngang chính quan hệ BH 
- Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ HS 
b) Viết chƣơng trình ứng dụng với mức trong suốt phân mảnh theo phƣơng pháp truy 
xuất cơ sở dữ liệu sau khi nhập tất cả các giá trị cho câu truy vấn: Đƣa ra mã khách 
hàng, họ tên khách hàng đã mua bảo hiểm có mã loại bảo hiểm đƣợc nhập từ thiết bị 
đầu cuối. 
4) Giả sử có một ứng dụng truy xuất NV theo nơi công tác. 
a) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để: 
- Phân mảnh ngang chính quan hệ NV 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
276 
- Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ HS 
b) Vẽ cây phân mảnh của quan hệ toàn cục NV, HS 
5) Giả sử có một ứng dụng truy xuất KH theo địa chỉ. 
a) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để: 
- Phân mảnh ngang chính quan hệ KH 
- Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ HS 
b) Vẽ đồ thị kết nối G của phép kết nối phân tán HS KH, xác định loại đồ thị. 
6) Giả sử có một ứng dụng truy xuất KH có năm sinh trƣớc năm 2000 và một ứng 
dụng khác truy xuất KH có năm sinh là năm 2000 hoặc sau năm 2000. 
a) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để: 
- Phân mảnh ngang chính quan hệ KH 
- Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ HS 
b) Viết chƣơng trình ứng dụng với mức trong suốt phân mảnh theo phƣơng pháp truy 
xuất cơ sở dữ liệu trƣớc khi nhập tất cả các giá trị cho câu truy vấn: Đƣa ra mã khách 
hàng, họ tên khách hàng của những khách hàng đã đƣợc nhân viên bán bảo hiểm mà 
có mã nhân viên đƣợc nhập từ thiết bị đầu cuối. 
7) Giả sử có một ứng dụng truy xuất NV có mã nhân viên lớn hơn hoặc bằng „NV3‟ và 
một ứng dụng khác truy xuất NV có mã nhân viên nhỏ hơn „NV3‟. 
a) Áp dụng thuật toán COM_MIN và PHORIZONTAL để: 
- Phân mảnh ngang chính quan hệ NV 
- Phân mảnh ngang dẫn xuất quan hệ HS 
b) Đơn giản hoá câu truy vấn trên các mảnh 
 Select HTNV 
 From NV, HS 
 Where NV.MANV=HS.MANV and MANV < „NV3‟ and CV=„TP‟ 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
 277 
PHỤ LỤC 
Cài đặt cơ sở dữ liệu phân tán trên SQL Server cho máy trạm và máy chủ 
1. Thiết lập môi trƣờng: 
Bƣớc 1: Cài đặt hệ thống 
- Máy chủ (Server): Cài hệ điều hành Windows Server (với địa chỉ IP là 
192.168.218.1, địa chỉ DNS là 192.168.218.1) và hệ quản trị SQL Server. 
- Máy khách (Client): Cài đặt hệ điều hành Window XP (với địa chỉ IP là 
192.168.218.94, địa chỉ DNS là 192.168.218.1) và hệ quản trị SQL Server. 
Bƣớc 2: Đặt địa chỉ IP cho cả hai máy trên cùng một miền (Domain), kiểm tra kết nối 
giữa hai máy 
Bƣớc 3: Cấu hình đăng nhập tài khoản sa trong SQL Server trên cả hai máy 
- Đăng nhập bằng tài khoản của Windows 
- Thiết lập lại mật khẩu của tài khoản sa: Nhập mật khẩu mới tại mục Password/Nhập 
lại mật khẩu mới tại mục Confirm password. 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
278 
- Thiết lập chế độ đăng nhập là Enabled 
2. Thiết lập tƣờng lửa cho cả hai máy 
a) Thiết lập tƣờng lửa cho máy chủ 
Bƣớc 1: Control Panel\System and Security\Windows Firewall\Advanced Settings. 
Bƣớc 2: Chọn chuột phải Windows Firewall with Advanced Security on Local 
Computer/Chọn Properties. 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
 279 
Bƣớc 3: Tại Tab Domain Profile, Private Profile, Public Profile chọn Firewall state là 
Off. 
Bƣớc 4: Tạo quy tắc Inbound cho SQL Server 
- Chọn Inbound Rule/New Rule/Chọn Port/Next 
- Nhập 1433 tại mục specific local ports/Next/Next/Next 
Bƣớc 5: Tạo quy tắc Outbound cho SQL Server 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
280 
Bƣớc 6: Nhập tên quy tắc tại mục Name/Chọn Finish 
b) Thiết lập tƣờng lửa cho máy khách (tƣơng tự) 
3) Thiết lập các dịch vụ của SQL Server 
a) Thiết lập dịch vụ trên máy chủ 
Bƣớc 1: Mở SQL Server Configuration Manager/SQL Server Services/Thiết lập để tất 
cả các dịch vụ ở trạng thái Running. 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
 281 
Bƣớc 2: Chọn SQL Server Network Configuration/Chọn Protocols for 
MSSQLSERVER/Chọn chuột phải TCP IP/Chọn Properties. 
Bƣớc 3: Nhập địa chỉ IP cho máy chủ 192.168.218.94 tại mục IP Address của mục 
IP1, nhập địa chỉ IP 192.168.218.1 của DNS tại mục IP Address của mục IP2. 
Bƣớc 4: Kiểm tra máy chủ đã nhìn thấy máy trạm chƣa trong mạng hay chƣa. 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
282 
Bƣớc 5: Kiểm tra đăng nhập máy trạm từ SQL Server của máy chủ bằng tài khoản sa 
Bƣớc 6: Kiểm tra đăng nhập máy chủ từ SQL Server của máy trạm bằng tài khoản sa 
b) Trên máy trạm (làm tƣơng tự) 
4) Thiết lập phân tán trên máy chủ 
a) Tạo Local Publication: 
Bƣớc 1: Đăng nhập SQL Server bằng tài khoản sa 
Bƣớc 2: Tạo cơ sở dữ liệu Test có bảng KH gồm các trƣờng ID, Name, Age 
Bƣớc 3: Chọn mục Replication/Chọn Local Publications/Chọn new Local 
Publication/Chọn Next 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
 283 
Bƣớc 4: Chọn cơ sở dữ liệu Test/Chọn Next 
Bƣớc 5: Chọn Merge publication/Chọn Next 
Bƣớc 6: Chọn mục SQL Server 2008/Chọn Next 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
284 
Bƣớc 7: Chọn mục Tables/Chọn Next 
Bƣớc 8: Chọn Next 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
 285 
Bƣớc 9: Bỏ mục chọn Schedule the Snapshot Agent to run at the following time/Chọn 
Next 
Bƣớc 10: Bỏ mục chọn Schedule the Snapshot Agent to run at the following 
time/Chọn Next 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
286 
Bƣớc 11: Chọn mục Security Settings 
Bƣớc 12: Chọn mục Run under the SQL Server Agent service account/Chọn mục 
Using the following SQL Server login: 
- Nhập tài khoản sa vào mục Login 
- Nhập mật khẩu vào mục Password 
- Nhập lại mật khẩu vào mục Confirm Password 
- Chọn OK/Chọn Next. 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
 287 
Bƣớc 13: Nhập tên tại mục Publication Name/Chọn Finish 
Bƣớc 14: Chọn Close 
b) Tạo Subscriptions 
Bƣớc 1: Chọn phải chuột lên Publication/chọn New Subscriptions 
Bƣớc 2: Chọn Next 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
288 
Bƣớc 3: Thêm máy khách 
Bƣớc 4: Tạo cơ sở dữ liệu mới cho máy khách 
- Chọn New Database 
- Nhập tên cơ sở dữ liệu cho máy khách cùng tên cơ sở với máy chủ 
- Chọn Next 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
 289 
Bƣớc 5: Chọn nút  để đồng bộ hóa dữ liệu 
Bƣớc 6: Nhập thông tin đăng nhập cơ sở dữ liệu của máy khách 
- Chọn mục Run under the SQL Server Agent service account 
- Chọn mục Using the following SQL Server login 
- Nhập tài khoản sa vào mục Login 
- Nhập mật khẩu vào mục Password 
- Nhập lại mật khẩu vào mục Confirm Password 
- Chọn OK. 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
290 
Bƣớc 7: Chọn Next/Next/Close 
5) Đồng bộ hóa dữ liệu 
Bƣớc 1: Thêm một bản ghi từ máy chủ 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
 291 
Bƣớc 2: Đồng bộ dữ liệu trên máy khách 
- Chọn dữ liệu trên máy khách/Chọn View Syschronization Status 
- Chọn Start 
Tập bài giảng Cơ sở dữ liệu phân tán 
 i 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Nguyễn Bá Tƣờng. Nhập môn Cơ sở dữ liệu phân tán. NXB khoa học và kỹ 
thuật. 2010. 
[2]. Cao Tùng Anh. Cơ sở dữ liệu phân tán. Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.Hồ 
Chí Minh. 2013. 
[3]. Phạm Thế Quế. Cơ sở dữ liệu phân tán. Học Viện Công nghệ Bƣu chính viễn 
thông. 2013. 
[4]. Nguyễn Trung Trực. Cơ sở dữ liệu phân bố. NXB Đại học Quốc gia. 2004. 
[5]. Patrick Valduriez. Nguyên lý các hệ cơ sở dữ liệu phân tán. Tập 1. Biên dịch 
Trần Đức Quang. NXB Thống kê. 1999. 
[6] Michanel V. Mannino, “ Database Application Development & Design”, 
Published by McGaw-Hill /Irwin, New Yor.k, 2001. 
[7] Abram Siberschatz, Henry F.Korth, S.Sudarshan “Database Systems 
Concepts”, Published by McGaw-Hill /Irwin, New Yor.k, 2002. 
[8] M. Tamer Ozsu and Patrick Vaduriez, “ Principles of Distributed Database 
Systems”, Prentice-Hall 2003. 

File đính kèm:

  • pdftap_bai_giang_co_so_du_lieu_phan_tan_phan_2.pdf