Tài liệu Thực trạng và định hướng quản lý rừng cộng đồng ở Tây Nguyên
Quản lý rừng cộng đồng đã được chính thức thừa nhận rõ ràng hơn trong Luật
Lâm nghiệp 2017, do vậy để thúc đẩy phương thức quản lý rừng cộng đồng trong thời
gian tới, thì cần có đánh giá quá trình vừa qua và đặt trong bối cảnh mới để cung cấp
các khuyến nghị và đề xuất về chính sách, kỹ thuật thích hợp. Mục tiêu của nghiên
cứu trường hợp điển hình này là: 1) Đánh giá quá trình, hiệu quả của một số mô hình
quản lý rừng cộng đồng đại diện để làm cơ sở cho việc đề xuất định hướng và khuyến
nghị chính sách, kỹ thuật cho quản lý rừng cộng đồng; 2) Cung cấp các bài học kinh
nghiệm về quản lý rừng cộng đồng để khuyến nghị cho tỉnh Đắk Lắk và các địa phương
khác ở Tây Nguyên, là cơ sở cho xây dựng hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng chung
cho vùng Tây Nguyên.
Hiện trường đánh giá quản lý rừng cộng đồng ở hai buôn Tul, buôn Hàng Năm,
nơi sinh sống của đồng bào dân tộc thiểu số M’Nông, thuộc xã Yang Mao, huyện
Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk. Trong đó, rừng tự nhiên lá rộng thường xanh đã được giao
cho cộng đồng dân cư buôn từ năm 2002. Theo đó, Buôn Tul có sự hỗ trợ của dự án
phát triển nông thôn RDDL trong giai đoạn 2005 – 2009 để nâng cao năng lực quản
lý rừng cộng đồng, trong khi đó buôn Hàng Năm không có sự hỗ trợ đáng kể của các
dự án quản lý rừng cộng đồng. Đây là một nghiên cứu vừa có tính xã hội vừa có tính
chất kỹ thuật; do vậy đã kết hợp phương pháp nghiên cứu có sự tham gia và các áp
dụng kỹ thuật và công nghệ trong khảo sát đánh giá thay đổi tài nguyên rừng trong 20
năm qua. Người dân được thu hút trực tiếp tham gia với đại diện của các thành phần
khác nhau, các bên liên quan được tham vấn bao gồm đại diện các ban ngành có quan
hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến phương thức quản lý rừng cộng đồng.
Kết quả cho thấy: 1) Mô hình quản lý rừng cộng đồng chỉ được cấp quyền sử
dụng đất rừng, không có bất kỳ hỗ trợ, tư vấn, hướng dẫn thực hiện quản lý rừng cộng
đồng - Trường hợp buôn Hàng Năm: Trung bình chung các mục tiêu đạt 35% điểm.
Mô hình đạt ở mức yếu hay nói khác là chưa đạt yêu cầu; tuy nhiên các nguyên nhân
đã được chỉ ra cho thấy có thể củng cố và cải thiện mô hình yếu kém, trong đó tập
trung cải thiện về năng lực tổ chức quản lý; 2) Mô hình quản lý rừng cộng đồng được
cấp quyền sử dụng đất rừng, có hỗ trợ nâng cao năng lực thông qua dự án trong 4 năm
- Trường hợp buôn Tul: Trung bình chung các mục tiêu đạt 49% điểm. Mô hình đạt
yêu cầu ở mức trung bình, với các nguyên nhân đã được chỉ ra cho thấy có thể cải
thiện và tiếp tục phát triển mô hình này ở mức cao hơn, trong đó tập trung vào lập và
thực hiện kế hoạch quản lý rừng khả thi và có hiệu quả.
Các giải pháp được xây dựng trên cơ sở giải quyết các vấn đề/nguyên nhân
quản lý rừng chưa đạt hiệu quả nhằm củng cố và phát triển quản lý rừng cộng đồng có
hệ thống, đồng bộ, bao gồm các nhóm giải pháp: 1) Giải pháp về tổ chức, thể chế,
năng lực; 2) Giải pháp về kinh tế, kỹ thuật; 3) Giải pháp về xã hội; 4) Giải pháp môi
trường sinh thái, rừng
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Thực trạng và định hướng quản lý rừng cộng đồng ở Tây Nguyên
hú giao rừng, quản lý rừng cộng đồng, khoán bảo vệ rừng, xây dựng quy ước, lập kế hoạch . Bảng 25. Mức độ tham gia trong các hoạt động quản lý rừng cộng đồng Buôn: Ngày: Các hoạt động quản Mức độ tham gia Mô tả, giải thích tại Giải pháp cải lý rừng cộng đồng sao thiện Không Có biết Tham Khác biết gia Giao đất giao rừng Bầu ban quản lý rừng cộng đồng Xây dựng và thực hiện quy ước Điều tra rừng Lập kế hoạch Khai thác gỗ thương mại Trồng rừng, NLKH Tuần tra rừng Chia sẻ lợi ích Bảng 26. Đánh giá hiện trạng tổ chức, quản lý rừng cộng đồng Buôn: Ngày: Hình thức Bầu cử, lựa Mô tả hoạt Tính pháp lý Mạnh Yếu Giải pháp quản lý chọn, nhiệm động cải thiện kỳ Ban quản lý rừng cộng đồng Tổ/nhóm quản lý bảo vệ rừng Nhóm hộ/dòng họ quản lý rừng 120 Hộ gia đình Khác Bảng 27. Đánh giá xây dựng, thực thi quy ước quản lý bảo vệ rừng cộng đồng Buôn: Ngày: Nội dung Ai tham gia Ai phê duyệt Ai tổ chức thực Hiệu quả, hiệu Giải pháp cải hiện lực pháp lý thiện Xây dựng quy ước Thực hiện quy ước, bao gồm: Khen thưởng Phát hiện vi phạm và xử lý vi phạm Bầu chọn ban quản lý Quy ước chia sẻ lợi ích Khác Bảng 28. Đánh giá khả năng điều tra rừng, lập và thực hiện kế hoạch quản lý rừng ở cộng đồng Buôn: Ngày: Các hoạt động quản lý Mức đạt được Mô tả, giải thích Giải pháp cải rừng cộng đồng tại sao thiện Dễ dàng Có thể làm Có tập huấn được (nếu cũng không được tập thể làm huấn bổ được sung) Điều tra rừng Lập kế hoạch Thực hiện kế hoạch - Khai thác gỗ (Gia dụng, thương mại) - Tuần tra rừng - Trồng rừng, NLKH Theo dõi, giám sát, báo cáo thực hiện Khác 121 Bảng 29. Lượng hóa thu nhập từ rừng của hộ gia đình hàng năm, cá nhân hàng tháng bao gồm cả thu từ PFES từ rừng cộng đồng (tính trong phạm vi 5 năm gần đây) Tên người được phỏng vấn: Tuổi: Giới: Số khẩu của hộ: Nhóm kinh tế: Buôn: Người phỏng vấn: Ngày: Loại lâm sản Sử dụng Số lần lấy Số Số Đơn vị Đơn Thành Thành (gỗ, lâm sản (Ăn, trong lượng lượng tính giá trên tiền tiền ngoài gỗ), dịch bán, làm tuần/tháng/ lấy mỗi lấy của thị đ/hộ/ đ/người/ vụ môi trường vật liệu, năm/mùa lần của hộ/năm trường năm tháng rừng nhà, của hộ hộ theo thuốc , đơn vị ) tính (đ) Gỗ: - Khối lượng m3 gỗ của nhà và thời gian hư hỏng hoàn toàn (Năm): - Định kỳ sửa chữa lớn (Năm) và m3 cần: PFES từ rừng (Cộng đồng, VQG CYS, Cty LN Krông Bông, UBND xã Yang Mao) Tổng thu Ghi chú: Danh sách gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ cộng đồng đã và đang thu hái từ rừng kế thừa ở bước đánh giá trên. Để lượng hóa thành tiền các sản phẩm rừng cộng đồng đang sử dụng; mỗi sản phẩm phỏng vấn về số lần hộ đi lấy từ rừng cộng đồng trong năm (hoặc trong tuần, tháng, trong mùa tùy vào loại sản phẩm), khối lượng lấy mỗi lần của hộ (tất cả thành viên hộ); riêng đối với gỗ thì xác định khối lượng gỗ của nhà hiện tại, số năm sử dụng nhà, chia ra được khối lượng gỗ bình quân trên năm và cộng với khối lượng gỗ cần để sửa chữa bình quân năm của hộ; đơn giá của sản phẩm rừng theo thị trường địa phương. Từ đó quy đổi thành tiền từng sản phẩm rừng và tổng cho hộ theo năm, tháng và cho bình quân người/tháng (chia tổng thu của hộ cho số khẩu). Câu hỏi mở 1 Tham vấn các cấp quản lý từ tỉnh – xã về vai trò các bên liên quan trong quản lý rừng cộng đồng 1. Đánh giá về phương thức quản lý rừng cộng đồng ở địa phương trong 20 năm qua (Từ 2000 – 2019): Điểm mạnh và yếu chính của quản lý rừng cộng đồng trong thời gian qua? Nguyên nhân. Ở các khía cạnh: - Chính sách (Giao đất giao rừng, hưởng lợi, .) - Tài chính đầu tư cho cộng đồng - Kỹ thuật áp dụng với cộng đồng - Mức độ thực thi chức năng nhiệm vụ và hỗ trợ của các cơ quan ban ngành cho cộng đồng 122 - Vai trò, năng lực của cộng đồng trong quản lý rừng, sự phù hợp, hiệu quả. - Kết quả, hiệu quả sau 20 năm 2. Giải pháp để phát triển phương thức quản lý rừng cộng đồng trong thời gian đến Những thử thách và cơ hội chính cho quản lý rừng cộng đồng? và giải pháp. Ở các khía cạnh - Định hướng chủ đạo là gì? - Cơ quan, tổ chức cần chủ động tiến hành giao đất giao rừng? - Thể chế, tổ chức cho cộng đồng? - Rừng lấy từ đâu để giao cho cộng đồng? - Thủ tục hành chính trong cấp sổ đỏ ra sao, cần đơn giản hóa? - Nguồn tài chính để giao đất giao rừng? - Kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng cần quan tâm như thế nào? - Chính sách về hưởng lợi, hỗ trợ phục hồi rừng (khi mà hầu hết hiên nay rừng tự nhiên là nghèo kiệt) cho cộng đồng? - Cần cải thiện gì về cách hoạt động, điều kiện để các ban ngành liên quan đáp ứng yêu cầu mới và hỗ trợ tốt hơn cho quản lý rừng cộng đồng? Câu hỏi mở 2 Thảo luận tham vấn với các bên liên quan về giao rừng cho cộng đồng từ UBND xã Yang Mao I. Đối với cấp tỉnh (UBND tỉnh Đắk Lăk, Chi cục Kiểm lâm tỉnh): 1. Rừng thuộc UBND xã quản lý: Trong Luật Lâm nghiệp 2017 thì không quy định UBND xã là chủ rừng, trong khi đó rừng thuộc UBND xã một số nơi khá lớn. Vì sao vẫn còn rừng thuộc UBND xã quản lý? 2. Yêu cầu, điều kiện gì để có thể giao rừng từ UBND xã đến chủ rừng, ví dụ cho cộng đồng? II. Đối với cấp huyện Krông Bông và xã Yang Mao: 1. Rừng thuộc UBND xã Yang Mao quản lý: Trong Luật Lâm nghiệp 2017 thì không quy định UBND xã là chủ rừng, trong khi đó rừng thuộc UBND xã Yang Mao khá lớn (Gồm 6 tiểu khu với > 6.000 ha). Vì sao vẫn còn rừng thuộc UBND xã Yang Mao quản lý? 2. Yêu cầu, điều kiện gì để có thể giao rừng từ UBND xã Yang Mao đến chủ rừng là cộng đồng dân cư? 3. Nếu giao rừng từ UBND xã Yang Mao cho cộng đồng, thì cộng đồng thôn buôn nào là thích hợp, tại sao? 4. Cơ quan nào chủ trì, tư vấn, nguồn tài chính, . để tiến hành thủ tục giao rửng cho cộng đồng từ UBND xã Yang Mao? 123 Phụ lục 3. Kế hoạch nghiên cứu và lịch và công cụ làm việc tại mỗi thôn buôn Kế hoạch nghiên cứu TT Nội dung hoạt động Thời lượng Thời gian thực (ngày) hiện 1. Xây dựng đề cương nghiên cứu để giải quyết các yêu cầu 2 24-25/6 của TOR, gồm cả kế hoạch hiện trường 2. Chu ẩn bị biểu mẫu nghiên cứu, câu hỏi phỏng vấn chủ 2 26-30/6 chốt, câu hỏi thảo luận nhóm trọng tâm, khung đề cương báo cáo cuối cùng (dự thảo) 3. Gi ải đoán ảnh vệ tinh về che phủ rừng theo thời gian, 5 1 – 5/7 biên tập bản đồ, in ấn bản đồ, dữ liệu tài nguyên rừng 4. Đánh giá quá trình quản lý rừng đã được giao cho 02 cộng 6 6 - 14/7 đồng thôn (Buôn Tul và Hàng Năm) thuộc xã Yang Mao từ năm 2001 – 2019. 6-8/7: Buôn Tul ✓ Lập ô mẫu kiểm tra thay đổi trạng thái rừng: Mỗi 12-14/7: Buôn trạng thái lập 01 ô 1000m2. Mỗi buôn có 2-3 Hàng Năm trạng thái rừng. ✓ Phân tích tiềm năng và giải pháp để thúc đẩy phương thức quản lý rừng cộng đồng ở 02 thôn này ✓ Mỗi buôn: Họp 2 ngày, đi rừng 1 ngày = 3 ngày (3 ngày* 2 buôn = 6 ngày) 5. Phân tích các bên liên quan trong quản lý rừng cộng đồng 4 16 – 25/7 ở địa phương Đánh giá cùng với các bên liên quan ở các cấp địa phương, một số cộng đồng về triển vọng và giải pháp giao rừng, đất lâm nghiệp cho cộng đồng dân cư lấy từ rừng hiện do xã Yang Mao quản lý. Tỉnh = ½ ngày, huyện Krông Bông: ½ ngày, xã Yang Mao ½ ngày; 2-3 buôn = 1.5 ngày 6. Vi ết báo cáo tư vấn 6 26/7 – 15/8 7. Đề xuất một số hoạt động can thiệp cụ thể để nhận sự hỗ 1 26/7 – 15/8 trợ tài chính và tư vấn của PanNature 8. Chu ẩn bài trình bày tại hội thảo tham vấn địa phương và 1 26/7 – 15/8 trình bày tại hội thảo 124 Hoạt động nghiên cứu ở cấp thôn buôn Ngày/buổi Nội dung làm việc Phiếu, Bảng, Phương tiện, Cách tham gia Công cụ được vật liệu của người dân sử dụng Ngày thứ Lịch sử quản lý rừng cộng đồng Bảng 1 Máy chiếu Thảo luận 1: Hoặc Ao, bút chung 15 người Buổi sáng màu (8:00 – Đánh giá thay đổi diện tích, chất Bảng cho điểm Ao, bút màu Thảo luận 11:00) lượng rừng có sự tham gia của về thay đổi chung 15 người người dân diện tích rừng Cá nhân đánh Bảng cho điểm giá cho điểm về thay đổi chất lượng rừng qua sản phẩm rừng Đánh giá sự tham gia, hiểu biết Bảng 2 Ao, bút màu Thảo luận của người dân đối với quyền lợi chung 15 người và trách nhiệm quản lý bảo vệ Cá nhân đánh rừng cộng đồng giá cho điểm Đánh giá hiện trạng tổ chức, năng Bảng 3 Máy chiếu Thảo luận lực quản lý của ban quản lý rừng Hoặc Ao, bút chung 15 người cộng đồng, các nhóm hộ, tổ bảo màu vệ rừng, hộ gia đình. Buổi chiều Đánh giá về xây dựng, thực thi và Bảng 4 Máy chiếu Thảo luận (1:30 – tính hiệu lực (pháp lý) của quy Hoặc Ao, bút chung 15 người 5:00) ước quản lý bảo vệ rừng cộng màu đồng. Đánh giá khả năng lập, thực hiện Bảng 5 Ao, bút màu Thảo luận và giám sát kế hoạch QLRCĐ chung 15 người Cá nhân tự đánh giá khả năng mình Đánh giá mức độ tham gia của Bảng 6 Ao, bút màu Thảo luận cộng đồng trong khoán bảo vệ chung 15 người rừng, PFES với các tổ chức khác Cá nhân tự đánh giá mức tham gia Ngày thứ Lập ô mẫu đánh giá cấu trúc Phiếu 2. Phụ Bộ thước dây Chia làm 2 tổ, 2: rừng theo sự thay đổi trạng thái. lục 2 lập ô tròn phân mỗi tổ gồm: 1 Cả ngày đi Mô tả sử dụng đất lâm nghiệp tầng tư vấn + 3 rừng, bắt GPS (+pin), người dân đầu từ DBH, Sunnto, 125 Ngày/buổi Nội dung làm việc Phiếu, Bảng, Phương tiện, Cách tham gia Công cụ được vật liệu của người dân sử dụng 7:30 ở Thảo luận đề xuất các giải pháp (Tổng cộng có thôn buôn cho từng trạng thái rừng, loại 6 người dân hình sử dụng đất lâm nghiệp tham gia) Ngày thứ 3 Xác định các lợi ích mang lại Bảng 7 Phỏng vấn cá Buổi sáng rừng từ được giao và cách chia sẻ nhân 15 người (8:00 – lợi ích trong cộng đồng và với 11:00) bên ngoài Đánh giá 02 sơ đồ cơ chế chia sẻ 2 Sơ đồ Máy chiếu Thảo luận lợi ích chung 15 người Phân tích các bên liên quan ở cấp Sơ đồ Venn Ao, thẻ màu Thảo luận cộng đồng thôn buôn trong quản chung 15 người lý rừng cộng đồng. Buổi chiều Tổng hợp để đánh giá tổng thể CIPP (Hình 5) Máy chiếu Thảo luận (1:30 – quá trình quản lý rừng cộng đồng 3E Hoặc Ao, bút chung 15 người 5:00) từ 2001 – 2019 (Chỉ thảo luận bổ màu sung thông tin còn thiếu trong khung CIPP hoặc 3E) Phân tích tiềm năng và giải pháp Phân tích Máy chiếu Thảo luận củng cố quản lý rừng cộng đồng trường lực Hoặc Ao, bút chung 15 người (Hình 6) màu 126 Phụ lục 4. Lượng hóa thu nhập từ rừng của hộ gia đình Thu nhập từ rừng của hộ gia đình đại diện các nhóm kinh tế hộ ở buôn Tul (Đ/v: đ/hộ/năm) Stt Họ tên Tuổi Giới Số Nhóm Gỗ Củi Rau rừng Măng Mây Mật ong Các loại Cá suối PFES Chủ rừng khẩu kinh tế các loại thú nhỏ PFES 1 H' Dlan Mlô 25 Nữ 8 Cận nghèo 3.966.667 200.000 960.000 120.000 56.000 150.000 50.000 384.000 500.000 Cộng đồng 2 Y Ngoach Niê Kđăm 33 Nam 9 Cận nghèo 1.983.333 2.080.000 2.600.000 40.000 112.000 300.000 400.000 960.000 2.000.000 Cộng đồng 3 Y Cao Êban 42 Nam 7 Cận nghèo 1.633.333 2.400.000 1.080.000 75.000 0 0 75.000 120.000 7.020.000 VQG CYS 4 Y Thiếp Niê Kđăm 38 Nam 6 Trung bình 1.983.333 800.000 400.000 200.000 56.000 0 750.000 200.000 8.100.000 VQG CYS 5 Y Chiến Niê 34 Nam 5 Cận nghèo 1.341.667 1.200.000 300.000 525.000 0 300.000 375.000 160.000 8.370.000 VQG CYS 6 Y Vôl Êban 20 Nam 4 Nghèo 2.100.000 5.200.000 450.000 40.000 0 0 340.000 200.000 500.000 Cộng đồng 7 Y Bhen Mlô 28 Nam 9 Nghèo 1.283.333 400.000 900.000 200.000 280.000 75.000 390.000 1.000.000 7.560.000 VQG CYS 8 Y Chăn Mdrang 28 Nam 4 Cận nghèo 2.800.000 800.000 500.000 700.000 0 150.000 625.000 400.000 8.370.000 VQG CYS 9 Y Zí Niê 40 Nam 4 Cận nghèo 1.866.667 4.800.000 600.000 120.000 0 0 490.000 400.000 8.289.000 VQG CYS 10 Y Dróa Niê 33 Nam 5 Cận nghèo 1.400.000 1.440.000 90.000 150.000 70.000 75.000 210.000 320.000 8.640.000 VQG CYS 11 H' Then Mlô 26 Nữ 3 Nghèo 2.333.333 1.600.000 1.800.000 550.000 105.000 1.500.000 605.000 400.000 7.560.000 VQG CYS 12 Y Luet Êban 31 Nam 3 Nghèo 2.100.000 800.000 60.000 60.000 0 0 150.000 84.000 8.100.000 UBND xã YM 13 Y Bhăn Êban 57 Nam 4 Cận nghèo 1.633.333 800.000 30.000 0 35.000 0 0 0 1.000.000 Cộng đồng 14 Y Lớp Niê 50 Nam 6 Cận nghèo 1.400.000 800.000 1.560.000 100.000 0 0 0 600.000 8.000.000 VQG CYS 15 Y Quyết Mlô 35 Nam 5 Cận nghèo 1.015.000 0 360.000 450.000 35.000 60.000 280.000 600.000 8.640.000 VQG CYS 16 Y Nhất Byă 32 Nam 5 Cận nghèo 0 2.400.000 1.080.000 180.000 0 0 200.000 120.000 7.000.000 VQG CYS Thu nhập từ rừng của hộ gia đình đại diện các nhóm kinh tế hộ ở buôn Hàng Năm (Đ/v: đ/hộ/năm) Stt Họ tên Tuổi Giới Số Nhóm kinh tế Gỗ Củi Măng Mây Rau rừng Tre le Cá suối Các loại PFES Chủ rừng PFES khẩu các loại thú nhỏ 1 Y Quốc Niê 22 Nam 3 Nghèo 833.333 6.000.000 0 3.500.000 611.250 30.000 400.000 3.520.000 0 NA 2 Y Cheng Ksor 59 Nam 2 Trung bình 0 5.000.000 0 0 1.200.000 0 80.000 0 4.800.000 Cty LN KB 3 Ma Bôn 36 Nam 4 Trung bình 0 0 0 70.000 200.000 200.000 480.000 0 9.300.000 VQG CYS & Cộng đồng 4 Y Siêng Niê 56 Nam 6 Cận nghèo 3.333.333 5.200.000 90.000 0 180.000 20.000 400.000 700.000 6.100.000 VGQ CYS 5 Y Pui Kon Sa 42 Nam 7 Cận nghèo 9.666.667 5.200.000 1.080.000 0 5.260.000 60.000 1.280.000 1.050.000 6.300.000 VGQ CYS 6 H'Hiệp Kon Sa 31 Nữ 4 Cận nghèo 0 600.000 810.000 140.000 2.500.000 20.000 120.000 0 14.000.000 VGQ CYS 7 H'Hoàng Byă 25 Nữ 6 Cận nghèo 0 0 1.152.000 6.720.000 6.280.000 80.000 240.000 260.000 6.000.000 VGQ CYS 8 H'Xê Niê 34 Nữ 4 Cận nghèo 3.666.667 0 720.000 210.000 3.630.000 40.000 7.300.000 1.440.000 6.000.000 VGQ CYS 9 Y Thiên Hlong 48 Nam 3 Trung bình 4.000.000 300.000 1.620.000 210.000 6.120.000 40.000 160.000 0 5.000.000 VGQ CYS 10 Y Thông Hlong 39 Nam 6 Nghèo 9.666.667 5.400.000 1.080.000 0 680.000 120.000 200.000 1.080.000 6.500.000 VGQ CYS 11 Y Krông Byă 32 Nam 4 Cận nghèo 2.333.333 1.800.000 720.000 0 520.000 80.000 240.000 360.000 2.000.000 Cộng đồng 12 Y Tôl Kon Sa 36 Nam 4 Trung bình 5.000.000 1.200.000 180.000 0 677.500 240.000 800.000 600.000 7.000.000 VGQ CYS 13 Y Phích Êban 28 Nam 3 Cận nghèo 4.000.000 0 900.000 0 185.000 240.000 800.000 9.500.000 7.000.000 VGQ CYS 14 Y Thương A Dắt 54 Nam 5 Trung bình 0 0 0 0 500.000 30.000 1.600.000 0 6.300.000 VGQ CYS 15 Y Blá Êban 33 Nam 6 Nghèo 5.333.333 1.500.000 144.000 0 2.000.000 0 8.400.000 0 7.000.000 VGQ CYS 16 Y Kain Mlô 33 Nam 6 Nghèo 6.333.333 6.000.000 144.000 0 500.000 20.000 2.400.000 1.200.000 6.000.000 VGQ CYS 17 Y Duyệt Êban 30 Nam 6 Cận nghèo 5.333.333 0 480.000 420.000 150.000 25.000 800.000 0 6.000.000 VGQ CYS 18 Y Vôn Êban 28 Nam 6 Nghèo 7.666.667 1.500.000 1.080.000 0 1.500.000 20.000 800.000 0 4.800.000 Cty LN KB 19 Y Blông Niê 28 Nam 5 Nghèo 6.666.667 10.000.000 1.080.000 0 2.500.000 60.000 800.000 750.000 4.800.000 Cty LN KB 20 H'Rát Niê 28 Nữ 4 Nghèo 0 0 540.000 0 460.000 120.000 1.000.000 0 6.300.000 VGQ CYS 128
File đính kèm:
- tai_lieu_thuc_trang_va_dinh_huong_quan_ly_rung_cong_dong_o_t.pdf