Tài liệu Kiếm việc không khó

Hãy kể một vấn đề mà

bạn đã đứng ra giải quyết

Với câu hỏi này, nhà tuyển dụng muốn

tìm hiểu về khả năng giải quyết vấn đề

của bạn thông qua câu chuyện mà bạn

kể. Họ muốn biết bạn có sáng tạo, có

tính tổ chức, có dám can đảm đứng ra

giải quyết vấn đề đó hay không.

Tìm ra lời giải cho câu hỏi này là không

khó, vì nó có sẵn trong công việc hàng

ngày mà bạn gặp phải rồi. Chỉ có điều,

trong tích tắc khi được nhà tuyển dụng

hỏi, nhiều bạn thấy đầu óc mông lung,

nhớ hoài chẳng ra một câu chuyện nào

mà mình đã đứng ra giải quyết cả. Vì vậy,

trước ngày phỏng vấn, hãy lục lại những

sự kiện cũ, chuẩn bị trước cho mình một

câu chuyện đúng, hay, lồng ghép được

khả năng và kinh nghiệm giải quyết vấn

đề của bản thân. Chỉ cần kể được câu

chuyện này, bạn đã hơn nhiều ứng viên

khác rồi.

Hãy kể một tình huống mà

bạn đối mặt với những bất

hòa trong nhóm

Với câu hỏi này, nhà tuyển dụng muốn

tìm hiểu về tính cách của bạn nhiều hơn

là cách bạn giải quyết mâu thuẫn đó.

Bạn là mẫu người nóng tính, ôn hòa, nhút

nhát, hay máu lửa, tất cả đều được thể

hiện qua câu chuyện này.

Kinh nghiệm cho thấy, đa số các bạn trẻ

lèo lái câu chuyện của mình theo hướng

ôn hòa, với suy nghĩ sẽ chiếm được cảm

tình của nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, đó

không phải là một ý hay, vì khi ai cũng

chọn cách này thì bạn sẽ trở nên mờ nhạt

so với các ứng viên khác. Cách tuyệt vời

nhất là hãy kể một câu chuyện đúng, thể

hiện hết cá tính của bản thân.

Hãy kể một thành công

đáng tự hào nhất mà bạn

từng đạt được

Ở câu hỏi này, nhà tuyển dụng thực sự

muốn nhìn thấy niềm đam mê, sự khát

vọng của bạn được thể hiện qua lời kể.

Họ hầu như không quan tâm nhiều đến

thành tựu của bạn, mà là làm sao và như

thế nào bạn đạt được thành công đó.

Cũng giống như 2 câu hỏi trên, nếu bạn

không chuẩn bị trước, bạn sẽ không tìm

được một câu chuyện thành công mà

bạn thật sự đã làm hết sức mình để đạt

được. Vì vậy, hãy chuẩn bị trước, rồi hãy

kể lại cho nhà tuyển dụng nghe một cách

thật hào hứng, có lửa, có nhiệt huyết để

thể hiện được chính xác nhất bản thân

mình.

Nói tóm lại, ngoài kĩ năng chuyên môn, 3

câu hỏi trên đây sẽ giúp nhà tuyển dụng

hiểu rõ hơn về bản thân bạn để họ có

thể ra được quyết định cuối cùng chính

xác nhất. Chỉ cần chuẩn bị trước 3 câu

chuyện nêu trên, bạn đã đến gần hơn với

công việc mơ ước của mình rồi

Tài liệu Kiếm việc không khó trang 1

Trang 1

Tài liệu Kiếm việc không khó trang 2

Trang 2

Tài liệu Kiếm việc không khó trang 3

Trang 3

Tài liệu Kiếm việc không khó trang 4

Trang 4

Tài liệu Kiếm việc không khó trang 5

Trang 5

Tài liệu Kiếm việc không khó trang 6

Trang 6

Tài liệu Kiếm việc không khó trang 7

Trang 7

Tài liệu Kiếm việc không khó trang 8

Trang 8

Tài liệu Kiếm việc không khó trang 9

Trang 9

Tài liệu Kiếm việc không khó trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 19 trang duykhanh 7540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Kiếm việc không khó", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Kiếm việc không khó

Tài liệu Kiếm việc không khó
, nếu không sẽ xảy ra 2 trường 
 bạn mức 10 triệu nhưng với 20 ngày 
hợp: hoặc là bạn đàm phán quá thấp 
 nghỉ phép mỗi năm chẳng hạn.
đến nỗi nhà tuyển dụng xem thường 
bạn, hoặc là đàm phán quá cao đến 
nỗi nhà tuyển dụng sẽ nghĩ bạn là kẻ 
hách dịch, khó có thể hòa hợp vào Đồng ý quá nhanh
môi trường làm việc của công ty. Ng-
hiên cứu trước là điều cần thiết phải 
 Đây là lỗi hiển nhiên mà ít người nhận 
làm trước khi đàm phán lương.
 ra nhất. Đừng bao giờ nhận lời ngay 
 khi được nhà tuyển dụng đưa ra một 
 Không hiểu rõ giá trị bản thân mức lương nào đó. Hãy suy nghĩ thật 
 kĩ, cân nhắc tất cả những điều kể trên 
 để xem mức lương đó đã thực sự là 
Với kĩ năng digital marketing 2 năm mức lương tối đa – giá trị tối đa mà 
kinh nghiệm của bạn thì mức lương công việc đó mang lại so với những 
tạm ổn là bao nhiêu? Đây cũng là gì bạn sẽ cống hiến hay chưa. Khi đã 
điều bạn cần phải biết bởi nó xác hoàn toàn tin tưởng rằng mình đang 
định “giá trị” của bạn trên thị trường. trao đổi công sức và nhiệt huyết để 
Nếu kĩ năng của bạn quá phổ biến, ai nhận lấy những lợi ích về lương và 
cũng có thể thay thế và làm tốt như phúc lợi xứng đáng, lúc đó hãy đồng 
bạn thì hiển nhiên, bạn sẽ khó đàm ý nhận việc cũng chưa muộn. Khi nhà 
phán mức lương cao. Nhưng nếu bạn tuyển dụng cảm thấy bạn phù hợp 
thực sự giỏi, tài năng của bạn đang với công việc, chắc chắn họ sẽ chờ 
được săn đón, thì việc “hét giá” cao sẽ đợi quyết định của bạn, chứ không dễ 
chẳng phải là vấn đề gì. dàng tìm ứng viên khác.
 Không quan tâm 
 đến mức tăng lương
Đừng tưởng rằng mức lương thỏa 
thuận ban đầu thấp hơn mức bạn 
mong muốn đã là thất bại. Hãy chú 
ý đến việc công ty đó có chính sách 
tăng lương nhân viên nhanh hay 
chậm. Tìm hiểu từ chính những người 
đang làm trong công ty đó để có 
được thông tin chính xác nhất trước 
khi ra quyết định chấp nhận một mức 
lương khởi đầu chưa hoàn toàn làm 
bạn hài lòng.
 12
 CÂU HỎI NHÀ TUYỂN DỤNG 
 8MUỐN NGHE SAU PHỎNG VẤN
 Hầu như trong bất kỳ cuộc 
 phỏng vấn nào, câu hỏi cuối 
“cùng nhà tuyển dụng dành 
 cho ứng viên sẽ là “Bạn có 
 câu hỏi gì cho chúng tôi 
 không?”. Nhiều người chưa 
 nhận ra sự quan trọng của 
 câu hỏi này mà đánh mất đi 
 cơ hội của mình. ”
 Hãy chuẩn bị sẵn câu hỏi cho nhà tuyển dụng. 
 Tham khảo 8 câu hỏi mà VietnamWorks gợi ý cho bạn:
 Bước tiếp theo của Tôi rất mong muốn Anh/chị còn điều gì 
 buổi phỏng vấn này có được việc làm này cần biết về tôi trước 
 là gì? và cơ hội làm việc khi ra quyết định 
 với anh/chị. Tôi đã không?
 Nếu bạn thực sự muốn công việc 
 tìm hiểu kỹ về công 
 này, bạn sẽ quan tâm đến những Không những chứng tỏ bạn rất muốn 
 bước tiếp theo của quá trình tuyển ty, và qua những gì làm việc tại công ty, câu nói này còn 
 dụng như thế nào để chuẩn bị cho chúng ta đã trao đổi, cho các nhà tuyển dụng thấy rằng 
 chúng. Đừng rời khỏi buổi phỏng vấn tôi muốn biết khi nào bạn sẵn sàng cung cấp thêm thông 
 khi vẫn chưa biết kế tiếp bạn sẽ gặp anh/chị sẽ ra quyết tin của mình để nhà tuyển dụng hiểu 
 ai và cần làm gì, chuẩn bị gì.
 định”. rõ hơn về con người, kỹ năng và tích 
 Hãy chủ động hỏi nhà tuyển dụng cách của bạn, để có thêm cơ hội được 
 rằng công ty còn phỏng vấn những Hãy nói câu này để chứng tỏ với nhà làm việc tại công ty. Điều này còn cho 
 ứng viên khác trước khi quyết định tuyển dụng rằng bạn thật sự rất thích thấy bạn đã sẵn sàng cho công việc 
 hay không, và khi nào bạn sẽ cần sẵn làm việc tại công ty họ và quan tâm tương lai rồi.
 sàng cho vòng phỏng vấn tiếp theo. tới kết quả phỏng vấn. Câu nói kết 
 Điều này sẽ giúp bạn biết khoảng thúc này sẽ giúp nhà tuyển dụng ghi 
 thời gian mình sẽ chờ đợi câu trả lời nhận bạn là một ứng viên nhiệt tình 
 và trong thời gian đó hãy chuẩn bị với vị trí họ đang tuyển và đây có thể 
 thật tốt cho cuộc phỏng vấn sau. là một điểm cộng dành cho bạn.
 13
 Còn điều gì khiến Chuyên môn của tôi Ai là người đảm 
 anh/chị thấy tôi có thích hợp với vị trí nhiệm vị trí này trước 
 chưa thích hợp với mà anh/ chị đang tìm đây?
 công việc không?” kiếm không? Hãy thể hiện cho nhà tuyển dụng 
Hãy hỏi điều này để biết còn điều Câu hỏi này giúp bạn biết được kỹ thấy được tại sao họ cần tuyển bạn 
gì khiến nhà tuyển dụng đắn đo khi năng, kinh nghiệm và học vấn của và vai trò của bạn trong công ty. Bạn 
tuyển bạn để hai bên cùng trao đổi bạn đã phù hợp với mong muốn của cũng có thể biết được ai đã làm công 
ngay lập tức. nhà tuyển dụng chưa. Bạn cũng sẽ việc này trước đó và lý do vì sao họ 
 biết được nhà tuyển dụng đang nghĩ không thích hợp nữa để rút kinh 
 gì về bạn. nghiệm cho bản thân.
 Anh/ chị hãy chia sẻ Công ty anh/chị cần 
 cho tôi về văn hóa ứng viên có những kỹ 
 công ty? năng mềm nào?
Hãy thể hiện cho nhà tuyển dụng Ngoài kinh nghiệm, học vấn, tính 
thấy được tại sao họ cần tuyển bạn cách thì kỹ năng mềm là một yếu tố 
và vai trò của bạn trong công ty. Bạn cực kỳ quan trọng mà nhà tuyển dụng 
cũng có thể biết được ai đã làm công tìm kiếm ở ứng viên. Bằng việc biết 
việc này trước đó và lý do vì sao họ được nhà tuyển dụng đang cần ứng 
không thích hợp nữa để rút kinh viên có kỹ năng mềm nào, bạn sẽ biết 
nghiệm cho bản thân. mình có thích hợp với công việc đăng 
 tuyển hay không, và chuẩn bị thật tốt 
 các bằng chứng, ví dụ để chứng tỏ 
 mình sở hữu các kỹ năng đó.
 14
Những sai lầm 
khi viết thư cám ơn 
sau phỏng vấn
 “Một bức thư cảm ơn cẩu thả còn tệ hơn không viết thư cảm ơn trong mắt nhà tuyển dụng.”
 Viết thư cám ơn sau phỏng vấn là điều 
 cần thiết để bày tỏ thái độ mong muốn 
 Chia sẽ
 công việc cũng như trân trọng thời 
 là nhân viên phòng tuyển dụng tại công ty chuyên về gian bên tuyển dụng đã dành ra cho 
 L thương mại điện tư. L chia sẻ đây là lần đầu tiên cô gặp mình. Nhiều ứng viên ý thức được điều 
 trường hợp như thế trong những năm gắn bó với công việc này và thực hiện tốt nhưng phần lớn 
 của mình. Sau khi cô phỏng vấn một ứng viên nữ cho vị các bạn vẫn thường hay quên lãng bức 
 trí nhân viên chính thức, cô nhận được cuộc gọi đến từ  thư không kém phần quan trọng so với 
 mẹ của ứng viên khi nãy. Bà trước hết cám ơn L rồi sau đó thư xin việc bạn đã gửi trước đó. Bạn 
 huyên thuyên về con gái mình, những điểm tốt của cô ấy có thể vô tình lãng quên nhưng một khi 
 khá lâu khiến L như bị đứng hình. Đây đúng là một trường bạn đã viết và gửi cho nhà tuyển dụng, 
 hợp lạ trong tuyển dụng nhưng lại có thật bạn nên nghiêm túc như khi gửi hồ sơ 
 xin việc của mình và đặc biệt là cần 
 tránh những điều sau đây nhé!
Viết không cẩn thận, ẩu tả Bạn cảm thấy không cần Bạn gửi quà cám ơn đến 
 thiết khi phải viết nhà tuyển dụng
Bạn sẽ không mất nhiều thời gian cho Điều này dẫn đến bạn viết thư cảm ơn Có nhiều bạn vẫn nghĩ rằng tặng quà 
một lá thư cám ơn. Vốn dĩ thư cám cho “có lệ”. Bạn không có động lực để cho nhà tuyển dụng sẽ giúp họ ghi 
ơn không quá dài nên cần bạn đầu tư thể hiện sự chân thành của mình đối điểm. Nhưng hiệu ứng lại đi theo chiều 
thật kỹ, kiểm tra lỗi chính tả, ngữ pháp với bên tuyển dụng. Những lá thư bạn ngược lại. Điều này sẽ khiến bên tuyển 
trước khi gửi đi. gửi mang tính bao quát, gửi đại trà cho dụng cảm thấy khó xử. Dù bạn không 
Viết ngắn gọn, súc tích vì nhà tuyển bất cứ nơi nào bạn đến phỏng vấn. có ý gì nhưng có thể mọi người lại nghĩ 
dụng ắt hẳn không mong muốn dành Ngoài ra, nhiều bạn vẫn giữ thói quen khác đi. 
quá nhiều thời gian để đọc một bức viết sẵn một bức thư và khi về chỉ bấm Nhìn chung, một lá thư cảm ơn được 
thư quá dài. Ngược lại, nếu như thư Gửi. Bức thư này sẽ không giúp bạn chuẩn bị kỹ càng sẽ thể hiện lòng chân 
viết quá cẩu thả sẽ khiến nhà tuyển gợi lại những điểm thích thú giữa bạn thành của bạn hiệu quả hơn là những 
dụng đánh giá bạn không chuyên và nhà tuyển dụng, không thể hiện rõ món quà. Năng lực thực sự của bạn sẽ 
nghiệp. Tệ nhất là thư cám ơn của hơn niềm đam mê của bạn đối với công là yếu tố chính để nhà tuyển dụng đưa 
bạn có thể là cánh cửa khép lại cơ hội việc, những thắc mắc giữa bạn và nhà ra câu trả lời cuối cùng.
nghề nghiệp của mình. Đừng để điều tuyển dụng còn đang vướng phải.
đó xảy ra chỉ vì tính không cẩn thận Tại sao bạn không dành một tí thời gian 
của mình bạn nhé! để cá nhân hóa thư cám ơn của mình 
 với những câu chuyện với bên tuyển 
 dụng? Điều gì cũng có một sự đánh đổi 
 nhất định. Nếu bạn đầu tư, chân thành, 
 chuẩn bị kỹ càng thì bạn hãy tin chắc 
 rằng bạn khó có thể thất bại!
 15
 CẤP CỨU ! 
 Đến muộn phỏng vấn thì làm sao ?!
Lời kêu cứu thất thanh của bạn đã lôi Vui Vẻ thức dậy từ giấc ngủ say. 
Và để giải cứu người-bạn-không-hề-tốt, Vui Vẻ đã cho ra lò “Cẩm nang làm gì khi đi muộn phỏng vấn”.
 Lưu ý 
 ưu ý: Đến muộn phỏng vấn là 
 Lxác định mất kha khá điểm với 
 nhà tuyển dụng nên bí quyết của 
 Vui Vẻ chỉ giúp bạn giành lại thiện 
 cảm thôi nha. Còn việc được nhận 
 hay không thì do trình độ, khả năng 
 của bạn và  hên xui.
 Sáng nay Mr. Vui Vẻ chưa kịp đập cái đồng hồ báo thức thì đã bị tiếng chuông 
điện thoại in ỏi của bạn gọi dậy. Đang mắt lèm kèm mơ ngủ, chưa kịp nói gì thì 
đã bị tiếng kêu cứu thất thanh cao hơn quãng 8 của bạn làm hết hồn.
Sau đây là đoạn hội thoại nhỏ giữa Vui Vẻ và bạn:
Bạn: “Ông ơi ! Chết tui rồi!”
VV: “???”
Bạn: “Cứu với! Hư xe nên đi muộn phỏng vấn. 
Mà công ty đó tui “bồ kết” dữ dội luôn. Làm sao bây giờ?”
VV: “Hừm. Để tui tính”.
Đi muộn phỏng vấn? Tình huống mà không ai muốn nó sẽ xảy ra. Nhưng cuộc 
đời đâu ai biết được chữ ngờ. Cho dù bạn chuẩn bị kỹ càng đến mấy, sự cố vẫn 
có thể diễn ra. Có hàng trăm lý do khiến bạn đến muộn phỏng vấn: từ tai nạn, 
ngập lụt, xe chết máy, lạc đường, tắt đường Nhưng nguyên nhân không quan 
trọng, mấu chốt là bạn giải quyết vấn đề như thế nào.
 Đến muộn phỏng vấn chính là ca khó cần sự trợ giúp của “chuyên gia”.
Và tôi, Vui Vẻ – “Chuyên gia đi trễ” sẽ hướng dẫn bạn nên làm gì khi lỡ đi muộn 
phỏng vấn.
 Cẩm Nang Khắc Phục Khi Đi Trễ Phỏng Vấn
 _ Mr. Vui Vẻ _
Đầu tiên, hãy xác định “level” đi trễ của bạn.
Bạn hỏi tôi: “Đi trễ mà còn có mức độ khó hay dễ á?” Có chứ sao không. Cùng 
một vấn đề nhưng mỗi người sẽ trải nghiệm tình trạng khác nhau. Vẫn là căn 
bệnh đấy, nhưng có người bị nặng/nhẹ hơn người khác. Và trước khi muốn giải 
quyết vấn đề, bạn cần xác định xem mức độ tình huống của mình đang nằm ở 
đâu, để có phương pháp giải quyết thích hợp.
Vui Vẻ chia tình huống “đi muộn phỏng vấn” thành 2 mức độ và có giải pháp 
riêng cho chúng.
 16
 Level “Còn nước còn tát”
 Bạn chưa trễ nhưng biết mình sẽ đến trễ buổi phỏng vấn.
Việc bạn cần làm là ngay lập tức bắt điện thoại lên và gọi thông báo cho nhà 
tuyển dụng. Trình bày lý do và định lượng khoảng thời gian mình đến trễ. Chìa 
khóa là ngắn gọn, hợp lý và thể hiện được sự thành khẩn. Nếu lý do làm bạn đi 
trễ quá sức “củ chuối” như dậy muộn hay quên hồ sơ, lạc đường thì loại bỏ nó 
ngay và luôn. Dưới đây là những lý do có thể sử dụng do Vui Vẻ khuyên dùng.
 Vậy bạn nên nói như thế 
Lý do khách quan:
 Lý do chủ quan: nào khi gọi?
♦ Tắt đường (Áp dụng nếu phỏng ♦ Vấn đề sức khỏe (Đau bụng, đau 
vấn giờ cao điểm) răng, đau đầu, đau đủ thứ) “Chào anh/chị. Em xin phép sẽ đến 
 trễ 30 phút (định lượng thời gian cụ 
♦ Ngập lụt (Áp dụng ONLY vào mùa ♦ Vấn đề gia đình (Có chuyện gấp, 
mưa, đang mùa khô mà nói cái này là quan trọng, đừng XẠO là người nhà thể) vì lý do xe chết máy do bị ngập 
hết phim nhé) ốm/bệnh/mất nếu không muốn xui) ở Bình Thạnh (lý do ngắn gọn, hợp lý 
 và có tính chân thật). Em thành thật 
♦ Sự cố từ phương tiện di chuyển 
(hư xe, chết máy) xin lỗi. Mong anh/chị thông cảm. Em 
 xin cảm ơn.”
Khi đã đến nơi phỏng vấn, xin lỗi một lần nữa với thái độ thành khẩn. Và trong 
suốt buổi phỏng vấn, thể hiện thái độ lịch sự, nghiêm túc và mong muốn được 
làm việc tại công ty. Khi ra về, hãy kết thúc bằng câu nói “Cảm ơn anh/chị đã 
thông cảm cho em.” Nếu cẩn thận hơn nữa, bạn có thể viết một email xin lỗi vì 
đã đến muộn để ghi lại điểm (đã mất) với nhà tuyển dụng.
 Level “Chia tay từ đây”
 Bạn đã đến trễ và bị từ chối phỏng vấn.
Cùng là tình huống này nhưng lại có cách giải quyết hoàn toàn khác nhau. Câu 
chuyên (có thật 1000%) về cách ứng xử của 2 ứng viên sẽ giải đáp câu hỏi bạn 
nên làm gì nếu rơi vào tình huống tương tự.
Câu chuyện 1:
Anh đến trễ buổi phỏng vấn và bị nhà tuyển dụng từ chối phỏng vấn. Anh 
đành bỏ về nhà và nộp đơn xin việc chỗ khác.
Vui Vẻ hỏi bạn, anh sai ở đâu? Vậy bạn nên làm gì khi rơi vào tình Và biết đâu điều kỳ diệu xảy ra, bạn có 
 huống đó? thể thuyết phục nhà tuyển dụng thành 
Thái độ bỏ về và “coi như xong” thể công và được trao cơ hội thứ 2.
hiện tinh thần vô trách nhiệm cùng Khi làm sai, hãy xin lỗi. Đó là điều cơ 
phong cách làm việc thiếu chuyên bản nhất chúng ta đã được học. Hãy Vui Vẻ cho rằng, tinh thần trách nhiệm 
nghiệp của anh. Không đề cập đến thể hiện tinh thần trách nhiệm bằng là cốt lõi để thành công trong sự 
việc lý do cho việc đến trễ của anh là cách gọi điện hoặc viết email nếu nghiệp. Và đừng quên là Trái Đất tròn, 
hợp lý hay không vì nhà tuyển dụng không gặp được nhà tuyển dụng. Vui biết đâu bạn lại làm việc với chính nhà 
chỉ nhìn thấy kết quả. Anh đã không Vẻ khuyên bạn nên xin lỗi bằng email, tuyển dụng đã từ chối mình trong 
làm gì để khắc phục “lỗi đến trễ” từ vì khi viết chúng ta sẽ cân nhắc và lựa tương lai. Bạn muốn họ nhớ đến mình 
phía mình mà cho nó qua đi. chọn những từ ngữ thích hợp hơn. như một người “vô trách nhiệm” hay 
 một người “biết sửa sai”?
 17
Câu chuyện 2:
Vì lý do bất khả kháng, chị đến muộn và bị nhà tuyển dụng từ chối phỏng 
vấn. Nhưng chị đã làm gì để thuyết phục nhà tuyển dụng cho mình cơ hội 
thứ 2 và trở thành nữ quản lý huyền thoại của công ty?
Điều duy nhất chị làm chính là chờ. Đúng vậy. Chị kiên nhẫn chờ cho 
đến khi nhà tuyển dụng bước ra để xin lỗi. Không giải thích. Không trình 
bày. Không van xin. Tất cả chị làm là cúi xuống và xin lỗi vì đã đến trễ 
buổi phỏng vấn. Bị ấn tượng bởi tinh thần trách nhiệm của chị, nhà 
tuyển dụng quyết định cho chị cơ hội thứ hai. 
Bài học từ “chị” đó là “đừng bao giờ bỏ cuộc” và “hãy sống có trách nhiệm” với 
mỗi hành động mình làm. Với cẩm nang này, Vui Vẻ đã sẵn sàng để cấp cứu 
cho bạn mình.
Bạn: “Sao rồi ông? Tui nên làm gì bây giờ?”
VV: “Ông viết email xin lỗi đi. Thành khẩn vào.”
Bạn: “Tui gửi rồi mà chưa thấy trả lời.”
VV: “HừmTheo tui tính thì ông  rớt chắc rồi. Xin việc chỗ khác đi. Và 
nhớ là muốn xin việc thì đừng đi trễ nữa cha nội”.
Bạn: (Cúp máy một cách phũ phàng)
Còn bạn thì sao, bạn có thể “lật ngược tình huống” và thuyết phục được nhà 
tuyển dụng cho mình cơ hội thứ 2 được hay không?
 _ Mr. Vui Vẻ –
 Tư vấn viên “hên xui”_
 18
HR Insider là cổng thông tin của VietnamWorks hướng dẫn các kỹ năng nghề nghiệp 
 và quản lý nhân sự; thường xuyên cập nhật bài viết mới cung cấp các thông tin về 
thị trường lao động Việt Nam, chính sách nghề nghiệp, lương bổng, kỹ năng tìm việc, 
 phỏng vấn, quản lý và thăng tiến.
 19

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_kiem_viec_khong_kho.pdf