Tài liệu học tập Tin ứng dụng trong kinh doanh

Sau khi nghiên cứu và học tập chương này sinh viên nắm được:

 Các chức năng cơ bản của bảng tính.

 Các thao tác định dạng trên bảng tính.

 Phân biệt được địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối.

 Cách sử dụng các hàm cơ bản.

NỘI DUNG CHưƠNG

1.1. Lập trang tính đơn giản

1.1.1. Lập một trang tính đơn giản

1.1.1.1. Giới thiệu về Microsoft Excel:

Phần mềm Microsoft Excel là sản phẩm tiêu biểu nằm trong bộ Microsoft Office nổi

tiếng của hãng Microsoft. Microsoft Excel được coi là mạnh nhất trong tất cả các phần

mềm tương tự như Lotus, Quattro. và rất phù hợp với các công việc văn phòng, quản trị

dữ liệu của các công ty. Ba chức năng cơ bản nhất của Microsoft Excel là:

 Tạo lập và tính toán trên các bảng tính (Spreadsheet).

 Quản lý các cơ sở dữ liệu đơn giản (Simple database).

 Thống kê và tạo lập các biểu đồ, đồ thị (Graph).

Bên cạnh những chức năng truyền thống của một bảng tính thông thường, Microsoft

Excel còn có một loạt các chức năng đặc biệt hơn các phần mềm khác là các chức năng tạo

bảng tổng hợp (Pivot Table), tạo báo cáo theo tình huống (Scenario manager), phân tích và

đánh giá số liệu (Goal seek, Solver manager) .Các công cụ nâng cao này sẽ được tiến hành

trong thực tập nâng cao trên bộ số liệu các bạn được thu thập khi đi doanh nghiệp.

1.1.1.2. Khởi động

Sau khi khởi động Windows làm theo một trong các cách sau:

 Nếu dùng Win 98, nháy vào Start / Programs / Microsoft Excel.

 Nếu dùng Win XP, chọn Start /All Programs /Microsoft Office /Microsoft Office4

Excel 2003.

1.1.1.3. Màn hình

* Các thành phần của màn hình Excel:

Màn hình của Excel là một cửa sổ đã được phóng to và trông gần giống màn hình của

Word, bao gồm các thành phần sau :

 Thanh Tiêu đề (Title bar): ở dòng trên cùng của màn hình, khi mới khởi động

Excel tại đây ghi Microsoft Excel - Book1, khi ta đặt tên cho bảng tính, tên này kèm theo

phần mở rộng .xls sẽ thay thế từ Book1.

 Các thanh Menu, Công cụ, Định dạng giống như của Word. Phần lớn các biểu

tượng trên các thanh này có công dụng ý nghĩa như trong Word, ý nghĩa của một số biểu

tượng dùng riêng cho Excel được giải thích ở phần dưới.

 Thanh Công thức (Formula bar): Là dòng thứ năm của màn hình hiển thị toạ độ

(địa chỉ hoặc tên) ô, nút huỷ bỏ, nút lựa chọn, nội dung dữ liệu trong ô hiện tại (ô có khung

viền chung quanh).

 Thanh Trạng thái (Status bar): Là dòng cuối cùng hiển thị các chế độ hoạt động

của Excel :

- Ready: Đang sẵn sàng làm việc.

- Enter: Đang nhập dữ liệu hay công thức.

- Pointer: Đang ghi công thức tham chiếu đến một địa chỉ.

- Edit: Đang điều chỉnh dữ liệu hay công thức trong ô hiện tại.

Tài liệu học tập Tin ứng dụng trong kinh doanh trang 1

Trang 1

Tài liệu học tập Tin ứng dụng trong kinh doanh trang 2

Trang 2

Tài liệu học tập Tin ứng dụng trong kinh doanh trang 3

Trang 3

Tài liệu học tập Tin ứng dụng trong kinh doanh trang 4

Trang 4

Tài liệu học tập Tin ứng dụng trong kinh doanh trang 5

Trang 5

Tài liệu học tập Tin ứng dụng trong kinh doanh trang 6

Trang 6

Tài liệu học tập Tin ứng dụng trong kinh doanh trang 7

Trang 7

Tài liệu học tập Tin ứng dụng trong kinh doanh trang 8

Trang 8

Tài liệu học tập Tin ứng dụng trong kinh doanh trang 9

Trang 9

Tài liệu học tập Tin ứng dụng trong kinh doanh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 161 trang xuanhieu 10920
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu học tập Tin ứng dụng trong kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu học tập Tin ứng dụng trong kinh doanh

Tài liệu học tập Tin ứng dụng trong kinh doanh
 
12 
Trong hộp By changing cell gõ 
$B$1:$B$2 
B1 và B2 là địa chỉ của các ô chứa giá trị 
sẽ thay đổi khi ô B3 đạt Max, ở ví dụ này 
B1 là ẩn X, B2 là ẩn Y (số lúa gạo và số lúa 
mì cần sản xuất) 
13 Kích cho Add Chuẩn bị nhập các ràng buộc 
14 Xuất hiện hộp thoại Add Constraint Nhập vào ràng buộc thứ 1 
15 Tại Cell Reference gõ $B$4 Ràng buộc về diện tích 
16 Chọn <= Nhỏ hơn hoặc bằng 
17 Tại Constrain gõ 50 Ràng buộc về diện tích <=50 theo đầu bài 
18 Kích Add Nhập vào ràng buộc thứ 2 
19 Tại Cell Reference gõ $B$5 Ràng buộc về lƣợng nƣớc 
20 Chọn <= Nhỏ hơn hoặc bằng 
21 Tại Constrain gõ 90 Ràng buộc về diện tích <=90 theo đầu bài 
22 Kích Add Nhập vào ràng buộc thứ 3 
24 Tại Cell Reference gõ $B$6 Ràng buộc về nhân công 
25 Chọn <= Nhỏ hơn hoặc bằng 
26 Tại Constrain gõ 250 
Ràng buộc về nhân công <=250 theo đầu 
bài 
27 Kích Add Nhập vào ràng buộc thứ 4 
28 Tại Cell Reference gõ $B$1 Ràng buộc về số lúa gạo sản xuất 
29 Chọn >= Lớn hơn hoặc bằng 
30 Tại Constrain gõ 0 Số lúa gạo sản xuất phải lớn hơn =0 
31 Kích Add Nhập vào ràng buộc thứ 5 
32 Tại Cell Reference gõ $B$2 Ràng buộc về số lúa gạo sản xuất 
33 Chọn >= Lớn hơn hoặc bằng 
 136 
34 Tại Constrain gõ 0 Số lúa mì sản xuất phải lớn hơn =0 
35 Chọn OK Kết thúc việc nhập các ràng buộc 
36 Kích Solver Xem kết quả 
37 
Để giữ kết quả Solver trên bảng 
tính, kích Keep Solver Solution 
trong hộp thoại Solver Results 
Giữ kết quả 
38 
Để khôi phục lại dữ liệu gốc, kích 
Restore Original Values 
Xem qua kết quả, giữ nguyên giá trị gốc 
39 
Để lƣu trữ kết quả nhƣ một Scenario 
thì kích Save Scenario. Gõ tên của 
Scenario vào hộp Scenario name 
Lƣu trữ kiểu Scenario, khi cần có thể xem 
lại 
40 Kết thúc chọn OK 
Kết thúc toàn bộ, kết quả là 7 tấn lúa gạo 
và 12 tấn lúa mì 
Bảng 3.11. Các bƣớc thực hiện dùng tính năng Solver Parameters trợ giúp nhập 
các thông số cho ví dụ 1 
 Ví dụ 2: Bài toán sử dụng vật tƣ 
- Công ty REDWALL lập kế hoạch sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn. Công ty 
dự định sản xuất 3 loại cấu kiện đúc sẵn là Tấm đan; Cột điện, Panen. Định mức về xi 
măng, thép và đá cho mỗi loại cấu kiện đƣợc cho ở bảng dƣới. Hiện tại lƣợng vật tƣ còn lại 
trong kho là: Xi măng còn 3.400 kg; thép còn 1.800 kg; đá còn 22 m3. Vậy công ty nên sản 
xuất Tấm đan; Cột điện; Panen nhƣ thế nào để tận dụng 1 cách tốt nhất lƣợng vật tƣ còn lại 
trong kho. 
TT Số liệu Tấm đan Cột điện Panel 
1 Xi măng (kg) 300 100 200 
5 Thép (kg) 100 100 200 
6 Đá (m3) 1 3 2 
Bảng 3.12. Số liệu thống kê vật tƣ còn lại trong kho 
- Gọi x là số lƣợng Tấm đan cần sản xuất. 
- Gọi y là số lƣợng Cột điện cần sản xuất. 
- Gọi z là số lƣợng Panen cần sản xuất 
 137 
- Hàm mục tiêu: ở đây không nhất thiết phải có, tuy nhiên ta sẽ chọn Hàm mục tiêu 
là 1 trong 3 phƣơng trình dƣới đây 
- Các ràng buộc: 
Ràng buộc về xi măng: 300*x+100*y+200*z=3400 
Ràng buộc về thép: 100*x+100*y+200*z=1800 
Ràng buộc về nhân công: x+3*y+2*z=22 
Ràng buộc về giá trị biến: x,y,z>=0 
Hình 3.9: Minh hoạ cách sử dụng Solver để bài toán sử dụng vật tƣ (ví dụ 2) 
Hình 3.10: Hộp thoại Solver Parameters trợ giúp nhập các thông số cho ví dụ 2 
TT Thao tác Giải thích 
 138 
1 
Gõ các nội dung nhƣ hình trên vào 
các ô từ A1 A6 
Nội dung các ô từ A1 A6 chỉ mang ý 
nghĩa minh hoạ cho các ô từ B1 B6, các 
ô này có thể không gõ vào cũng đƣợc vì nó 
chỉ giải thích không có ý nghĩa tính toán. 
2 Gõ vào ô B1 giá trị 1 
Ô B1 là ô chứa giá trị của ẩn X, gõ giá trị 
tuỳ ý (không nhất thiết phải là số 1) 
3 Gõ vào ô B2 giá trị 1 
Ô B2 là ô chứa giá trị của ẩn Y, gõ giá trị 
tuỳ ý (không nhất thiết phải là số 1) 
4 Gõ vào ô B3 giá trị 1 
Ô B3 là ô chứa giá trị của ẩn Z, gõ giá trị 
tuỳ ý (không nhất thiết phải là số 1) 
5 
Gõ vào B4 
=300*B1+100*B2+200*B3 
Ô B4 là ô chứa ràng buộc về xi măng 
6 
Gõ vào B5 = 
100*B1+100*B2+200*B3 
Ô B5 là ô chứa ràng buộc về thép 
7 Gõ vào B6 = B1+3*B2+2*B3 Ô B6 là ô chứa ràng buộc về đá 
8 Vào menu Tool / Solver Sử dụng tính năng Solver để tính toán 
9 Xuất hiện hộp thoại Solver Bắt đầu điền vào các thông số 
10 
Trong hộp By changing cell gõ 
$B$1:$B$3 
B1, B2, B3 là địa chỉ của các ô chứa giá trị 
sẽ thay đổi khi ta nhập các ràng buộc bằng 
0, ở ví dụ này đó là các ẩn X, Y, Z 
11 Kích cho Add Chuẩn bị nhập các ràng buộc 
12 Xuất hiện hộp thoại Add Constraint Nhập vào ràng buộc thứ 1 
13 Tại Cell Reference gõ $B$4 Ràng buộc về xi măng 
14 Chọn = Bằng 
15 Tại Constrain gõ 3400 Ràng buộc về xi măng nhƣ đầu bài 
16 Kích Add Nhập vào ràng buộc thứ 2 
17 Tại Cell Reference gõ $B$5 Ràng buộc về lƣợng thép 
18 Chọn = Bằng 
19 Tại Constrain gõ 1800 Ràng buộc về thép nhƣ đầu bài 
20 Kích Add Nhập vào ràng buộc thứ 3 
 139 
21 Tại Cell Reference gõ $B$6 Ràng buộc về đá 
22 Chọn = Bằng 
23 Tại Constrain gõ 22 Ràng buộc về đá nhƣ đầu bài 
24 Kích Add Nhập vào ràng buộc thứ 4 
25 Tại Cell Reference gõ $B$1 Ràng buộc về số lƣợng Tấm đan 
26 Chọn >= Lớn hơn hoặc bằng 
27 Tại Constrain gõ 0 Số tấm đan sản xuất phải lớn hơn =0 
28 Kích Add Nhập vào ràng buộc thứ 5 
29 Tại Cell Reference gõ $B$2 Ràng buộc về số lƣợng Cột điện 
30 Chọn >= Lớn hơn hoặc bằng 
31 Tại Constrain gõ 0 Số cột điện sản xuất phải lớn hơn =0 
32 Kích Add Nhập vào ràng buộc thứ 6 
33 Tại Cell Reference gõ $B$3 Ràng buộc về số lƣợng Panen 
34 Chọn >= Lớn hơn hoặc bằng 
35 Tại Constrain gõ 0 Số panen sản xuất phải lớn hơn =0 
36 Chọn OK Kết thúc việc nhập các ràng buộc 
37 Kích Solver Xem kết quả 
38 
Để giữ kết quả Solver trên bảng 
tính, kích Keep Solver Solution 
trong hộp thoại Solver Results 
Giữ kết quả 
39 
Để khôi phục lại dữ liệu gốc, kích 
Restore Original Values 
Xem qua kết quả, giữ nguyên giá trị gốc 
40 
Để lƣu trữ kết quả nhƣ một Scenario 
thì kích Save Scenario. Gõ tên của 
Scenario vào hộp Scenario name 
Lƣu trữ kiểu Scenario, khi cần có thể xem 
lại 
41 Kết thúc chọn OK 
Kết thúc toàn bộ, kết quả là 8 tấm đan, 2 
cột điện và 4 panen 
Bảng 3.13. Các bƣớc thực hiện sử dụng Solver để bài toán sử dụng vật tƣ (ví dụ 2) 
 140 
 Ví dụ 3: Giải hệ phƣơng trình tuyến tính 
2*x+5*y+z=35 
3*x+2*y+4*z=30 
x+y+2*z=13 
- Hàm mục tiêu: ở đây không nhất thiết phải có, tuy nhiên ta sẽ chọn Hàm mục tiêu 
là 1 trong 3 phƣơng trình 
- Các ràng buộc: 
Ràng buộc của phƣơng trình thứ 1: 2*x+5*y+z=35 
Ràng buộc của phƣơng trình thứ 2: 3*x+2*y+4*z=30 
Ràng buộc của phƣơng trình thứ 3: x+y+2*z=13 
Hình 3.11: Minh hoạ cách sử dụng Solver để giải hệ phƣơng trình (ví dụ 3) 
 141 
Hình 3.12: Hộp thoại Solver Parameters trợ giúp nhập các thông số cho ví dụ 3 
TT Thao tác Giải thích 
1 
Gõ các nội dung nhƣ hình trên vào 
các ô từ A1 A6 
Nội dung các ô từ A1 A6 chỉ mang ý 
nghĩa minh hoạ cho các ô từ B1 B6, các 
ô này có thể không gõ vào cũng đƣợc vì nó 
chỉ giải thích không có ý nghĩa tính toán. 
2 Gõ vào ô B1 giá trị 1 
Ô B1 là ô chứa giá trị của ẩn X, gõ giá trị 
tuỳ ý (không nhất thiết phải là số 1) 
3 Gõ vào ô B2 giá trị 1 
Ô B2 là ô chứa giá trị của ẩn Y, gõ giá trị 
tuỳ ý (không nhất thiết phải là số 1) 
4 Gõ vào ô B3 giá trị 1 
Ô B3 là ô chứa giá trị của ẩn Z, gõ giá trị 
tuỳ ý (không nhất thiết phải là số 1) 
5 Gõ vào B4 =2*B1+5*B2+B3 Ô B4 là ô chứa phƣơng trình thứ 1 
6 Gõ vào B5 =3*B1+2*B2+4*B3 Ô B5 là ô chứa phƣơng trình thứ 2 
7 Gõ vào B6 =B1+B2+2*B3 Ô B6 là ô chứa phƣơng trình thứ 3 
8 Vào menu Tool / Solver Sử dụng tính năng Solver để tính toán 
9 Xuất hiện hộp thoại Solver Bắt đầu điền vào các thông số 
 142 
10 
Trong hộp By changing cell gõ 
$B$1:$B$3 
B1, B2, B3 là địa chỉ của các ô chứa giá trị 
sẽ thay đổi khi ta nhập các ràng buộc bằng 
0, ở ví dụ này đó là các ẩn X, Y, Z 
11 Kích cho Add Chuẩn bị nhập các ràng buộc 
12 Xuất hiện hộp thoại Add Constraint Nhập vào ràng buộc thứ 1 
13 Tại Cell Reference gõ $B$4 Ràng buộc cho phƣơng trình thứ 1 
14 Chọn = Bằng 
15 Tại Constrain gõ 35 Ràng buộc nhƣ đầu bài 
16 Kích Add Nhập vào ràng buộc thứ 2 
17 Tại Cell Reference gõ $B$5 Ràng buộc cho phƣơng trình thứ 2 
18 Chọn = Bằng 
19 Tại Constrain gõ 30 Ràng buộc nhƣ đầu bài 
20 Kích Add Nhập vào ràng buộc thứ 3 
21 Tại Cell Reference gõ $B$6 Ràng buộc cho phƣơng trình thứ 3 
22 Chọn = Bằng 
23 Tại Constrain gõ 13 Ràng buộc nhƣ đầu bài 
36 Chọn OK Kết thúc việc nhập các ràng buộc 
37 Kích Solver Xem kết quả 
38 
Để giữ kết quả Solver trên bảng 
tính, kích Keep Solver Solution 
trong hộp thoại Solver Results 
Giữ kết quả 
39 
Để khôi phục lại dữ liệu gốc, kích 
Restore Original Values 
Xem qua kết quả, giữ nguyên giá trị gốc 
 143 
40 
Để lƣu trữ kết quả nhƣ một Scenario 
thì kích Save Scenario. Gõ tên của 
Scenario vào hộp Scenario name 
Lƣu trữ kiểu Scenario, khi cần có thể xem 
lại 
41 Kết thúc chọn OK Kết thúc toàn bộ, kết quả X=4, Y=5, Z=2 
Bảng 3.14. Các bƣớc thực hiện sử dụng Solver để giải hệ phƣơng trình 
3.3. Một số bài toán tối ƣu trong quản trị 
Bài 1: 
Công ty bột giặt OMO thấy rằng, lợi nhuận hàng tháng có thể biểu thị bằng hàm 
P= -10 -2*A
2
+16*A-4*S
2
+24*S-4*S*A 
Trong đó: 
A: Chi phí quảng cáo 
S: Số cửa hàng bán. 
P: Lợi nhuận 
Yêu cầu: Hãy xác định mức chi phí q / cáo và số cửa hàng bán để đƣợc lợi nhuận tối đa. 
Bài 2: Giải hệ phƣơng trình 
2*X+5*Y+Z=35 
3*X+2*Y+4*Z=30 
X+Y+2*Z=13 
Bài 3: 
Một hàm chi phí có dạng bậc 2 là C=a+b*X+c*X2 
Trong đó: X (số lƣợng); C(Tổng chi phí) 
Ngƣời lại đƣợc biết giá trị của nó tại 3 điểm nhƣ sau: 
 Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 
X 600 1.000 2.000 
C 104.000 160.000 370.000 
Bảng 3.15. Bảng giá trị tham chiếu của biến X 
Yêu cầu: 
- Tìm các hệ số a, b, c. 
- Với giá trị nào của X thì chi phí cực tiểu. 
- Với giá trị nào của X thì chi phí là 160.000 
 144 
Bài 4: 
Công ty may mặc An Phƣớc Piercardin sản xuất 3 loại áo Phông, Sơ mi, Gilê. Mỗi loại áo 
đều phải qua 3 công đoạn sản xuất là cắt, may và đóng gói với thời gian đƣợc cho ở bảng 
dƣới. Các bộ phận cắt, may, đóng gói có số giờ công tối đa trong mỗi tuần lần lƣợt là 1.160; 
1.560; 480 giờ. 
Câu hỏi: Mỗi tuần công ty phải sản xuất bao nhiêu áo mỗi loại để sử dụng hết năng lực của 
nhà máy. 
Bộ phận Phông Sơ mi Gilê Tổng giờ công 
Cắt (giờ) 0.2 0.4 0.3 1160 
May (giờ) 0.3 0.5 0.4 1560 
Đóng gói (giờ) 0.1 0.2 0.1 480 
Bảng 3.16. Bảng tham chiếu giờ chuẩn sản xuất áo 
3.4. Một số bài toán về lao động, tiền lƣơng 
Bài 1: Hãy nhập dữ liệu sau vào bảng tính và thực hiện các yêu cầu dƣới đây: 
Hình 3.13. Minh họa dữ liệu cho bài 1 
Yêu cầu: 
- Tính chi phí trong cột tổng cả năm và hàng tổng chi 
- Tính thu nhập từng quý và luỹ kế tới quý. 
- Chèn một hàng vào giữa hàng "chi phí" và " bán" để tính % tiền bán đƣợc của từng quý so 
với cả năm. 
- Chèn thêm một cột sau cột "cả năm" với tiêu đề" VNĐ" để tính tiền bán đƣợc và chi phí 
quy ra tiền VNĐ theo tỷ giá ở cuối bảng. 
 145 
Bài 2: Hãy nhập dữ liệu sau vào bảng tính và thực hiện các yêu cầu dƣới đây: 
Hình 3.14. Minh họa dữ liệu cho bài 2 
Yêu cầu: 
- Tính phụ cấp chức vụ(PCCV): 
 + Nếu chức vụ là giám đốc (GD): 6000 
 + Nếu chức vụ là phó giám đốc (PG ) hoặc trƣởng phòng (TP):4000 
 + Nếu chức vụ là phó phòng (PP) hoặc kỹ thuật (KT):3000 
 + Nếu chức vụ là nhân viên (NV)hoặc (BV):2000 
- Tính lƣơng : Bằng (lƣơng cơ bản * ngày công) + phụ cấp chức vụ 
- Tính tạm ứng = 2/3 lƣơng không vƣợt quá 250000. 
- Tính còn lại : bằng lƣơng - tạm ứng 
- Tính tổng cộng, cao nhất, thấp nhất. 
 146 
Bài 3: Hãy nhập dữ liệu sau vào bảng tính và thực hiện các yêu cầu dƣới đây: 
1/ Tính phụ cấp chức vụ nhƣ sau: 
 + Nếu chức vụ là GĐ : 200000 
+ Nếu chức vụ là PGĐ : 150000 
 + Nếu chức vụ là TP : 100000 
+ Nếu chức vụ là PP : 80000 
+ Nếu chức vụ là NV : 0 
+ Nếu chức vụ là BV: 30000 
2/ Lƣơng = Tiền 1 ngày * Số ngày LV (Lƣu ý: Nếu Số ngày LV cao hơn Ngày công chuẩn 
(25 ngày) thì mỗi ngày vƣợt trội tính bằng 2 ngày LV) 
3/ Thu nhập = Lƣơng + Phụ cấp CV 
Hình 3.15. Minh họa dữ liệu cho bài 3 
 147 
Bài 4: Hãy nhập dữ liệu sau vào bảng tính và thực hiện các yêu cầu trong bảng 
Hình 3.16. Minh họa dữ liệu cho bài 4 
1/ + Nếu thời gian lƣu kho <=30 nhận xét: Bán chạy + Nếu thời gian lƣu kho <=90 
nhận xét: Bán đƣợc + Nếu thời gian lƣu kho > 90 nhận xét: Bán chậm 
2/ Thuế = Hệ số thuế * Thành tiền 
3/ Giá thành = Thành tiền + Thuế 
Bài 5: Hãy thực hiện các yêu cầu trong bảng 
 148 
Hình 3.17. Minh họa dữ liệu cho bài 5 
Hàng Giá Thuế 
RUOU 30 20% 
Thuoc 20 5% 
Cafe 10 2% 
Banh 5 10% 
Bảng 3.18. Bảng tham chiếu giá và thuế 
Yêu cầu: Hãy tạo bảng tính trên bằng cách sử dụng hàm tìm kiếm theo hƣớng dẫn sau: 
- Dựa vào bảng tham chiếu để tính giá trị cho mỗi loại hàng (Số lƣợng*Đơn giá) 
- Dựa vào bảng tham chiếu để tính thuế cho mỗi loại hàng (Trị giá*Thuế) 
- Tính tổng giá các mặt hàng và từng mặt hàng trên một góc khác của trang theo mẫu (dùng 
hàm SUMIF) 
Hàng Trị giá 
RUOU 
Thuoc 
Café 
Banh 
Bảng 3.19. Thống kê các trị giá hàng theo mẫu bảng trên 
Bài 6: Hãy thực hiện các yêu cầu dƣới đây cho bảng doanh thu hàng hóa 
- Tạo lập bảng tính 
- Tính lãi đơn vị (%) 
- Tính tiền lãi cho từng mặt hàng 
- Thêm cột để tính tỷ trọng % của tiền lãi của từng mặt hàng trong tổng lãi 
- Vẽ biểu đồ giá thành và giá bán của các mặt hàng 
 149 
ª 
Hình 3.18. Minh họa dữ liệu cho bài 6 
Bài 7: Hãy thực hiện các yêu cầu dƣới đây 
Hình 3.19. Minh họa dữ liệu cho bài 7 
- Hãy tạo bảng tính 
- Nhận xét: 
 + Nếu (ngày bán-ngày nhập)<=30: bán chạy 
+ Nếu 30<(ngày bán-ngày nhập)<=90: bán đƣợc 
+ Nếu (ngày bán-ngày nhập)>90: bán chậm 
 150 
- Tính thành tiền = đơn giá * số lƣợng 
- Tính thuế: 
 + Nếu mã là A= thành tiến *1% 
+ Nếu mã là B= thành tiến *2% 
+ Nếu mã là C= thành tiến *3% 
+ Nếu mã là D= thành tiến *5% 
- Tính tổng giá mua (cả thuế) và tổng cộng 
Bài 8: Hãy thực hiện các yêu cầu dƣới đây 
Hình 3.20. Minh họa dữ liệu cho bài 8 
- Tạo bảng tính trên 
- Tính số tháng thuê 
- Tính số ngày thuê 
- Tính tiền tháng, tiền ngày và tổng tiền. Biết rằng nếu số ngƣời thuê <=3 thì tính giá đơn, 
>3 thì tính giá kép. 
- Tạo bảng tổng hợp doanh thu các loại phòng khách 
 151 
CÂU HỎI ÔN TẬP, THẢO LUẬN CHƢƠNG 3 
Câu 1. Phân biệt sự khác nhau giữa Goal Seek và Solver? 
Câu 2. Đâu là giới hạn của tính năng Goal Seek? 
Câu 3. Phân biệt sự khác nhau khi sử dụng dạng thứ nhất của Hàm If và dạng thứ 2 của nó 
khi tính tổng có nhiều điều kiện? 
BÀI TẬP ỨNG DỤNG 
Bộ phận nghiên cứu thị trƣờng của công ty điện tử Phú Thành đã tiến hành xác định 
phƣơng trình của đƣờng cầu và phƣơng trình của tổng chi phí đối với sản phẩm đèn mầu 
trang trí và đƣợc kết quả nhƣ sau: 
- Phƣơng trình đƣờng cầu: X=500-10*P 
- Phƣơng trình tổng chi phí: C=3000+10*X 
Trong đó: 
X (cái): Số lƣợng đèn mầu. 
P (đồng): Giá bán đơn vị sản phẩm. 
C (đồng): Tổng chi phí. 
Câu hỏi 
1. Thể hiện tổng chi phí là hàm của P. 
2. Thể hiện R là hàm của P. Biết rằng R = P*X 
3. Tìm sản lƣợng hoà vốn. 
4. Xác định giá bán sao cho có lợi nhuận lớn nhất. 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_hoc_tap_tin_ung_dung_trong_kinh_doanh.pdf