Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

Các công cụ chính sách thương mại phi thuế quan ngày càng được nhiều

nước trên thế giới sử dụng, đặc biệt là các nước phát triển, trong đó có nhiều nước là thị

trường xuất khẩu chính của Việt Nam. Chính vì vậy, rào cản phi thuế quan có ảnh hưởng lớn

đến xuất khẩu của Việt Nam. Bên cạnh những tác động tiêu cực àm giảm sức cạnh tranh của

các sản phẩm của Việt Nam, vẫn có những động lực khiến doanh nghiệp Việt Nam phải thay

đổi để thích ứng với yêu cầu của nước nhập khẩu và giành thế chủ động trên thương trường.

Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trang 1

Trang 1

Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trang 2

Trang 2

Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trang 3

Trang 3

Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trang 4

Trang 4

Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trang 5

Trang 5

Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trang 6

Trang 6

Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trang 7

Trang 7

Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trang 8

Trang 8

Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trang 9

Trang 9

Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 5640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

Tác động của rào cản phi thuế quan đối với xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam
g tranh chấp thương mại xảy ra, đã chủ động nhập cuộc, không né tránh các vụ 
228 
tranh chấp thương mại và có biện pháp sẵn sàng đối phó d thời hạn khiếu kiện thường rất 
ng n với những yêu cầu về k thuật rất phức tạp. DN đã t ch cực, chủ động hơn trong quá 
trình điều tra để hạn chế tới mức thấp nhất những tổn thất do tranh chấp thương mại gây ra. 
Thêm vào đó, DN c ng chủ động phòng chống t xa thông qua việc thường xuyên theo dõi 
thị trường xem hàng hóa của mình vào thị trường đó có nguy cơ bị kiện thương mại, để t đó 
có những điều ch nh th ch hợp hay có những chuẩn bị khi đối phó với các tranh chấp thương 
mại. Một số DN c ng đã chủ động phối hợp, liên kết với các DN có c ng mặt hàng xuất khẩu 
để có chương trình, kế hoạch đối phó chung đối với các tranh chấp thương mại; s dụng 
chuyên gia tư vấn và luật sư trong những tình huống cần thiết; giữ liên hệ với các cơ quan 
quản l nhà nước về thương mại để các cơ quan này bảo vệ quyền lợi tốt hơn cho DN, kể cả 
việc đề nghị đàm phán các hiệp định có cam kết không áp dụng, hoặc hạn chế áp dụng các 
biện pháp tự vệ đối với hàng hóa, bày t quan điểm đối với các nước áp dụng rào cản phi thuế 
quan đối với hàng hóa Việt Nam, yêu cầu bồi thường quyền lợi thương mại khi nước khác áp 
dụng biện pháp tự vệ. Tuy các hành động này chưa phải là phổ biến, song thể hiện sự chuyển 
biến t ch cực trong nhận thức của DN. 
Thành công của Việt Nam trong vụ giải quyết tranh chấp đầu tiên của Việt Nam tại 
WTO (vụ kiện DS404) liên quan đến phương pháp quy về 0 khi t nh biên độ phá giá của M 
và việc xác định mức thuế suất toàn quốc đã củng cố tinh thần của Hiệp hội Chế biến và Xuất 
khẩu Thủy sản (VASEP) và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), c ng như 
các nhà làm ch nh sách của Việt nam trên đấu trường WTO. 
4.2. Tác động tiêu cực 
4.2.1. Rào cản phi thuế quan khiến xuất khẩu của Việt Nam bị giảm sút hoặc không gia tăng 
như kỳ vọng 
Trong khi hàng rào thuế quan được dỡ b dần thì các nước lại gia tăng rào cản phi 
thuế quan, đặc biệt là hàng rào k thuật, các biện pháp vệ sinh dịch tễ, chống trợ cấp, chống 
phá giá và tự vệ. Các nước đặt ra rào cản k thuật rất kh t khe như vậy rõ ràng là thách thức 
lớn đối với xuất khẩu của Việt Nam. Trong khi thuế quan có mục tiêu chính sách và cách thức 
thực hiện tương rõ ràng và đơn giản, mục tiêu thực hiện của các NTM lại khá tr u tượng nên 
các nước (đặc biệt các nước phát triển, các nước có kinh nghiệm trong các vụ tranh chấp 
thương mại) có thể tận dụng để gây khó khăn cho việc xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. 
Bảng 5. Số lượng NTMs áp dụng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam 
Nhóm hàng xuất khẩu chủ lực TBT SPS PVTM Khác 
Nhóm nông sản 6281 12009 15 5758 
Khoáng sản 2564 824 3 1384 
Nhóm công nghiệp chế biến 36594 9968 192 16612 
 Dệt may 1359 532 18 921 
 Giày dép 572 125 2 546 
 Máy móc và thiết bị điện 5164 106 15 1050 
Nguồn: Tổng hợp từ https://trains.unctad.org/ 
229 
Bảng 5 thống kê và phân loại các NTMs của thế giới đối với hàng xuất khẩu của Việt 
Nam. Hàng xuất khẩu của Việt Nam chịu tác động của 44408 NTMs, chiếm 72% của tổng số 
hơn 67780 NTM của thế giới; trong tổng số NTM của Việt Nam có 54% là các biện pháp 
TBT, 27% thuộc biện pháp SPS, 11% EXP, INSP, QC, PC mỗi loại 2% và CTPM 0,4%. Tỷ lệ 
này c ng tương tự với tỷ lệ số lượng NTM của thế giới, tuy tỷ lệ các biện pháp TBT và SPS 
của thế giới cân bằng hơn ở Việt Nam và số lượng TBT t hơn số lượng SPS, lần lượt là 40% 
và 41%. Tuy các số liệu về NTMs của UNCTAD ch mang tính tham khảo, có thể thấy một số 
đặc điểm sau: (i) NTM tập trung vào TBT của nhóm hàng công nghiệp chế biến và SPS của 
nhóm hàng nông sản; (ii) hàng xuất khẩu của Việt Nam còn ít chịu tác động của các biện pháp 
phòng vệ thương mại của thế giới; (iii) số lượng NTM đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam 
hầu như không phụ thuộc vào các FTAs song phương mà theo tình hình chung của thế giới 
(số liệu NTM song phương và tất cả các nước là giống nhau). 
Thống kê cho thấy mỗi năm chúng ta thiệt hại hơn 14 triệu USD do hàng xuất khẩu bị 
trả lại. Vụ kiện chống phá giá cá basa xuất khẩu vào thị trường M kéo dài 17 năm (Bảng 3) 
với 14 lần rà soát thuế. Trong giai đoạn 2002-2007, Việt Nam liên tục bị áp mức thuế chống 
phá giá chung rất cao 63,88%, và áp mức thuế cho bị đơn tự nguyện ở mức 47,02% (giai đoạn 
2002-2005), khiến xuất khẩu cá basa lao đao, giá cá giảm mạnh, nhiều hộ dân b nuôi cá ba-
sa. Tuy những năm gần đây, xuất khẩu cá basa đã phục hồi trở lại, nhưng nhiều hộ dân vẫn 
không quay trở lại sản xuất do không còn vốn, do thiếu niềm tin vào thị trường, vào sự hỗ trợ 
của các bên liên quan như Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản, ch nh quyền t nh, các DN 
xuất khẩu. 
4.2.2. Việc tham gia giải quyết các vụ kiện thương mại do rào cản phi thuế quan tạo ra làm 
tăng chi phí xuất khẩu của DN. 
Các sản phẩm của Việt Nam bị điều tra PVTM khá đa dạng, tập trung nhiều ở các sản 
phẩm kim loại (thép, nhôm), nông thủy sản (tôm, cá tra) và sợi. Về thị trường khởi xướng 
điều tra, áp dụng biện pháp PVTM với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, đứng đầu là Hoa 
Kỳ với 27 vụ việc, tiếp theo là Thổ Nhĩ Kỳ với 20 vụ việc, Ấn Độ 17 vụ việc, EU với 14 vụ 
việc, Ca-na-đa 11 vụ việc, Úc 9 vụ việc; đặc biệt các nước thành viên ASEAN đã điều tra 
chúng ta 24 vụ việc, còn lại là một số thị trường khác. 
Một số biện pháp phòng vệ thương mại kéo dài hàng chục năm, kéo theo chi ph theo 
đuổi vụ việc tốn kém. Với thời gian kéo dài, thực tiễn các vụ kiện phòng vệ thương mại cho 
thấy, DN chịu nhiều chi phí và thiệt hại về thời gian. Ví dụ, ch tính thị trường Hoa Kỳ, vụ 
kiện cá tra, ba sa (năm 2002) tiêu tốn hơn 800.000 USD; vụ kiện tôm (năm 2003) tiêu tốn gần 
3 triệu USD và vụ kiện giày m da (năm 2006) tại thị trường EU ước tính gần 4 triệu USD. 
Việc theo đuổi các vụ kiện thương mại trong thời gian dài làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến 
sự ổn định trong sản xuất, xuất khẩu của DN. Về lâu dài, DN khó có thể đưa ra một chiến 
lược xuất khẩu dài hạn. Trước m t, làm ảnh hưởng đến nguồn lực của DN, gia tăng chi ph , 
230 
bất ổn trong sản xuất, xuất khẩu. Ngay khi vụ việc PVTM được khởi xướng thì các DN xuất 
khẩu Việt Nam đã phải đối mặt với việc đảo lộn và thay đổi kế hoạch kinh doanh, đầu tư sản 
xuất, chiến lược mặt hàng của DN mình để đáp ứng với những thay đổi mới của thị trường 
xuất khẩu. Trong bối cảnh đó, việc chuyển sang thị trường xuất khẩu khác c ng sẽ gặp khó 
khăn hơn vì các khách hàng tại thị trường xuất khẩu mới có thể lợi dụng vụ việc điều tra 
phòng vệ thương mại để ép giá hoặc áp đặt những điều khoản, điều kiện không có lợi cho các 
DN xuất khẩu Việt Nam 
Thông thường một vụ việc điều tra thương mại thường kéo dài trung bình 12 tháng và 
có thể gia hạn tới 18 tháng, như sau đó DN còn phải đối phó với nhiều lần rà soát thuế và thời 
gian áp thuế tr ng phạt có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, thậm ch đến 20 năm. Như vậy, chi ph 
và nguồn lực mà DN phải b ra để theo đuổi vụ việc như: (i) Chi phí dịch thuật tài liệu: WTO 
không có quy định về ngôn ngữ chung, b t buộc s dụng trong các vụ việc điều tra thương 
mại mà phụ thuộc vào quyền định đoạt của mỗi quốc gia. Các DN sẽ phải mất thời gian, chi 
ph để dịch các tài liệu mà cơ quan điều tra g i t ngôn ngữ gốc sang tiếng Việt và ngược lại. 
Thông thường các nước ưu tiên s dụng tiếng Anh hoặc ngôn ngữ của nước sở tại; (ii) Chi phí 
thuê luật sư tư vấn: thông thường để vụ việc đạt được hiệu quả, DN được khuyến nghị nên 
thuê luật sư tư vấn để hỗ trợ việc kháng kiện. Luật sư thường sẽ n m rõ quy định, thủ tục và 
thông lệ điều tra của nước nhập khẩu, cách thức thu thập số liệu theo yêu cầu của cơ quan 
điều tra, xây dựng lập luận phản biện... Điều này hỗ trợ đáng kể đối với kết quả của vụ việc, 
góp phần giảm thiểu mức thuế hoặc giúp DN thoát kh i vụ việc mà không bị áp thuế. Tuy 
nhiên, chi ph này thường khá cao và chiếm phần lớn trong chi ph x l vụ việc của DN. Đặc 
biệt, đối với các DN v a và nh thì thường t khi dự tr sẵn một khoản kinh ph riêng dành 
cho các vụ việc khiến kiện thương mại; (iii) Các chi ph định t nh, chi ph đánh đổi của DN: 
khó có thể lượng hóa hết được, như chi ph tập trung x l vụ việc làm giảm hiệu suất hoạt 
động, việc DN nằm trong đối tượng bị điều tra có thể dẫn tới việc các đơn hàng của DN giảm 
sút do nhà nhập khẩu e ngại về khả năng DN bị áp thuế. 
Hiện nay, một số nước nước đang tăng cường áp dụng các biện pháp k thuật như tự 
khởi xướng điều tra, thay đổi phương pháp tính toán, thay đổi thông lệ điều tra để bảo hộ ở 
mức cao cho các ngành sản xuất trong nước, dẫn tới nhiều diễn biến khó lường. Đối với hàng 
hóa đã bị áp dụng thuế chống bán phá giá hoặc chống trợ cấp, thành viên áp dụng biện pháp 
có thể sẽ theo dõi xu hướng dịch chuyển sản xuất và thương mại sang các nước lân cận để 
ngăn chặn các hành vi lẩn tránh. T tháng 2 năm 2018, thép Việt Nam xuất khẩu có nguồn 
gốc Trung Quốc chịu mức thuế kỷ lục chống trợ cấp và chống bán phá giá là 522%, trong khi 
thép chống ăn mòn Việt Nam sản xuất t phôi thép Trung Quốc sẽ phải chịu mức thuế 238% 
vì cho rằng việc nhập khẩu các sản phẩm thép này là hành vi né tránh lệnh chống bán phá giá 
và chống trợ cấp của M (AD/CVD) áp dụng đối với thép CORE và thép cán nguội nhập 
khẩu t Trung Quốc. 
231 
4.2.3. Sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam có khả năng bị kiện ồ ạt theo hiệu ứng dây chuyền 
Số lượng rào cản phi thuế quan thực hiện trên toàn cầu hiện nay đã tăng gấp 2,5 lần so 
với năm 2010. Một dự báo khác đáng chú là các vụ kiện thương mại đối với Việt Nam tại 
các thị trường có truyền thống ưa chuộng s dụng biện pháp phòng vệ thương mại như EU, 
M có chiều hướng giảm đi hoặc giữ nguyên trong khi các tranh chấp thương mại như vậy có 
xu hướng gia tăng tại các nước đang phát triển như Brazil, Malaysia, Thái Lan, Ấn Độ, Ai 
Cập do xuất khẩu của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá cao (khoảng 20%/năm), xếp 
hạng 39/260 nước xuất khẩu nhiều nhất thế giới; có tính tập trung cao về thị trường. 
Các chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu đang ngày càng được mở rộng và liên kết nhiều 
quốc gia với nhau tác động đến các biện pháp phòng vệ thương mại. Vì thế, các vụ kiện về 
phòng vệ thương mại phát sinh những xu hướng mới như kiện chùm, kiện chống lẩn tránh 
thuế, kiện kép làm gia tăng số lượng các vụ kiện về phòng vệ thương mại. 
Sự phát triển mạnh mẽ của ngành thủy sản đã đưa Việt Nam trở thành nước đứng đầu 
thế giới về sản lượng cá tra; đứng thứ ba về sản lượng tôm. T nh đến nay, sản phẩm thủy sản 
nước ta đã có mặt tại 156 quốc gia và v ng lãnh thổ với thị trường ch nh là các nước thuộc 
Liên minh châu Âu (EU), M , Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Ðây c ng là l do mà mặt 
hàng này luôn đối mặt nhiều rào cản k thuật t các nước. Ở ba thị trường lớn EU, M , Nhật 
Bản thì Việt Nam là một trong ba nước đứng đầu về số vụ bị t chối nhập khẩu sản phẩm thủy 
sản. Ðó là chưa kể các vụ kiện chống bán phá giá, khởi đầu với mặt hàng cá tra, ba-sa và sau 
đó là mặt hàng tôm t ph a Bộ Thương mại M . 
Thực tế cho thấy, sản phẩm bị khởi kiện ngày càng đa dạng, trước đây ch mặt hàng có 
kim ngạch lớn như thủy sản, da giầy, nhưng nay, ngay cả những mặt hàng có kim ngạch ch 
vài chục triệu đô-la M (như lò xo, giường ngủ) c ng phải đối mặt với các tranh chấp 
thương mại. Trong vụ kiện về mặt hàng túi nhựa PE, M đồng thời kiện cả chống bán phá giá 
và chống trợ cấp. Vụ việc này có nguy cơ trở thành một tiền lệ xấu đối với các hàng hóa xuất 
khẩu của Việt Nam vào thị trường rộng lớn này. Điều đáng chú là, các tranh chấp thương 
mại tại các thị trường truyền thống như EU, M có chiều hướng giảm đi hoặc giữ nguyên thì 
chúng lại có xu hướng gia tăng tại các nước đang phát triển như Bra-xin, Ma-lai-xi-a, Thái 
Lan, Ấn Độ, Ai Cập do xuất khẩu của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá cao (khoảng 
20%/năm). Bên cạnh đó là hiện tượng phòng vệ thương mại quốc tế theo hiệu ứng “domino”, 
hiệu ứng cộng gộp (cộng thị phần hàng hóa của một nhóm nước xuất khẩu để khởi kiện) c ng 
đáng lo ngại. Đây là hình thức chiếm đa số trong các vụ tranh chấp thương mại với Việt Nam. 
L do khiến các vụ kiện phòng vệ thương mại đối với Việt Nam có thể tiếp tục gia tăng trong 
thời gian tới là phần lớn các đối tác thương mại vẫn xem Việt Nam là nền kinh tế phi thị 
trường (NME). Điều này thường dẫn đến kết quả là biên độ phá giá cao hơn, các bên tham gia 
vào quá trình điều tra phải b thêm nhiều công sức và chi ph . Gần đây, một số nước đặc biệt 
232 
là các nước phát triển đang cố g ng tạo ra những rào cản mới g n với môi trường và tiêu 
chuẩn lao động để hạn chế nhập khẩu. 
Trong tương lai, nhiều nước và khu vực sẽ tăng cường bổ sung, thay đổi rào cản phi 
thuế quan. Nghị viện châu Âu sẽ tăng cường rà soát ch nh sách của Ủy ban châu Âu (EC) liên 
quan tới phòng vệ thương mại. Ch nh phủ M yêu cầu các sản phẩm thủy, hải sản nhập khẩu 
vào nước này phải có nhãn chứng minh nguồn gốc, quá trình sản xuất, chế biến, phải có mã số 
DUNS (mã số nhận dạng DN duy nhất trên toàn cầu) và trao đổi dữ liệu điện t (EDI). 
Cho tới hết năm 2019 đã có trên 160 biện pháp phòng vệ thương mại được khởi xướng 
điều tra và áp dụng đối với hàng hóa của Việt Nam. Riêng trong năm 2019 có thể nói số 
lượng các vụ việc về phòng vệ thương mại, các vụ việc tranh chấp có liên quan tới hàng hóa 
xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh và có thể nói là cao nhất trong số các năm t trước tới 
nay, gần 20 vụ việc bao gồm 16 vụ việc khởi xướng mới, các vụ việc rà soát, các vụ việc x 
l tranh chấp tại WTO. Dự báo tình hình điều tra các vụ việc phòng vệ thương mại trong năm 
2020 sẽ diễn biến phức tạp và có nguy cơ gia tăng, ảnh hưởng đến các DN xuất khẩu. (i) 
Phạm vi sản phẩm có thể không bị giới hạn mà mở rộng ra nhiều sản phẩm c ng 01 vụ việc; 
(ii) Phạm vi các nước/v ng lãnh thổ bị ảnh hưởng có thể bị mở rộng trong c ng 01 vụ việc; 
(iii) Tăng cường s dụng các biện pháp phi truyền thống, biện pháp mang t nh bảo hộ khác 
ngoài PVTM; (iv) Thay đổi trong cách thức, phương pháp điều tra vụ việc PVTM theo hướng 
khó khăn, phức tạp hơn. 
Tóm lại, thách thức với xuất khẩu của Việt còn rất lớn khi mà Việt Nam chưa giành 
được thế chủ động trong xuất khẩu hàng hóa cả về thị trường, sản phẩm, công nghệ sản 
xuất Trước m t, Việt Nam cần tận dụng các FTAs mà Việt Nam đã rất t ch cực k kết với 
các nước và v ng lãnh thổ trên thế giới để có được vị thế tốt hơn so với các nước không được 
bảo vệ bằng các FTAs. Đồng thời, các bộ, ban, ngành của chính phủ cần khẩn trương triển 
khai một cách đồng bộ để thực thi các hiệp định và hỗ trợ DN khai thác lợi ích mà các FTAs 
mang lại. Bước tiếp theo phải tìm cách thoát kh i thế bị động trong xuất khẩu bằng cách đi 
t t, đón đầu công nghệ, quy trình sản xuất, phân phối hàng xuất khẩu. Tiến đến tạo ra xu 
hướng cho xuất khẩu hàng hóa. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Báo cáo về tình hình áp dụng phòng vệ thương mại đối với Việt Nam 2019. Cục 
Phòng vệ thương mại-Bộ Công Thương 
2. https://trains.unctad.org/ 

File đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_rao_can_phi_thue_quan_doi_voi_xuat_khau_hang_ho.pdf