Tác động của kiểm toán và kiểm soát nội bộ đến chất lượng thông tin Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

TÓM TẮT

Nghiên cứu này hướng đến việc xác định tác động của các nhân tố kiểm toán độc lập và hiệu

quả của hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính (CLTT

BCTC) trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) tại Việt Nam. Nghiên cứu định tính được thực

hiện bằng phương pháp nghiên cứu tình huống với các đối tượng tham gia thảo luận là quản lý

doanh nghiệp (DN), kế toán trưởng, phụ trách kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên độc lập, tác giả đã

hoàn thiện thang đo đo lường CLTT BCTC theo đúng quan điểm của FASB&IASB 2018; thực hiện

gán trọng số cho các thành phần cấu thành CLTT khi đo lường CLTT BCTC. Nghiên cứu định lượng

được thực hiện bằng phương pháp khảo sát trên mẫu nghiên cứu bao gồm 183 DNN&V tại Việt

Nam, tác giả đã xây dựng mô hình hồi quy cho thấy mức độ tác động của nhân tố Kiểm toán độc

lập, bao gồm Kiểm toán ngoài Big4 (Kiểm toán non-Big4), Kiểm toán bởi Big4 (Kiểm toán Big4) và

Hiệu quả của HTKSNB đến CLTT BCTC, trong đó so sánh mức độ tác động giữa Kiểm toán non-Big4

và Kiểm toán Big4 đến CLTT BCTC là điểm mới tiêu biểu của nghiên cứu này. Về khía cạnh CLTT

BCTC, kết quả khảo sát cho thấy CLTT BCTC trong các DNN&V tại Việt Nam được đánh giá ở mức

chấp nhận được với 3,49/5 điểm. Trong 3 thành phần cấu thành nên CLTT BCTC, thành phần Các

thuộc tính gia tăng CLTT được đánh giá ở mức cao (3,94/5 đim), hai thành phần còn lại là Thích

đáng và Trình bày trung thực được đánh giá ở mức khiêm tốn (3,43/5 điểm và 3,31/5 điểm) thực là

3,31/5 điểm và Thành phần Các thuộc tính gia tăng CLTT BCTC là 3,94/điểm)

Tác động của kiểm toán và kiểm soát nội bộ đến chất lượng thông tin Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trang 1

Trang 1

Tác động của kiểm toán và kiểm soát nội bộ đến chất lượng thông tin Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trang 2

Trang 2

Tác động của kiểm toán và kiểm soát nội bộ đến chất lượng thông tin Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trang 3

Trang 3

Tác động của kiểm toán và kiểm soát nội bộ đến chất lượng thông tin Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trang 4

Trang 4

Tác động của kiểm toán và kiểm soát nội bộ đến chất lượng thông tin Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trang 5

Trang 5

Tác động của kiểm toán và kiểm soát nội bộ đến chất lượng thông tin Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trang 6

Trang 6

Tác động của kiểm toán và kiểm soát nội bộ đến chất lượng thông tin Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trang 7

Trang 7

Tác động của kiểm toán và kiểm soát nội bộ đến chất lượng thông tin Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trang 8

Trang 8

Tác động của kiểm toán và kiểm soát nội bộ đến chất lượng thông tin Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trang 9

Trang 9

Tác động của kiểm toán và kiểm soát nội bộ đến chất lượng thông tin Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 13 trang xuanhieu 16860
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tác động của kiểm toán và kiểm soát nội bộ đến chất lượng thông tin Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tác động của kiểm toán và kiểm soát nội bộ đến chất lượng thông tin Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam

Tác động của kiểm toán và kiểm soát nội bộ đến chất lượng thông tin Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam
 tố của thang đo CLTT BCTC sau sắp xếp lại các nhân tố
Ma trận trọng số nhân tố đã xoaya
Nhân tố
XN KC DH TV TL DĐ KSS KT
DĐ1 ,358 ,130 ,131 ,226 ,075 ,745 ,186 ,091 ,110
DĐ2 ,378 ,198 ,095 ,264 ,083 ,666 ,221 ,182 ,148
DĐ3 ,297 ,208 ,284 ,277 ,068 ,652 ,011 ,140 ,050
XN1 ,808 ,149 ,127 ,172 ,066 ,237 ,151 ,033 ,095
XN2 ,879 ,153 ,092 ,148 ,094 ,188 ,098 ,060 ,069
XN3 ,823 ,192 ,091 ,168 ,098 ,202 ,062 ,123 ,065
TV1 ,017 ,310 ,122 ,768 -,009 ,190 ,149 -,194 -,014
TV2 ,256 ,389 ,073 ,584 ,001 ,245 ,058 ,305 ,154
TV3 ,287 ,142 ,089 ,718 ,023 ,149 ,173 ,222 ,057
TV4 ,217 ,064 ,290 ,770 ,020 ,164 ,035 ,144 ,094
TL1MH -,050 ,065 -,035 -,094 ,846 ,141 ,167 -,096 ,029
TL2MH ,237 ,030 ,060 ,138 ,819 -,044 -,102 ,088 ,070
TL3MH -,099 ,092 -,041 -,139 ,820 ,147 ,111 ,092 ,031
TL4MH ,204 -,031 -,009 ,146 ,834 -,091 -,012 ,069 -,005
KSS1 ,419 ,296 ,221 ,280 ,179 ,105 ,484 ,183 ,166
KSS2 ,097 ,267 ,204 ,082 ,127 ,151 ,795 ,055 ,014
KSS3 ,220 ,011 ,384 ,247 -,018 ,145 ,581 ,174 ,109
SS2 ,153 ,401 ,161 ,349 ,046 -,023 ,332 ,441 ,298
SS3 ,044 ,153 ,314 ,092 ,067 ,152 ,094 ,767 ,060
KC1 ,148 ,780 ,299 ,187 ,052 ,214 ,069 ,054 ,047
KC2 ,209 ,741 ,261 ,225 ,017 ,100 ,203 ,106 ,141
KC3 ,227 ,516 ,093 ,141 ,113 ,150 ,162 ,570 ,101
KC4 ,231 ,602 ,059 ,148 ,113 ,160 ,135 ,462 ,196
KT1 ,172 ,583 ,301 ,240 ,060 ,048 ,150 ,171 ,475
KT2 ,140 ,230 ,054 ,076 ,085 ,158 ,067 ,092 ,900
DH1 ,118 ,219 ,865 ,130 ,002 ,109 ,191 ,161 ,081
DH2 ,058 ,257 ,798 ,140 -,041 ,165 ,183 ,126 ,068
DH3 ,110 ,114 ,869 ,136 -,010 ,053 ,084 ,076 ,002
Phương pháp trích: Principal Component Analysis.
Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 9 iterations.
(Nguồn: số liệu khảo sát thực tế 2020)
762
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 4(2):754-766
Bảng 7: Nhân tố và phương sai trích của thang đo thuộc biến độc lập
Tổng phương sai giải thích Total Variance Explained
Nhân tố Giá trị Eigen ban đầu Tổng bình phương tải trọng xoay
TC % phương sai Lũy kế TC % phương sai Lũy kế
1 4,097 81,943 81,943 4,097 81,943 81,943
2 ,373 7,469 89,412
3  
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Nguồn: số liệu khảo sát thực tế 2020
Bảng 8: Ma trận trọng số nhân tố thang đo các biến độc lập
Ma trận trọng số nhân tố đã xoay (Rotated Component Matrix)a
Nhân tố
1
KSNB1 ,832
KSNB2 ,890
KSNB3 ,923
KSNB4 ,933
KSNB5 ,943
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
Nguồn: số liệu khảo sát thực tế 2020
Bảng 9: Kết quả kiểm định Durbin- Watson
Tóm tắt mô hình (Model Summaryb)
Mô hình R Rbìnhphương R bình phương hiệu chỉnh Sai số chuẩn Giá trị
Durbin-Watson
1 ,506a ,417 ,372 ,37674 2,153
a. Biến độc lập: (Hằng số), KSNB, KTBIG4, KTNONBIG4
b. Biến phụ thuộc: CLTTBCTC
Nguồn: số liệu khảo sát thực tế 2020
Bảng 10: Kết quả kiểm định F
ANOVAa
Mô hình Tổng bình
phương
df Trung bình bình
phương
F Giá trị Sig.
1 Hồi quy 39,242 3 13,081 92,161 ,000b
Phần dư 25,406 179 ,142
Tổng cộng 64,648 182
a. Biến độc lập: (Hằng số), KSNB, KTBIG4, KTNONBIG4
b. Biến phụ thuộc: CLTTBCTC
Nguồn: số liệu khảo sát thực tế 2020
763
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 4(2):754-766
Bảng 11: Bảng trọng số hồi quy
Coefficientsa
Mô
hình
Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số
chuẩn hóa
Giá trị T Mức ý
nghĩa Sig.
Thống kê cộng tuyến
Std. Error Beta Dung sai VIF
1 (Hằng số) 2,316 ,123 18,888 ,000
KTNONBIG4 ,502 ,076 ,371 6,624 ,000 ,699 1,432
KTBIG4 ,703 ,091 ,413 7,730 ,000 ,770 1,299
KSNB ,275 ,039 ,400 7,064 ,000 ,684 1,462
a.Biến phụ thuộc: CLTTBCTC
Nguồn: số liệu khảo sát thực tế 2020
(b= 0,703) cho phép chúng ta chấp nhận hoàn toàn
giả thuyết H2. Với mức ý nghĩa thống kê= 5%, các
DNN&Vcó thực hiện kiểm toán bởi các công ty thuộc
Big4 thì CLTT BCTC sẽ tăng thêm 0,413 điểm so với
các đơn vị còn lại.
Kiểm định giả thuyết H3: Hiệu quả của HTKSNB có
tác động cùng chiều đến CLTT BCTC.
Bảng 11 cho thấy giá trị Sig. của biến BCTC được
kiểm toán= 0,000 <mức ý nghĩa thống kê = 5% chứng
tỏ giả thuyết H0 bị bác bỏ. Bên cạnh đó vì trọng số hồi
quy mang giá trị dương (b= 0,275) cho phép chúng
ta chấp nhận hoàn toàn giả thuyết H3. Với mức ý
nghĩa thống kê= 5%, CLTT BCTC sẽ tăng lên 0,400
điểm tương ứng với mỗi điểm tăng thêm của hiệu quả
HTKSNB.
Mô hình hồi quy
Bảng 11 cho thấy VIF của các biến đều rất thấp (<2),
vì vậy hiện tượng đa cộng tuyến không xảy ra. Kế tiếp,
tác giả dựa vào trọng số hồi quy b (Bảng 11) để xây
dựng Mô hình hồi quy bội nhằm xem xét và so sánh
mức độ tác động của các biến phụ th uộc và biến độc
lập. Mô hình hồi quy tuyến tính được rút ra như sau:
CLTT BCTC = 2,316 + 0,502 KTNONBIG4 + 0,703
KTBIG4+ 0,275 KSNB
Với : CLTT BCTC: chất lượng thông tin BCTC; KT-
NONBIG4: Kiểm toán bởi các công ty ngoài Big4;
KTBIG4: Kiểm toán bởi các công ty thuộc Big4;
KSNB: hiệu quả của HTKSNB
Mô hình hồi quy tuyến tính từ SPSS cho thấy có tổng
cộng có 3 nhân tố tác động đến tính CLTT BCTC là
Kiểm toán bởi các công ty ngoài Big4, Kiểm toán bởi
các công ty thuộc Big4 và Hiệu quả của HTKSNB.
Kết quả phân tích hồi quy cho thấy hệ số xác định R2=
0,417 và R2ad j= 0,372 (Bảng 9). Điều này cho thấy các
biến độc lập giải thích được đến 37,2% biến thiên của
biến phụ thuộc.
KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN
Kết quả nghiên cứu cho thấy thực trạng CLTT BCTC
trong các DNN&V tại Việt Nam theo kết quả khảo sát
được đánh giá với số điểm bình quân là 3,49/5 điểm
với điểm số các thành phần như sau:
• Thành phần Các thuộc tính gia tăng CLTT
BCTC được đánh giá khả quan nhất với số điểm
bình quân là 3,94. Điều này cho thấy BCTC
trong các DN Việt Nam hiện nay đều đạt được
mức độ khá tốt ở khía cạnh So sánh, Kịp thời,
Kiểm chứng và Có thể hiểu được.
• Thành phần Thích đáng được đánh giá với số
điểm bình quân là 3,43 cho thấy BCTC trong
các DN hiện nay chưa được đánh giá cao ở khía
cạnh Giá trị dự đoán (3,33 điểm) và Giá trị xác
nhận (3,54 điểm). BCTC vẫn chưa cung cấp
đầy đủ những cơ hội và rủi ro để các đối tượng
sử dụng ra quyết định và tiên đoán các kết quả
tương lai của DN. Bên cạnh đó, BCTC cũng
phản ánh chưa thật xác đáng toàn bộ quá trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của DN và cũng
chưa chú trọng đến việc trình bày tài sản và nợ
phải trả theo giá trị hợp lý.
• Thành phần Trình bày trung thực được đánh giá
ở mức độ thấp nhất trong các thành phần trên
với số điểm bình quân là 3,31 điểm và thực sự là
một kết quả đáng để suy ngẫm. Sở dĩ thành phần
này có giá trị thấp là bởi vì khía cạnh Trung lập
của CLTT BCTC trong các DN Việt Nam hiện
nay được đánh giá ở mức thấp với số điểm là
2,41/5. Kết quả khảo sát cho thấy việc lập BCTC
trong các DN còn chịu nhiều sự tác động của
việc khai báo thuế, của định hướng từ phía nhà
quản trị và sự độc lập của người làm công tác
KT trong các DN tại Việt Nam hiện nay là vấn
đề cần phải được xem xét.
764
Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật và Quản lý, 4(2):754-766
Đối với mô hình các nhân tố, nghiên cứu đã khẳng
định tác động của nhân tố Kiểm toán và Hiệu quả
HTKSNB đến CLTT BCTC, trong đó điểm mới của
nghiên cứu này chính là so sánh mức độ tác động của
Kiểm toán ngoài Big4 và Kiểm toán Big đối với CLTT
BCTC. Cụ thể, dựa vào hệ số Beta đã chuẩn hóa, rõ
ràng là Kiểm toán Big4 có tác động mạnh hơn Kiểm
toán ngoài Big4 (Beta đã chuẩn hóa bằng 0,413 so với
0,371). Nội dung mô hình hồi quy và hệ số Beta chưa
chuẩn hóa cho thấy các đơn vị được kiểm toán bởi các
công ty Big4 thì CLTT BCTC sẽ cao hơn so với các
đơn vị còn lại là 0,703 điểm và các đơn vị được kiểm
toán bởi các công ty ngoài Big4 thì CLTTBCTC sẽ cao
hơn so với các đơn vị còn lại là 0,502 điểm. Đối với
KSNB, nếu hiệu quả HTKSNB của đơn vị tăng thêm
1 điểm thì CLTT BCTC của đơn vị cũng tăng thêm
0,275 điểm.
Dựa trên thực trạng của CLTT BCTC và kết quả phân
tích mô hình hồi quy, tác giả đưa ra các gợi ý sau để
gia tăng CLTT BCTC:
Nâng cao CL kiểm toán: Nhà nước cần hoàn thiện
khuôn khổ pháp luật kiểm toán cụ thể là cần ban hành
khung giá phí kiểm toán. Cần gia tăng kiểm soát CL
kiểm toán từ bên ngoài với sự tham gia của Bộ Tài
chính và Hội Kiểm toán viên hành nghề..
Nâng caohiệuquảhoạt động củaHTKSNB: Các nhà
quản trị bao gồm các nhà điều hành hoạt động DN
cần định hướng rõ vai trò và quan điểm của mình đối
với CLTT BCTC; am hiểu và kiểm soát được thông
tin tài chính của đơn vị mình; xác định rõ tầm quan
trọng trong việc nâng cao CLTT BCTC và xây dựng
một môi trường văn hóa chú trọng đến sự liêm chính,
đạo đức nghề nghiệp, thực hiện nghiêm túc việc tuân
thủ các qui định chế độ hiện hành về KT. Cần có cơ
chế giám sát việc thiết lập và hoạt động của HTKSNB
trong các đơn vị theo quy định tại Điều 39 của Luật
Kế toán Việt Nam.
LỜI CẢMƠN
Nghiên cứu được tài trợ bởi Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh (ĐHQG – HCM) trong khuôn khổ
Đề tài mã số C2018-34-07.
DANHMỤC TIẾT TẮT
BCTC: Báo cáo tài chính
CLTT: Chất lượng thông tin
DN: Doanh nghiệp.
DNN&V: doanh nghiệp nhỏ và vừa
FASB: Hội đồng tiêu chuẩn kế toán tài chính Hoa Kỳ
(The Financial Accounting Standards Board)
HTKSNB: Hệ thống kiểm soát nội bộ
IASB: Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (Inter-
national Accounting Standards Board)
Kiểm toán Big4: Kiểm toán bởi Big4
Kiểm toán non-Big4: Kiểm toán ngoài Big4
KSNB: Kiểm soát nội bộ
KT: Kế toán
XUNGĐỘT LỢI ÍCH
Tác giả xin cam đoan rằng không có bất kì xung đột
lợi ích nào trong công bố bài báo.
ĐÓNGGÓP CỦA CÁC TÁC GIẢ
Tác giả đã xây dựng thang đo CLTT BCTC trên cơ
sở tuân thủ hoàn toàn khái niệm CLTT BCTC theo
khuôn mẫu của FASB & IASB 2018. Bên cạnh đó,
nghiên cứu cũng đã tiến hành đo lường CLTT BCTC
trên cơ sở gán trọng số cho các thuộc tính chất lượng
nền tảng của CLTT BCTC. Tác giả đã xây dựng mô
hình hồi quy cho thấy mức độ tác động của nhân tố
Kiểm toán độc lập, bao gồm Kiểm toán ngoài Big4
(Kiểm toán non-Big4), Kiểm toán bởi Big4 (Kiểm
toán Big4) và Hiệu quả của HTKSNB đến CLTT
BCTC, trong đó so sánh mức độ tác động giữa Kiểm
toán non-Big4 và Kiểm toán Big4 đến CLTT BCTC là
điểm mới tiêu biểu của nghiên cứu này.
TÀI LIỆU THAMKHẢO
1. Ahmad NO. Accounting Information Qualititative Character-
istics Gap: Evidence from Jordan. International Management
Review. 2007;3(2):26–32.
2. Ferdy B, Geert B, Suzanne B. Quality of Finan-
cial Reporting: measuring qualitative characteris-
tics. [Online][cited 2018 Dec 21]. 2009;Available from:
https://www.ru.nl/economie/onderzoek/nice-working-papers/
#ha0a0d3d6-f0e7-43f9-a3bd-108782977ce2.
3. Thuần PQ. Các nhân tố tác động đến chất lượng thông tin
báo cáo tài chính trong các DN tại Việt Nam. Luận Án Tiến sĩ,
trường ĐH Kinh Tế TPHCM. 2016;.
4. George EI. Accounting disclosures, accounting quality and
conditional and unconditional conservatism. International
Review of Financial Analysis. 2011;20:88–102.
5. IASB. Conteptual Framework for Financial Reporting 2018.
IFRS Foundation. 2018;p. 10–17.
6. Chính phủ. Quy định chi tiết một số điều của luật hỗ trợ DN
nhỏ và vừa. Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11 tháng 3 năm
2018 của Thủ tướng Chính phủ. [Online] [cited 2019 Dec
16] . 2018;Available from: 
page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&_page=1&
mode=detail&document_id=193166.
7. Constant Djama. Fraude à l’information comptable et finan-
cière: le rôle des autorités de régulation. Comptabilité Con-
trôle Audit, Association Francophone de Comptabilité. [On-
line][cited 2019 Dec 19]. 2008;Available from: https://halshs.
archives-ouvertes.fr/halshs-00522510/.
8. Cecilia LK, Nunuy NA. Does Quality of Financial State-
ment Affected by Internal Control System and Internal Au-
dit? International Journal of Economics and Financial Issues.
2017;7(2):568–573.
9. Hưng NX, Thuần PQ. Tác động của các nhân tố bên ngoài DN
đến tính thích đáng của chất lượng thông tin kế toán trên báo
cáo tài chính. Tạp chí Phát triển kinh tế. 2016;(2):24–35.
10. COSO-Committee of Sponsoring Organization. Internal con-
trol – Intergrated framework. Publisher: American Institute of
CPAs. 2013;.
11. ThọND. Phươngphápnghiên cứukhoahọc trongkinhdoanh.
NXB Lao động- Xã hội. 2011;p. 349–363.
12. Trọng H, Ngọc CNM. Phân tích dữ liệu với SPSS. TPHCM: NXB
Hồng Đức. 2008;p. 139–170.
765
Science & Technology Development Journal – Economics - Law and Management, 4(2):754-766
Open Access Full Text Article Research Article
University of Economics and Law,
VNU-HCM, Vietnam
Correspondence
PhamQuoc Thuan, University of
Economics and Law, VNU-HCM,
Vietnam
Email: thuanpq@uel.edu.vn
History
 Received: 29/02/2020 
 Accepted: 22/03/2020 
 Published: 30/06/2020
Copyright
© VNU-HCM Press. This is an open-
access article distributed under the
terms of the Creative Commons
Attribution 4.0 International license.
Impact of auditors and internal control effectiveness on the
financial reporting quality in small andmedium-sized enterprises
in Vietnam
PhamQuoc Thuan*
Use your smartphone to scan this
QR code and download this article
ABSTRACT
This study aims to determine the impact of auditors (Big 4 and non-big 4) and internal control ef-
fectiveness on the financial reporting quality in Small and medium-sized enterprises in Vietnam.
The case study reasearch with participants who are in the following positions: Head of finance and
accounting department; General manager/director; Internal control manager; Auditors is used to
build and complete the measurement scale of financial reporting quality based on viewpoints of
FASB and IASB 2018. Weighted average is applied for the elements of information quality inmeasur-
ing financial reporting quality. By using the survey method with a sample of 183 respondents from
small and medium - sized enterprises in Vietnam, the authors have developed a regression model
showing the impact of these factors named: Auditors (Big 4 and Non-big 4) and Internal Control
Effectiveness to the financial reporting quality. In which, the differences in the influence of Big 4
and Non-Big 4 on the quality of financial statements information is the highlighted contributions
of this study. In terms of financial reporting quality, the survey results show that financial reporting
quality in small and medium - sized enterprises in Vietnam is considered acceptable with average
point being 3.49/5. Among 3 qualitative characteristics of financial reporting quality, the enhanc-
ing characteristics are highly evaluated (3.94/5) while the fundamental characteristics (relevance
and faithful presentation) are considered as moderate (3.43/5 and 3.31/5).
Key words: Financial reporting, Financial reporting quality, internal control effectiveness, Non-
big4 Auditors, Big4 Auditors
Cite this article : Thuan P Q. Impact of auditors and internal control effectiveness on the financial 
reporting quality in small and medium-sized enterprises in Vietnam. Sci. Tech. Dev. J. - Eco. Law 
Manag.; 4(2):754-766.
766
DOI : 10.32508/stdjelm.v4i2.632

File đính kèm:

  • pdftac_dong_cua_kiem_toan_va_kiem_soat_noi_bo_den_chat_luong_th.pdf