Sổ tay hướng dẫn Vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Lời mở đầu

Khi nói đến chính sách, người ta nghĩ ngay đến những văn bản pháp

luật và quy định do nhà nước ban hành nhằm tác động đến các khía

cạnh của đời sống xã hội. Tuy nhiên, tác động của chính sách có thể là

tích cực hoặc tiêu cực. Khi các tác động đi ngược lại mong muốn của

các nhà quyết định chính sách thì những câu hỏi đặt ra là tại sao các

mục tiêu của chính sách chưa đạt được theo các ý tưởng ban đầu hoặc

mục tiêu của các chính sách đề ra có phù hợp với các nhóm đối tượng

áp dụng không? Và nếu có thì có cách nào để thay đổi cho nó phù hợp?

Vì vậy, để các chính sách đã được ban hành phù hợp hơn với người

dân, được nhân dân đồng tình ủng hộ và được thực hiện tốt, các tổ chức

và cá nhân tham gia hoạch định chính sách trước hết cần phải tham vấn

người dân và các tổ chức liên quan, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng của

họ. Để từ đó, các nhà soạn thảo chính sách đưa ra được các chính sách

phù hợp với mong muốn của họ và của người dân. Nếu thực hiện được

như vậy thì tính khả thi và hiệu quả thực hiện của các chính sách được

ban hành mới được nâng cao.

Cho tới nay, có rất nhiều khái niệm về vận động chính sách. Nhiều

nhà nghiên cứu ở nước ta cho rằng: Vận động chính sách là quá trình

tác động vào những nhà hoạch định chính sách, những người ra quyết

định để tạo ra một chính sách phù hợp hơn, minh bạch và hiệu quả hơn.

Cũng có thể hiểu, vận động chính sách công là một nỗ lực nhằm gây

ảnh hưởng đến các nhà ra quyết định chính sách, nhằm góp phần đấu

tranh cho những thay đổi xã hội, thay đổi nhận thức và thái độ của công

chúng, điều chỉnh hành vi hoặc huy động các nguồn lực về nhân lực và

tài lực. Ngoài ra, vận động chính sách không chỉ bao gồm việc thay đổi

hay tạo ra các chính sách mới mà còn là việc đưa chính sách vào thực

hiện. Ngày nay, vận động chính sách là một chiến lược thường được

các tổ chức dân sự thậm chí là các nhà hoạch định chính sách trên thế10

giới sử dụng để gây ảnh hưởng tới chính sách. Nó là quá trình tác động

đến quá trình xây dựng và ban hành chính sách nhằm nâng cao hiệu lực

và hiệu quả của các chính sách công hiện hành.

Sổ tay hướng dẫn Vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trang 1

Trang 1

Sổ tay hướng dẫn Vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trang 2

Trang 2

Sổ tay hướng dẫn Vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trang 3

Trang 3

Sổ tay hướng dẫn Vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trang 4

Trang 4

Sổ tay hướng dẫn Vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trang 5

Trang 5

Sổ tay hướng dẫn Vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trang 6

Trang 6

Sổ tay hướng dẫn Vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trang 7

Trang 7

Sổ tay hướng dẫn Vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trang 8

Trang 8

Sổ tay hướng dẫn Vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trang 9

Trang 9

Sổ tay hướng dẫn Vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 80 trang xuanhieu 2580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sổ tay hướng dẫn Vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sổ tay hướng dẫn Vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường

Sổ tay hướng dẫn Vận động công chúng tham gia xây dựng các quy định quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
ơng trình khác của Nhà nước, của các tổ chức xã hội đối với cộng 
đồng để làm cơ sở cho việc hoạch định các giải pháp nhằm phát triển 
nguồn tài nguyên LSNG bền vững.
Điều 12. Trách nhiệm và quyền lợi của ban quản lý thôn/bản
1. Trách nhiệm 
a. Xây dựng kế hoạch khai thác LSNG hàng năm; tiếp nhận đơn xin 
khai thác và làm thủ tục trình tổ chức, cơ quan có thẩm quyền cấp 
giấy phép khai thác; 
b. Xây dựng kế hoạch trồng, chăm sóc và bảo vệ các loài cây lâm sản 
ngoài gỗ ở những vùng sau khi khai thác.
c. Là tổ chức đại diện của cộng đồng để giải quyết các quyền và nghĩa 
vụ có liên quan đến quản lý, khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ 
giữa cộng đồng với cộng đồng và giữa cộng đồng với chính quyền 
địa phương.
d. Chủ động tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện khai thác, sử dụng 
lâm sản ngoài gỗ theo đúng nội dung trong giấy phép khai thác.
e. Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các hộ gia đình, cá nhân trong quá 
trình quản lý, khai thác, sử dụng lâm sản sản ngoài gỗ.
f. Tham gia xem xét và đề xuất xử lý các hành vi vi phạm của tổ chức, 
hộ gia đình, cá nhân có các hành vi vi phạm quy định quản lý, khai 
thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ.
g. Chịu trách nhiệm trước cộng đồng, chính quyền địa phương và hiệu 
quả quản lý và tổ chức thực hiện Quy định.
2. Quyền lợi
a. Được hưởng một phần kinh phí để chi phí cho các hoạt động quản 
lý thực hiện Quy chế từ nguồn thuế tài nguyên và các nguồn khác 
(nếu có);
69
b. Được hưởng đầy đủ các quyền lợi theo khoản 1, điều 10 của Quy 
định này.
Điều 13. Trách nhiệm quyền hạn và quyền lợi của Tổ tuần tra cộng đồng
1. Trách nhiệm 
a. Tuyên truyền công tác bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học, 
phòng cháy, chữa cháy rừng, quy định quản lý và khai thác LSNG 
đến tận hộ gia đình và cá nhân;
b. Lập kế hoạch tuần tra, kiểm tra tại các khu vực quy định được phép 
khai thác ít nhất mỗi tháng một lần;
c. Phối hợp với BQL Khu BTTN Phong Điền, Hạt Kiểm lâm sở tại, 
UBND xã trong các hoạt động kiểm tra khi cần thiết và có yêu cầu;
d. Thường xuyên bố trí lực lượng kiểm tra, kịp thời ngăn chặn có hiệu 
quả các hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng 
sinh học trên địa bàn được giao theo quy định của pháp luật và chịu 
trách nhiệm trước cơ quan nhà nước có thẩm quyền về mọi hoạt 
động;
e. Khi xảy ra cháy rừng, nhóm tuần tra dựa vào cộng đồng phải có mặt 
kịp thời để trực tiếp chữa cháy rừng và huy động nhân dân tại thôn 
mình tham gia vào chữa cháy rừng.
2. Quyền hạn:
a. Có quyền ngăn chặn các hành vi vi phạm Luật bảo vệ và phát triển 
rừng, Hương ước của thôn và báo cáo trực tiếp cho các cơ quan có 
liên quan.
b. Trong trường hợp phát hiện các hành vi phạm pháp quả tang trong 
lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, tổ TTCĐ có quyền lập biên bản phạm 
pháp quả tang; Trong trường hợp đặc biệt có quyền áp giải những 
đối tượng vi phạm để giao cho các cơ quan có thẩm quyền xử lý theo 
luật định.
3. Quyền lợi:
a. Hộ gia đình của thành viên tổ TTCĐ được Ban quản lý thôn/bản xem 
xét ưu tiên trình tổ chức, cơ quan có thẩm quyền cấp giấp phép khai 
thác LSNG.
b. Được hưởng thù lao, các khoản phụ cấp trong những ngày thực hiện 
nhiệm vụ tuần tra rừng trên cơ sở được trích từ nguồn kinh phí do 
70
cộng đồng thảo thuận trích nộp từ khoản thu về khai thác LSNG và 
hỗ trợ từ quỹ bảo vệ rừng và các tổ chức khác tài trợ.
c. Được hưởng các chế độ theo quy định của nhà nước khi tham gia 
đấu tranh ngăn chặn, xử lí các hành vi vi phạm luật bảo vệ và phát 
triển rừng.
d. Được ưu tiên tham gia các lớp đào tạo, tập huấn, tham quan học hỏi 
kinh nghiệm về bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn ĐDSH. 
Điều 14. Trách nhiệm của chính quyền địa phương.
1. Tiếp nhận, xem xét và cấp giấy phép khai thác lâm sản ngoài gỗ.
2. Xử lý các hành vi vi phạm theo thẩm quyền.
3. Tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện quy định quản lý, khai thác, sử 
dụng lâm sản ngoài gỗ.
4. Giải quyết các tranh chấp giữa các hộ gia đình trong quá trình khai thác 
và sử dụng lâm sản ngoài gỗ.
5. Thẩm định và phê duyệt các phân vùng khai thác lâm sản ngoài gỗ trên 
cơ sở đề xuất của Ban quản lý thôn/bản.
6. Tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện pháp luật bảo vệ và 
phát triển rừng.
Điều 15. Trách nhiệm của BQL Khu Bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền với tư 
cách là chủ rừng đóng trên địa bàn xã Phong Mỹ.
1. Tư vấn hỗ trợ cộng đồng trong quá trình xác định địa điểm, phân vùng 
khai thác, loại lâm sản khai thác. Tham gia giám sát quá trình thực hiện 
quy định quản lý và khai thác LSNG.
2. Đào tạo, tập huấn về kỹ thuật tuần tra bảo vệ, trồng, khai thác và sử dụng 
các loại lâm sản ngoài gỗ.
3. Tư vấn về kỹ thuật khai thác, thị trường đầu ra của sản phẩm lâm sản 
ngoài gỗ.
4. Hỗ trợ tư vấn cộng đồng, Ban quản lý thôn/bản, chính quyền địa phương 
trong quá trình tổ chức quản lý bảo vệ và khai thác sử dụng lâm sản ngoài 
gỗ.
5. Xây dựng các mô hình thí điểm về trồng, chăm sóc, bảo vệ, khai thác, sử 
dụng lâm sản ngoài gỗ đúc rút kinh nghiệm để triển khai nhân rộng.
71
Điều 16. Trách nhiệm của Cán bộ Kiểm lâm địa bàn.
1. Tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt luật bảo vệ và phát triển 
rừng.
2. Tư vấn và hướng dẫn cho các hộ gia đình, tổ chức, cá nhân trong quản lý 
sử dụng, phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ trên địa bàn.
3. Thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm theo quy định của pháp 
luật.
4. Phối hợp với chính quyền địa phương xây dựng, huấn luyện lực lượng 
quần chúng bảo vệ rừng, tuần tra bảo vệ các vùng khai thác.
5. Giám sát qua trình thực hiện quy định quản lý và sử dụng khai thác LSNG.
Điều 17. Trách nhiệm của các cơ sở thu mua LSNG trên địa bàn:
1. Các cơ sở thu mua và chế biến lâm sản ngoài gỗ trên địa bàn xã Phong 
Mỹ, bao gồm các cá nhân, hộ gia đình và các đơn vị kinh doanh, có trách 
nhiệm chỉ được thu mua các lâm sản ngoài gỗ được phép kinh doanh 
không nằm trong danh mục cấm theo nghị định 32/2006/NĐ-CP của 
chính phủ, sách Đỏ Việt Nam và các Công ước quốc tế mà Việt Nam 
tham gia ký kết.
2. Các cơ sở thu mua chỉ được phép thu mua các loài song mây và các loại 
LSNG khác theo các tiêu chuẩn kỹ thuật đã được quy định tại Phụ lục 1 
của Quy định này.
3. Các cơ sở thu mua có trách nhiệm đóng thuế tài nguyên, thuế VAT và các 
khoản lệ phí theo quy định.
Chương III
PHỐI HỢP, GIÁM SÁT VÀ XỬ LÝ VI PHẠM
Điều 18. Phối hợp hoạt động 
1. Ban quản lý thôn/bản, tổ Tuần tra cộng đồng và Chính quyền địa phương, 
kiểm lâm địa bàn hàng quý họp báo để nghe Tổ giám sát báo cáo tình hình 
khai thác LSNG; thảo luận và đưa ra các giải pháp khắc phục những khó 
khăn trong việc thực hiện quy định. 
2. Khi có yêu cầu của Ban quản lý thôn/bản về xử lý các vướng mắc trong 
quá trình thực hiện Quy định và các hành vi vi phạm về Quản lý - Bảo vệ 
72
rừng thì chính quyền địa phương, Kiểm lâm địa bàn, tổ chức, hộ gia đình, 
cá nhân liên quan có trách nhiệm cử lực lượng tham gia để giải quyết. 
Điều 19. Giám sát việc thực hiện Quy định.
1. Tổ giám sát thực hiện Quy định.
Tổ giám sát có từ 5 đến 7 thành viên, bao gồm đại diện của các cơ 
quan, tổ chức sau:
a. Đại diện Khu BTTN Phong Điền; 
b. Kiểm lâm địa bàn;
c. Thành viên của Ban quản lý thôn/bản;
d. Đại diện của Chính quyền địa phương;
e. Đại diện Tổ tuần tra cộng đồng
2. Tổ giám sát
a. Giám sát quá trình thực hiện Quy định thông qua việc kiểm tra việc 
cấp giấy phép khai thác LSNG, thực hiện kế hoạch khai thác, trách 
nhiệm-nghĩa vụ-quyền lợi của các bên tham gia trong quá trình thực 
hiện Quy định;
b. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các bên tham gia;
c. Phát hiện và thông báo kịp thời cho trưởng Ban quản lý thôn/bản về 
những vi phạm đối với Quy định và kiến nghị biện pháp khắc phục;
d. Đề xuất các biện pháp xử vi phạm hoặc trực tiếp xử lý các vi phạm 
theo thẩm quyền trong Quy định;
e. Đề xuất những giải pháp giúp chính quyền địa phương thực hiện tốt 
trách nhiệm quản lý Nhà nước về lâm nghiệp trên địa bàn.
Điều 20. Xử lý vi phạm 
Tùy theo mức độ, tính chất mà tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vi phạm Quy 
định về quản lý, khai thác, sử dụng lâm sản ngoài gỗ, thì bị xử lý theo các hình 
thức sau đây:
1. Phê bình trước cộng đồng; 
2. Đình chỉ hoạt động khai thác LSNG và tạm giữ các phương tiện được sử 
dụng để thực hiện hành vi vi phạm; 
3. Đề nghị tổ chức, cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép thu hồi Giấy phép 
khai thác;
73
4. Chuyển hồ sơ vi phạm cho các cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy 
định.
Điều 21. Giải quyết tranh chấp.
1. Các tranh chấp phát sinh giữa cá nhân với hộ gia đình sẽ do Ban quản lý 
thôn/bản thực hiện theo phương thức hòa giải.
2. Các tranh chấp phát sinh giữa hộ gia đình với Ban quản lý thôn/bản do 
chính quyền địa phương giải quyết.
3. Trong trường hợp các tranh chấp phát sinh giữa các bên đã giải quyết theo 
khoản 1, khoản 2 của điều này mà không thành thì chuyển đến cơ quan có 
thẩm quyền để giải quyết.
Điều 21. Khen thưởng các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khai thác sử dụng 
LSNG có thành tích trong công tác quản lý bảo vệ rừng.
1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia quy định quản lý khai thác và sử 
dụng LSNG nằm trong diện được khen thưởng hàng năm do UBND xã, 
các đơn vị chủ rừng có thẩm quyền xem xét khen thưởng theo tiêu chí 
riêng của mỗi đơn vị trên cơ sở đề xuất của Ban quản lý thôn/bản.
2. Hình thức khen thưởng do Ban quản lý thôn/bản đề xuất dựa trên ý kiến 
của cộng đồng do UBND xã hoặc các đơn vị chủ rừng có thẩm quyền 
phê duyệt.
Điều 22. Nguồn kinh phí thực hiện.
1. Nguồn thu từ lệ phí khai thác sử dụng tài nguyên lâm sản ngoài gỗ;
2. Nguồn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước thông qua quỹ bảo vệ rừng;
3. Các tổ chức kinh tế, dự án hỗ trợ;
4. Nguồn lực đóng góp từ cộng đồng, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham 
gia khai thác, sử dụng lâm sản ngoài gỗ tại địa phương.
Chương III
TRÁCH NHIỆM THI HÀNH
Điều 23. Đánh giá việc khai thác LSNG 
1. Ủy ban nhân dân xã Phong Mỹ có trách nhiệm giám sát và đánh giá tình 
hình quản lý, khai thác, sử dụng LSNG tại địa phương.
74
2. Kiểm lâm địa bàn đôn đốc, hướng dẫn cộng đồng thực hiện theo quy định.
Điều 24. Điều khoản thi hành.
1. Quy định này được áp dụng đối với cộng đồng địa phương và các bên liên 
quan tham gia quản lý, khai thác, sử dụng lâm sản ngoài gỗ.
2. Quy định này có hiệu lực ngay sau khi có quyết định của chủ tịch UBND 
xã Phong Mỹ ký ban hành.
 CHỦ TỊCH
 Đã ký
75
P
H
Ụ
 L
Ụ
C
 Q
U
Y
 Đ
ỊN
H
 T
IÊ
U
 C
H
U
Ẩ
N
 V
À
 L
O
Ạ
I 
L
SN
G
 Đ
Ư
Ợ
C
 P
H
É
P 
K
H
A
I 
T
H
Á
C
 T
Ạ
I 
V
Ù
N
G
 Đ
Ệ
M
 K
H
U
B
Ả
O
 T
Ồ
N
 T
H
IÊ
N
 N
H
IÊ
N
 P
H
O
N
G
 Đ
IỀ
N
T
T
L
oạ
i L
âm
sả
n 
ng
oà
i g
ỗ
Q
uy
 đ
ịn
h 
ti
êu
 c
hu
ẩn
 k
ỹ 
th
uậ
t 
kh
ai
 t
há
c
(T
/c
 t
ối
 t
hi
ểu
 đ
ư
ợc
 k
ha
i 
th
ác
)
Q
uy
 đ
ịn
h 
th
ời
 g
ia
n 
và
 s
ố 
lư
ợn
g 
K
ha
i t
há
c
Đ
ối
 t
ư
ợn
g
T
hờ
i g
ia
n 
K
T
S
ố 
lư
ợn
g 
K
T
N
gư
ời
 k
ha
i t
há
c
G
iá
m
 s
át
1
M
ây
 N
ướ
c
5,
2m
1 
nă
m
/ l
ần
(T
3 
- 
T
10
)
50
%
/b
ụi
R
ừn
g 
cộ
ng
 đ
ồn
g:
 h
ộ 
gi
a 
đì
nh
, c
ộn
g 
đồ
ng
 q
uả
n 
lý
.
R
ừn
g 
xã
: N
gư
ời
 tr
on
g 
xã
R
P
H
ộ:
 M
ọi
 n
gư
ời
 tr
on
g 
xã
.
B
Q
L
 th
ôn
C
B
ộ 
L
N
 x
ã
K
L
 đ
ịa
 b
àn
2
M
ây
 T
rắ
c
10
m
3
M
ây
 S
on
g
5,
2m
4
M
ây
 H
èo
2,
5m
5
M
ây
 R
ã
2m
6
L
á 
nó
n
D
ài
 3
0 
- 
50
cm
, l
á 
cò
n 
bú
p;
T
4-
T
9
50
%
 s
ố 
lá
/b
ụi
C
ộn
g 
đồ
ng
 x
ã,
 th
ôn
 tạ
i 
đị
a 
ph
ươ
ng
7
M
ật
 o
ng
Đ
ườ
ng
 k
ín
h 
tổ
 >
 5
0c
m
T
4-
T
6
L
ấy
 h
ết
C
ộn
g 
đồ
ng
 x
ã,
 th
ôn
 tạ
i 
đị
a 
ph
ươ
ng
8
C
ây
 c
ản
h
0
0
0
0
K
iể
m
 lâ
m
, B
Q
L
9
G
ia
ng
, M
ăn
g
0
0
0
0
0
10
R
au
 r
áu
T
hâ
n 
bò
 7
,5
 c
m
Q
ua
nh
 n
ăm
C
ộn
g 
đồ
ng
 x
ã,
 th
ôn
 tạ
i 
đị
a 
ph
ươ
ng
11
T
rà
m
0
0
0
0
0
76
T
T
L
oạ
i L
âm
sả
n 
ng
oà
i g
ỗ
Q
uy
 đ
ịn
h 
ti
êu
 c
hu
ẩn
 k
ỹ 
th
uậ
t 
kh
ai
 t
há
c
(T
/c
 t
ối
 t
hi
ểu
 đ
ư
ợc
 k
ha
i 
th
ác
)
Q
uy
 đ
ịn
h 
th
ời
 g
ia
n 
và
 s
ố 
lư
ợn
g 
K
ha
i t
há
c
Đ
ối
 t
ư
ợn
g
12
M
ăn
g
M
ăn
g 
ca
o 
tr
ên
 5
0c
m
Q
ua
nh
 n
ăm
70
%
 tổ
ng
 s
ố 
m
ăn
g/
 0
1 
bụ
i
C
ộn
g 
đồ
ng
 x
ã,
 th
ôn
 tạ
i 
đị
a 
ph
ươ
ng
B
Q
L
 th
ôn
; C
B
ộ 
L
N
 x
ã;
 K
L
 đ
ịa
bà
n
13
P
ho
ng
 L
an
K
hô
ng
 đ
ượ
c 
ph
ép
 k
ha
i 
th
ác
K
iể
m
 lâ
m
, B
Q
L
14
M
ôn
 th
ục
ch
iề
u 
ca
o 
50
cm
Q
ua
nh
 n
ăm
lấ
y 
30
%
,
C
ộn
g 
đồ
ng
 x
ã,
 th
ôn
 tạ
i 
đị
a 
ph
ươ
ng
15
B
ướ
m
 b
ạc
D
ây
 >
 1
cm
, k
o 
nh
ổ 
gố
c,
K
o 
kh
ai
 th
ác
 c
ây
 n
on
, 
M
ùa
 h
è
lấ
y 
hế
t
C
ộn
g 
đồ
ng
 x
ã,
 th
ôn
 tạ
i 
đị
a 
ph
ươ
ng
16
L
á 
vằ
n
ch
ừa
 g
ốc
 2
0c
m
M
ùa
 h
è
lấ
y 
hế
t
C
ộn
g 
đồ
ng
 x
ã,
 th
ôn
 tạ
i 
đị
a 
ph
ươ
ng
77
Trình tự thủ tục về việc đăng ký khai thác LSNG:
Bước 1: Hộ gia đình hoặc nhóm hộ phải làm làm giấy xin khai thác 
khai thác LSNG theo các chủng loại đã được quy định ở Phụ 
lục 1. Mẫu giấy xin khai thác LSNG ở phụ lục 5
Bước 2: UBND xã có trách nhiệm xác nhận hộ gia đình đang sinh sống 
tại địa phương. Ưu tiên những nhóm hộ có nghề truyền thống 
và có cuộc sống phụ thuộc vào nhóm loại LSNG 
Bước 3: Căn cứ vào kế hoạch khai thác LSNG hàng năm của thôn, 
Kiểm lâm địa bàn có trách nhiệm cân đối, xác nhận và giám 
sát về số lượng, thời gian và địa điểm khai thác trên cơ sở 
đảm bảo tính khả thi và khả năng tái phục hồi của nhóm 
LSNG đó.
Bước 4: Hộ gia đình hoặc nhóm hộ đã có đơn được xác nhận của 
Kiểm lâm địa bàn phải có trách nhiệm khai thác đúng theo số 
lượng, chủng loại và thời gian quy định ở đơn xin khai thác, 
và phải có trách nhiệm báo cáo với trưởng thôn và Kiểm lâm 
đóng trên địa bàn. 
Lập kế hoạch khai thác lâm sản ngoài gỗ (LSNG) theo quy 
định của thôn
1. Nguyên tắc lập kế hoạch dựa vào cộng đồng:
1.1 Thôn chủ động lập kế hoạch có sự hướng dẫn của kiểm lâm Khu 
BTTN Phong Điền và Hạt Kiểm lâm Phong Điền; 
1.2 Căn cứ vào đặc tính sinh học của loài LSNG để xác định chu kỳ 
khai thác; 
1.3 Xác định vùng khai thác theo khoảnh, tiểu khu trên bản đồ huyện 
Phong Điền (có mô tả tên, vị trí theo địa phương).
1.4 Có thể xác định được trữ lượng khai thác theo từng chủng loại 
LSNG.
78
2. Mẫu lập kế hoạch khai thác LSNG bền vững
TT Loại LSNG Thời gian 
khai thác
Vùng 
khai thác 
(Khoảnh – 
Tiểu Khu)
Số lượng/
khối lượng 
khai thác
1 Các loại mây
2 Lồ ô, Tre, Trúc các loại
3 Lá nón
4 
Các quy định của thôn về việc quản lý và sử dụng LSNG:
(Trích trong văn bản Hương ước của thôn hoặc văn bản Thôn văn hóa)

File đính kèm:

  • pdfso_tay_huong_dan_van_dong_cong_chung_tham_gia_xay_dung_cac_q.pdf