Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm - Lê Ngọc Thông

7.1.1. TRẬT TỰ XÃ HỘI

• Khái niệm: Biểu hiện tính tổ chức của đời sống xã hội, tính ngăn nắp của các hành

động hay hệ thống xã hội.

• Đặc điểm:

 Ý tưởng về tính chủ định của hành vi xã hội của cá thể, về sự tồn tại của mối

quan hệ qua lại, về sự đồng tình, sự bổ sung và tính có sẵn trong các hành động

của con người (họ có thể hành động một cách xã hội nếu như họ biết được họ

chờ đợi ở nhau cái gì).

 Có tính bền vững và độ dài lịch sử của các dạng đời sống xã hội và việc hạn chế

bạo lực trong đó trật tự xã hội là một sản phẩm của một chế độ xã hội

nhất định.

• Vai trò: Duy trì nhằm đạt được các hành vi thống nhất ở mọi người. Các tiêu chuẩn

xã hội duy trì trật tự xã hội. Trật tự xã hội là điều kiện để các xã hội liên kết với nha

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm - Lê Ngọc Thông trang 1

Trang 1

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm - Lê Ngọc Thông trang 2

Trang 2

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm - Lê Ngọc Thông trang 3

Trang 3

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm - Lê Ngọc Thông trang 4

Trang 4

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm - Lê Ngọc Thông trang 5

Trang 5

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm - Lê Ngọc Thông trang 6

Trang 6

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm - Lê Ngọc Thông trang 7

Trang 7

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm - Lê Ngọc Thông trang 8

Trang 8

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm - Lê Ngọc Thông trang 9

Trang 9

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm - Lê Ngọc Thông trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 32 trang xuanhieu 760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm - Lê Ngọc Thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm - Lê Ngọc Thông

Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm - Lê Ngọc Thông
ò: Duy trì nhằm đạt được các hành vi thống nhất ở mọi người. Các tiêu chuẩn
xã hội duy trì trật tự xã hội. Trật tự xã hội là điều kiện để các xã hội liên kết với nhau.
9
v1.0014104216
7.1.2. TỘI PHẠM
• Khái niệm: Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội và chịu các hình phạt theo
quy định của bộ luật hình sự.
(Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)
• Đặc điểm:
 Tính nguy hiểm cho xã hội (đặc diểm cơ bản nhất, quan trọng nhất);
 Tính có lỗi (lỗi cố ý hoặc vô ý);
 Do chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện;
 Phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đó (chịu hình phạt tù...).
Phân loại
Tội phạm ít nghiêm trọng
Tội phạm nghiêm trọng
Tội phạm rất nghiêm trọng
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
10
v1.0014104216
7.1.3. XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM
• Là một trong tổng số hơn 200 chuyên ngành chuyên biệt của xã hội học.
• Là khoa học nghiên cứu về sự lệch lạc xã hội, tức là nghiên cứu về những hành vi
lệch chuẩn, bất thường, sai chuẩn mực, sai nguyên tắc, không theo đúng những
quy định của xã hội.
• Xã hội học tội phạm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội.
Xã hội học tội phạm
Lệch lạc xã hội Kiểm soát xã hội
11
v1.0014104216
7.1.3. XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM (tiếp theo)
• Tính tất yếu trong sự ra đời của xã hội học tội phạm.
• Lệch lạc xã hội phạm tội xã hội học tội phạm ra đời, nhằm mục đích 
phòng ngừa các biểu hiện lệch lạc xã hội, phòng ngừa hiện týợng phạm tội.
• Lịch sử tư tưởng
Việc hạn chế tội phạm là phải đi tìm nguyên nhân;
Bất công xã hội là nguyên nhân;
Phương pháp hạn chế tội phạm là giáo dục;
Họ là những nhà XHH tội phạm.
Thomas
Moore, Robert
Owen, Saint
Simon
Thời kì
Phục Hưng
3
Để hạn chế tội phạm, tăng cường cường cưỡng chế
bằng một hệ thống đạo luật chặt chẽ “pháp trị”, những
người mang tư tưởng “phòng hơn chống”.
Từ đó, xã hội được ổn định - nhà tội phạm học.
Platon,
Arixtot
Thời cổ đại
Hy Lạp
2
Chưa có tư tưởng về tội phạmNguyên
thủy
1
Nội dung tư tưởngĐại biểuThời kỳSTT
12
v1.0014104216
7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI
• Khái niệm: Các dạng vi phạm khác nhau trong hệ thống các giá trị, chuẩn mực
xã hội.
• Đặc điểm:
 Lệch lạc xã hội ở một phạm vi rộng, mang tính phổ quát ở mọi cấp độ;
 Lệch lạc ở nhiều hình thức, nhiều kiểu đa dạng phong phú;
 Lệch lạc xã hội phụ thuộc vào nền văn hóa.
• Nghiên cứu tội phạm dựa trên:
Các lý thuyết
Lý thuyết sinh học
Lý thuyết tâm lý học
Lý thuyết căng thẳng
Lý thuyết tương tác biểu tượng
13
v1.0014104216
7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo)
Người lệch lạc (đe dọa CNTB)Chủ nghĩa tư bản
Đe dọa tài sản của người khác nhất; 
Những người nghèo. 
Dựa trên sự kiểm soát tài sản cá nhân. 
Không thể hay không làm việc. Lệ thuộc vào lao động của đa số người
dân trong xã hội. 
Chống lại chính quyền. Lệ thuộc vào tiến trình xã hội hóa
củng cố sự kính trọng đối với những
nhân vật trong chính quyền.
Thể hiện hay đề xướng thái độ không
nhất quán với hệ thống tư bản. 
Dựa vào sự chấp nhận phổ biến các
tiêu chuẩn cho rằng nó là mang tính tự
nhiên và công bằng.
• Lý thuyết duy xung đột về sự lệch lạc trên cơ sở tư tưởng của K.Mac
Đại biểu: Steven Spitzer
14
v1.0014104216
7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo)
Người tích cực >< Người lệch lạc
Tăng cường CNTB Đe dọa CNTB
Không hẳn vậy, luật bảo vệ người tiêu
dùng hay luật bảo vệ môi trường... 
Luật pháp và các quy phạm khác do 
người giàu và có thế lực tạo ra trực
tiếp để bảo vệ quyền lợi của mình. 
Tội phạm đường phố cũng thể hiện sự
nguy hiểm thật sự đối với xã hội. 
Thiệt hại xã hội do người giàu gây ra
thường bị xem nhẹ. 
Các xã hội đều có sự lệch lạc với những
hình thức khác nhau. 
Sự phạm tội, lệch lạc là sản phẩm của
bất công xã hội. 
Thực tếLý thuyết duy xung đột
Hạn chế
15
v1.0014104216
7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo)
• Hậu quả của sự lệch lạc
 Hành vi sai lệch có thể mang nội dung, tính chất tích cực, tiến bộ, cách tân nếu
như nó vi phạm, phá vỡ hiệu lực, sự chi phối của các chuẩn mực xã hội đang
kìm hãm sai lệch có thể góp phần làm thay đổi nhận thức chung của cộng đồng
và thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
 Hành vi sai lệch có thể mang nội dung và tính chất tiêu cực, ảnh hưởng xấu hoặc
nguy hiểm cho xã hội nếu như nó vi phạm, phá hoại tính ổn định, sự tác động
của những chuẩn mực xã hội phù hợp, tiến bộ, đang phổ biến, thịnh hành và
được thừa nhận rộng rãi.
 Hành vi sai lệch đó phải bị dư luận xã hội lên án hoặc đòi hỏi phải áp dụng
các biện pháp trừng phạt theo các nguyên tắc, quy định của pháp luật.
16
v1.0014104216
7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo)
• Diễn biến của hành vi sai lệch
Cơ chế hành vi 
sai lệch
Cơ chế
tri thức các
chuẩn mực
xã hội
Cơ chế
tư duy về
các chuẩn
mực xã hội
Cơ chế
tiếp nhận
các chuẩn
mực xã hội
Cơ chế
thực hiện
các chuẩn
mực xã hội
Cơ chế
tâm lý –
sinh lý
Cơ chế
mối quan
hệ giữa
các hành vi 
sai lệch
17
v1.0014104216
7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo)
Tiêu chí phân loại
lệch lạc xã hội
Nội dung, 
tích chất
Kết hợp
Thái độ, 
tâm lý chủ
quan
Chủ động - tích cực;
Chủ động - tiêu cực;
Thụ động – tích cực;
Thụ động – tiêu cực.
Hành vi sai lệch chủ động;
Hành vi sai lệch bị động.
Hành vi sai lệch tích cực;
Hành vi sai lệch tiêu cực.
18
v1.0014104216
7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo)
Phân loại lệch lạc xã hội theo nội dung, tích chất
Hành vi (cố ý hoặc vô ý) vi phạm, 
phá vỡ hiệu lực, sự tác động của các
chuẩn mực xã hội phù hợp, tiến bộ, 
đang phổ biến, thịnh hành và được
thừa nhận rộng rãi trong xã hội.
Ví dụ: Quy định đội mũ bảo hiểm khi
mô tô, xe gắn máy tuy nhiên hầu
hết các cá nhân khi tham gia giao
thông đều không đội mũ bảo hiểm, 
họ nghĩ chẳng có chuyện gì. 
Thế nhưng mỗi khi tai nạn xảy ra sẽ
gây hoang mang cho mọi người và họ
không thể lường trước được hậu quả.
Hành vi (cố ý hoặc vô ý) vi phạm, phá vỡ
hiệu lực của các chuẩn mực xã hội đã lạc
hậu, lỗi thời, không còn phù hợp với
thực tế xã hội.
Ví dụ: Kháng chiến chống Pháp, Mĩ, 
các ca khúc viết về cách mạng, âm hưởng
hào hùng, ca ngợi cuộc kháng chiến, 
ngợi ca các chiến sĩ Những ca khúc như
Chuyện tình Lan và Điệp bị cấm vì
không phù hợp và coi đó là hành vi 
sai lệch. 
Hòa bình lập lại, những quy định đó không
còn tồn tại nữa.
Hành vi sai lệch tiêu cựcHành vi sai lệch tích cực
19
v1.0014104216
7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo)
Hành vi vô tình, vô ý, không mong muốn 
vi phạm, phá vỡ tính ổn định, sự tác động 
của các chuẩn mực xã hội.
Đặc trưng: Người sai lệch không biết 
hành vi của mình là sai lệch, do không 
nắm vững chuẩn mực hoặc do hiểu sai 
các chuẩn mực.
Ví dụ: Một đứa trẻ trả lời trống không khi 
người lớn hỏi, bởi vì nó chưa biết trả lời 
như thế nào cho đúng chuẩn lễ phép.
Hành vi có ý thức, có tính toán, cố ý 
(trực tiếp hay gián tiếp) vi phạm, 
phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực
xã hội, dù chuẩn mực đó đã lạc hậu, 
lỗi thời hay còn đang tiến bộ.
Đặc trưng: Nhận thức được yêu cầu
của cộng đồng nhưng họ cứ hành
động theo ý riêng mặc dù biết không
phù hợp. 
Ví dụ, học sinh biết đánh bạn là xấu, 
không được phép nhưng vẫn cứ đánh.
Hành vi sai lệch bị độngHành vi sai lệch chủ động
Phân loại lệch lạc xã hội theo thái độ, tâm lý
20
v1.0014104216
7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo)
Hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ
hiệu lực của các chuẩn mực xã
hội tiến bộ, phù hợp, đang phổ 
biến, thịnh hành và được thừa
nhận rộng rãi trong xã hội. 
Hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ
hiệu lực của các chuẩn mực xã hội
mang tính chất tiến bộ, phù hợp, 
đang phổ biến, thịnh hành và được
nhà nước, xã hội thừa nhận rộng rãi.
Tíêu
cực
Hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ
sự tác động của các chuẩn mực
xã hội đã lạc hậu, lỗi thời, 
không còn phù hợp với yêu cầu
của đời sống xã hội.
Hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ sự tác
động của các chuẩn mực
xã hội đã lạc hậu, lỗi thời, không còn
phù hợp với yêu cầu của đời sống xã
hội hiện tại.
Tích
cực
Thụ độngChủ động
Phân loại lệch lạc xã hội kết hợp
21
v1.0014104216
7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo)
Khoa học nghiên cứu về
pháp luật. Pháp luật là
những bộ luật của nhà
nước mang tính pháp lý, 
một quốc gia có nhiều bộ
luật trong đó có một bộ
phận cơ bản gọi là hiến
pháp.
Tìm hiểu mặt xã hội của
của tội phạm. Đó chính là
các mối quan hệ của con 
người tội phạm trong hoàn
cảnh xã hội với về môi
trường, điều kiện phạm tội.
Khoa học nghiên cứu về
tội phạm, nghiên cứu về
tình hình tội phạm và các
biện pháp đấu tranh
phòng, chống tội phạm.
Luật họcXHH tội phạmTội phạm học
Tội phạm học – Xã hội học tội phạm – Luật học
22
v1.0014104216
7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo)
Biện pháp khắc phục lệch lạc xã hội
• Biện pháp hành động
Có nhiều biện pháp khắc phục sai lệch chuẩn mực xã hội:
 Biện pháp tiếp cận thông tin;
 Biện pháp tiếp cận phòng ngừa xã hội;
 Biện pháp áp dụng hình phạt;
 Tiếp cận y – sinh học;
 Biện pháp tiếp cận tổng hợp và kế hoạch hóa xã hội.
• Biện pháp nhận thức
 Xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩn mực, để phù hợp trước sự thay đổi của
điều kiện hoàn cảnh lịch sử.
 Tăng cường giáo dục để hoàn thiện và phát triển nhân cách, cần phối hợp chặt
chẽ giữa gia đình nhà trường và xã hội.
 Có thái độ chủ động khắc phục những hành vi lệch lạc.
23
v1.0014104216
7.3. KIỂM SOÁT XÃ HỘI
7.3.1. Khái niệm và
chức năng của kiểm
soát xã hội
7.3.2. Phân loại
kiểm soát xã hội
7.3.3. Phương pháp –
kỹ thuật kiểm soát
xã hội
24
v1.0014104216
7.3.1. KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA KIỂM SOÁT XÃ HỘI
• Khái niệm
 Xây dựng hoàn thiện hệ thống chuẩn mực, để phù hợp trước sự thay đổi của
điều kiện hoàn cảnh lịch sử.
 Tăng cường giáo dục để hoàn thiện và phát triển nhân cách, cần phối hợp
chặt chẽ giữa gia đình nhà trường và xã hội.
 Có thái độ chủ động khắc phục những hành vi lệch lạc.
• Chức năng
 Chức năng xã hội: Tạo ra những điều kiện cho sự bền vững, đồng thời duy trì
sự ổn định và trật tự xã hội, song song với việc tạo ra những thay đổi hợp lý và
tích cực. Thể hiện những thay đổi này nằm trong khuôn khổ được phép và không
ảnh hưởng đến độ bền vững, tính ổn định xã hội.
 Chức năng cá nhân: Các cá nhân tiếp nhận được cơ chế kiểm soát xã hội
thông qua quá trình xã hội hóa, khi cá nhân thu nhận những giá trị và cách mạng
xã hội. Các cá nhân được "dạy" hành động, suy nghĩ theo cách mạng xã hội,
thực hiện tốt các vai trò.
 Chức năng tổng thể: Kiểm soát xã hội có mặt ở khắp mọi nơi trong đời sống
văn hóa xã hội và luôn tác động đến sự lựa chọn hành vi của các cá nhân và
các nhóm. Hành vi sai lệch sẽ được ngăn chặn, bị phê phán và loại bỏ,
đưa cá nhân trở lại khuôn phép, trở lại một trật tự.
25
v1.0014104216
7.3.2. PHÂN LOẠI KIỂM SOÁT XÃ HỘI
Thông qua các phong tục, tập quán, 
truyền thống, tiêu chuẩn, giá trị xã hội
không được ban bố một cách rõ ràng
(luật bất thành văn). 
Hình thức: Sự phê phán, châm chọc, 
giễu cợt hoặc nặng nề hơn là phân biệt
đối xử hay xa lánh đối với người có
hành vi sai lệch.
Do những người "có thẩm quyền" 
(cảnh sát, bác sỹ, sỹ quan quân đội, 
người quản lý các tổ chức, công ty...) 
thực hiện và sử dụng những biện
pháp có tính chất cưỡng chế được
ban bố một cách rõ ràng (luật pháp, 
nội quy, quy chế...).
Kiểm soát xã hội không chính thứcKiểm soát xã hội chính thức
26
v1.0014104216
7.3.3. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT KIỂM SOÁT XÃ HỘI
Cơ chế: Điều chỉnh hành vi của con người theo các chuẩn mực xã hội
• Kiểm soát xã hội được thực hiện trong quá trình
xã hội hoá: Khi cá nhân nắm vững các chuẩn mực, 
giá trị xã hội, hình thành sự tự kiểm tra khi chấp
nhận các vai trò khác nhau. 
• Kiểm soát xã hội tác động thường xuyên đến các
cá nhân thông qua những phản ứng đối với các
ứng xử của cá nhân, qua cơ chế quyền lực, 
qua các mối quan hệ qua lại trong khi vận dụng
đúng hướng hoặc tự phát các chuẩn mực xã hội.
• Là sự tái sản xuất các quy tắc, chuẩn mực ứng xử
tạo điều kiện duy trì sự ổn định xã hội.
• Phải xác lập hệ thống
các chuẩn mực xã hội, 
các quy tắc xã hội cùng
cá chế tài để thực hiện
chúng.
• Phải xác lập các chế tài
để thực thi các chuẩn
mực xã hội.
Nguyên tắc kiểm soát xã hội: Nguyên tắc phản hồi.Nội dung
27
v1.0014104216
7.3.3. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT KIỂM SOÁT XÃ HỘI (tiếp theo)
Chế tài : Tích cực và tiêu cực
• Kiểm soát chuyên biệt
như: Thanh tra, Toà
án, Viện kiểm sát
• Kiểm soát thết chế xã
hội.
Cơ quan thực hiện
chức năng
Khen thưởng bằng tiền, 
tăng lương, thăng chức
hay tuyên dương.
Tích cực
(Trong dạng
kiểm soát
chính thức)
• Sự cô lập
hoàn toàn; 
• Sự hạn chế
giao tiếp, 
quản chế; 
• Sự cải tạo, 
phục hồi. 
Hình phạt tuỳ theo mức
độ (cảnh cáo, khiển
trách, phạt tiền, giáng
chức)
Thoả thuận xã hội
Phương
tiện
Chế tài
• Bình phẩm, đánh giá
khen chê
• Dư luận xã hội.
Công cụTiêu cực
28
v1.0014104216
7.3.3. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT KIỂM SOÁT XÃ HỘI (tiếp theo)
• Phát triển sản xuất ảnh hưởng tới sự tồn tại của cách thức kiểm soát của xã hội đó.
• Các xã hội với hình thái tổ chức chính trị tương ứng, đều phải có những phương
thức để kiểm soát, giải quyết các xung đột xã hội từ hành vi cá nhân đến cộng đồng,
phi bạo lực hoặc bạo lực.
Cách thức kiểm
soát xã hội
Giải quyết bạo lực
Giải quyết phi bạo lực
29
v1.0014104216
7.3.3. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT KIỂM SOÁT XÃ HỘI (tiếp theo)
• Cách giải quyết bạo lực
 Bạo lực mang tính cá nhân
 Bạo lực liên thế hệ giữa các gia đình/dòng họ;
 Đột kích;
 Đương đầu trên quy mô lớn.
• Các giải quyết phi bạo lực
 Tránh mặt;
 Hành động cộng đồng;
 Đàm phán và trung gian;
 Lễ hòa giải/xin lỗi;
 Thề và thử thách;
 Phân xử và luật hóa.
30
v1.0014104216
7.4. VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY (tiếp theo)
Nguyên nhân chủ quan
• Sự nhận thức, tiếp cận
tri thức
• Ý thức, đạo đức, nhân cách
cá nhân, tầng lớp xã hội.
Nguyên nhân khách quan
• Sự không phù hợp của các tiêu
chuẩn xã hội;
• Thay đổi trong hệ thống giá trị;
• Thay đổi trong các quan hệ xã hội.
Khuyết tật, tệ nạn, hành vi sai lệch
• Nạn nghiện ma túy;
• Nạn mua bán dâm;
• Nạn cờ bạc;
• Bạo hành – trộm cướp;
• Mê tín dị đoan.
 Kiểm soát: Có thể thành công hoặc thất bại
31
v1.0014104216
7.5. Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM
• Thực hiện các mục tiêu:
 Cung cấp cho người học các kiến thức về trật tự xã hội, lệch lạc xã hội và
kiểm soát xã hội;
 Hình thành tình cảm và ước nguyện xây dựng xã hội lành mạnh.
• Xây dựng cơ sở khoa học có ý nghĩa quan trọng với việc:
 Hạn chế hành vi sai lệch, định tội cũng như định khung hình phạt;
 Quyết định phương thức, công cụ tác động tới hành vi sai lệch, hình phạt;
 Phòng ngừa và dự báo tình hình tội phạm.
32
v1.0014104216
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này đã xem xét các nội dung chính sau:
• Một số khái niệm cơ bản: Trật tự xã hội, tội phạm xã hội, xã hội
học tội phạm;
• Khái niệm, nguyên nhân và biên pháp khắc phục lệch lạc
xã hội;
• Khái niệm về kiểm soát xã hội;
• Chức năng của Kiểm soát xã hội;
• Phương pháp – kỹ thuật Kiểm soát xã hội;
• Vấn đề Kiểm soát xã hội tại Việt Nam hiện nay;
• Ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học tội phạm.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xa_hoi_hoc_dai_cuong_bai_7_xa_hoi_hoc_toi_pham_le.pdf