Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước

Tóm tắt

Bài viết khái quát những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan

hệ giữa kinh tế và chính trị. Trên cơ sở đó, nghiên cứu, tìm hiểu sự vận dụng quan

điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị của Đảng

Cộng sản Việt Nam trong thực tiễn cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới đất nước.

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước trang 1

Trang 1

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước trang 2

Trang 2

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước trang 3

Trang 3

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước trang 4

Trang 4

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước trang 5

Trang 5

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước trang 6

Trang 6

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước trang 7

Trang 7

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước trang 8

Trang 8

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước trang 9

Trang 9

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 7020
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước

Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước
 mặt thực tiễn. 
 Để giữ vững ổn định chính trị, tƣ tƣởng trong Đảng, trong nhân dân, Nghị quyết 
số 06-NQ/HNTW ngày 29/3/1989 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa VI) 
quyết định các nguyên tắc cơ bản để chỉ đạo toàn bộ quá trình đổi mới theo đúng định 
hƣớng xã hội chủ nghĩa: “Đổi mới tƣ duy là nhằm khắc phục những quan niệm không 
đúng, làm phong phú những quan niệm đúng về thời đại, về chủ nghĩa xã hội, vận dụng 
sáng tạo vào phát triển chứ không phải xa rời những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - 
Lênin” [18]. 
 Về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, Nghị quyết số 06-
NQ/HNTW ngày 29/3/1989 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khóa VI) đã chỉ rõ: 
“Chúng ta tập trung sức làm tốt đổi mới kinh tế, đồng thời từng bƣớc đổi mới tổ chức 
và phƣơng thức hoạt động của các tổ chức chính trị. Không thể tiến hành cải cách hệ 
thống chính trị một cách vội vã khi chƣa đủ căn cứ, mở rộng dân chủ không có giới 
hạn, không có mục tiêu cụ thể và không đi đôi với tập trung thì dẫn đến sự mất ổn định 
về chính trị, gây thiệt hại cho sự nghiệp đổi mới” [11]. Một bƣớc đi cực kỳ đứng đắn và 
thể hiện đƣợc bản lĩnh chính trị của Đảng ta biểu hiện bằng nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 
Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa VI), ngày 15/8/1989 bàn 
về một số vấn đề cấp bách trong công tác tƣ tƣởng trƣớc tình hình trong nƣớc và quốc 
tế hiện nay: “Chế độ chính trị của chúng ta là chế độ làm chủ của nhân dân lao động 
dƣới sự lãnh đạo của Đảng... Chúng ta không chấp nhận chủ nghĩa đa nguyên chính trị, 
không để cho các tổ chức chống đối chủ nghĩa xã hội ra đời và hoạt động, không coi 
việc thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần là thực hiện chủ trƣơng đa nguyên 
về kinh tế” [12; tr.17]. 
|520 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
 Chủ trƣơng giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị 
đƣợc tiếp tục nhấn mạnh trong văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII 
(tháng 6/1991): “Phải tập trung sức làm tốt đổi mới kinh tế, đáp ứng những đòi hỏi cấp 
bách của nhân dân về đời sống, việc làm và các nhu cầu xã hội khác, xây dựng cơ sở 
vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, coi đó là điều kiện quan trọng để tiến hành 
thuận lợi đổi mới trong lĩnh vực chính trị. Đồng thời, với đổi mới kinh tế, phải từng 
bƣớc đổi mới tổ chức và phƣơng thức hoạt động của hệ thống chính trị, phát huy ngày 
càng tốt quyền làm chủ và năng lực sáng tạo của nhân dân trên các lĩnh vực chính trị, 
kinh tế, văn hoá, xã hội” [13; tr.54]. Kinh nghiệm thành công của sự kết hợp đổi mới 
kinh tế và đổi mới chính trị đƣợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng 
(tháng 6-1996) khẳng định: “Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới 
chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bƣớc đổi mới chính trị” 
[14; tr.14]. 
 Đó là những quan điểm đúng đắn của Đảng ta phù hợp với nhu cầu và nguyện 
vọng của nhân dân lao động, những quan điểm này tiếp tục đƣợc khẳng định trong các 
kỳ Đại hội IX (4/2001), Đại hội X (4/2006) với mục tiêu: “đổi mới toàn diện, đồng bộ, 
có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp. Phải đổi mới từ nhận thức, tƣ 
duy đến hoạt động thực tiễn; từ kinh tế, chính trị, văn hóa, đối ngoại đến tất cả các lĩnh 
vực của đời sống xã hội; từ hoạt động lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nƣớc đến 
hoạt động cụ thể trong từng bộ phận của hệ thống chính trị” [15; tr.70]. Đại hội XI của 
Đảng (1/2011) đã đƣa ra quan điểm về đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị: “Đổi mới 
chính trị phải đồng bộ với đổi mới kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng tâm là hoàn 
thiện thể chế kinh tế thị trƣờng xã hội chủ nghĩa, đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của 
Đảng, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ trong Đảng 
và trong xã hội gắn với tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng” [16; tr.99-100]. Đại hội đại 
biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng (1/2016), xác định: Đổi mới mạnh mẽ, toàn diện 
và đồng bộ, có bƣớc đi phù hợp trên các lĩnh vực, nhất là giữa kinh tế và chính trị; 
Tăng cƣờng xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức 
chiến đấu của Đảng, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh. Phát huy sức mạnh toàn 
dân tộc và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; 
phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước 
công nghiệp theo hướng hiện đại. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân 
dân. Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, 
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nƣớc, nhân dân và chế độ xã hội chủ 
 521| 
 Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin 
nghĩa. Giữ gìn hòa bình, ổn định, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế để phát triển 
đất nƣớc. Nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. 
 Nhƣ vậy, vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa 
kinh tế và chính trị trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã kết hợp đổi mới 
kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bƣớc 
đổi mới chính trị. 
2.2.2. Phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt 
 Đại hội VI của Đảng, với đƣờng lối đổi mới toàn diện, Đảng coi phát triển kinh tế 
là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt. Các đại hội sau, từ Đại 
hội VII cho đến nay - Đại hội XII, vẫn kiên trì coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung 
tâm; xây dựng, chỉnh đốn Đảng là nhiệm vụ then chốt. Đảng Cộng sản Việt Nam đã có 
nhiều chủ trƣơng, đƣờng lối kinh tế để tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế, nổi bật là: 
Chủ trƣơng, đƣờng lối chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp, hành 
chính sang cơ chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; công nghiệp hóa, 
hiện đại hóa đất nƣớc; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng nƣớc Việt Nam 
dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh theo định hƣớng xã hội chủ 
nghĩa. Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII (1994) chỉ rõ 4 nguy cơ: Tụt hậu xa hơn về 
kinh tế; chệch hƣớng xã hội chủ nghĩa; diễn biến hòa bình; tệ quan liêu, tham nhũng. 
Trong 4 nguy cơ đó, 3 nguy cơ sau có liên quan trực tiếp đến xây dựng, chỉnh đốn 
Đảng. Đặc biệt nhất, các Nghị quyết Đại hội XI (2011) và XII (2016) của Đảng, đƣợc 
cụ thể hóa bằng hai Nghị quyết Trung ƣơng 4 (khóa XI) và Trung ƣơng 4 (khóa XII), 
đã nêu lên tình trạng suy thoái về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức lối sống, cùng với những 
biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” chƣa ngăn chặn, đẩy lùi đƣợc, là một nguy 
cơ lớn làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nƣớc, đe dọa sự tồn vong 
của Đảng và chế độ. Đảng ta luôn nhất quán khẳng định: Xây dựng Đảng là nhiệm vụ 
then chốt, có ý nghĩa sống còn trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng. Đảng 
phải thƣờng xuyên tự đổi mới, tự chỉnh đốn để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh 
về chính trị, tƣ tƣởng, tổ chức. Không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực 
lãnh đạo, sức chiến đấu là quy luật tồn tại, phát triển của Đảng. 
 Nhƣ vậy, vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa 
kinh tế và chính trị trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ 
trƣơng phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt. 
|522 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
2.2.3. Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa 
 Nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn, Đảng ta khẳng định: Phát triển kinh tế 
hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc 
theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hộị chủ nghĩa ở 
nƣớc ta là tất yếu, khách quan vì: Nó phù hợp với tính quy luật phát triển khách quan; 
do tính ƣu việt của kinh tế thị trƣờng trong thúc đẩy phát triển mô hình kinh tế thị 
trƣờng; phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong muốn dân giàu, nƣớc mạnh, dân 
chủ, công bằng, văn rninh. Vì vậy, trong quá trình đổi mới đất nƣớc, Đảng ta chủ 
trƣơng phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. 
 Khi bắt đầu đổi mới (1986) Đảng ta quan niệm kinh, tế hàng hóa có những mặt 
tích cực cần vận dụng cho xây dựng chủ nghĩa xã hội. 
 Trong quá trình đổi mới, từ tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận Đảng ta đã 
nhận thức rõ hơn, kinh tế hàng hỏa, kinh tế thị trƣờng là phƣơng thức, điều kiện tẩt yếu 
để xây dựng chủ nghĩa xã hội; từ áp dụng cơ chế thị trƣờng đến phát triển kinh tế thị 
trƣờng; đƣa ra quan niệm và từng bƣớc cụ thể hóa mô hình và thể chế kinh tế thị trƣờng 
định hƣớng xã hội chủ nghĩa. 
 Tổng kết thực tiễn đổi mới kinh tể, Đại hội IX khẳng định “Kinh tế thị trƣờng 
định hƣớng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ lên chủ 
nghĩa xã hội ở nƣớc ta”. 
 Đại hội XI khẳng định: “Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở 
nƣớc ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ' chế thị trƣờng, có 
sự quản lý của nhà nƣớc, dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản”. 
 Đại hội XII của Đảng, có sự phát triển mới bằng việc đƣa ra quan niệm: “Nền 
kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy 
đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trƣờng, đồng thời bảo đảm định hƣớng xã 
hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn nhất triển của đất nƣớc. Đó là nền kinh tế thị 
trƣờng hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ 
nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã 
hội dân chủ, công bằng, văn minh”. 
 Để kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam phát triển, Đảng và nhà nƣớc ta đã có nhiều chủ 
trƣơng, giải pháp: Từng bƣớc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội 
chủ nghĩa; xóa bỏ cơ chế quan liêu, bao cấp, chuyển sang phát triển kinh tế hàng hóa, 
nhiều thành phần; phát triển đồng bộ các yếu tố thị trƣờng; đẩy mạnh công nghiệp hóa, 
 523| 
 Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin 
hiện đại hóa đất nƣớc, chủ động hội nhập quốc tế Để đảm bảo định hƣớng xã hộị chủ 
nghĩa trong quá trình phát triển kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam, Đảng và nhà nƣớc ta đã 
xác định: Mục tiêu phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hộị chủ nghĩa là để phát 
triển lực lƣợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; nâng 
cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, 
văn minh”. Nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó 
kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tƣ nhân là một động lực quan trọng, kinh 
tế nhà nƣớc, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tƣ nhân là nòng cốt để phát triển một nền 
kinh tế độc lập tự chủ. Thực hiện phân phối công bằng các yếu tổ sản xuất, tiếp cận và 
sử dụng các cơ hội và điều kiện phát triển của mọi chủ thể kinh tể (phân phối đầu vào) 
để tiến tới xây dựng xã hội mọi ngƣời đều giàu có, đồng thời phân phối kết quả làm ra 
(đầu ra) chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, theo mức đóng góp vốn cùng 
các nguồn lực khác và thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội. Thực hiện 
gắn tăng trƣởng kinh tế với công bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển 
văn hóa - xã hội; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng chính sách, 
chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của kinh tế thị trƣờng. 
 Nhƣ vậy, vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa 
kinh tế và chính trị trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra chủ 
trƣơng phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa - coi đó là mô 
hình kinh tế tổng quát của nƣớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 
III. KẾT LUẬN 
 Bài viết khái quát những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ 
giữa kinh tế và chính trị. Trên cơ sở đó làm rõ sự vận dụng những quan điểm của chủ 
nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong thực tiễn cách mạng 
Việt Nam của Đảng ta, thể hiện trên các phƣơng diện chủ yếu sau: Kết hợp đổi mới 
kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bƣớc 
đổi mới chính trị; phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt; phát triển 
kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Nhờ những sự vận dụng trên đây, 
công cuộc đổi mới đất nƣớc nói chung, đổi mới kinh tế, chính trị, mối quan hệ đổi mới 
kinh tế và chính trị của nƣớc ta thu đƣợc thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử, mang tầm 
vóc và ý nghĩa cách mạng, là quá trình cải biến sâu sắc, toàn diện, triệt để, là sự nghiệp 
cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân vì mục tiêu "dân giàu, nƣớc 
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh". 
|524 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
2. C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 30, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
3. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 31, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
4. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 32, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
5. C. Mác và Ph. Ăngghen (1997), Toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
6. V.I. Lênin (1978), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 
7. V.I. Lênin (1976), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ 
 quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội. 
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, 
 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
10. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, 
 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
11. Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành 
 Trung ương, khóa VI. 
12. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành 
 Trung ương, khóa VI. 
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 
 VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 
 VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, 
 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, 
 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, 
 Nxb Sự thật, Hà Nội. 
18. https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tu-lieu-ve-dang/hoi-nghi-bch-
 trung-uong/khoa-vi/nghi-quyet-so-06-nqhntw-ngay-2931989-hoi-nghi-lan-thu-
 sau-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-vi-ve-kiem-diem-hai-nam-thuc-1107. 
 525| 

File đính kèm:

  • pdfquan_diem_cua_chu_nghia_mac_lenin_ve_moi_quan_he_giua_kinh_t.pdf