Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo

Phát triển năng lượng tái tạo (NLTT) là giải pháp hiệu quả nhằm đảm bảo an ninh năng

lượng và giải quyết các vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu mang tính toàn cầu; đem lại những cơ

hội mới cho các ngành, lĩnh vực khác trong xã hội; trong đó, tạo việc làm được xem là khía cạnh quan

trọng được nhiều quốc gia quan tâm; tuy nhiên, các nghiên cứu dự báo liên quan vẫn còn hạn chế. Do

đó, nghiên cứu này tập trung vào phân tích một số phương thức xác định việc làm gắn với phát triển

NLTT đang được sử dụng tại một số quốc gia và tổ chức quốc tế; theo đó, tùy thuộc vào từng bối

cảnh lãnh thổ cụ thể sẽ ưu tiên lựa chọn phương thức đo lường phù hợp để xác định việc làm trực

tiếp, gián tiếp, phái sinh. Kết quả dự báo mang tính khách quan, kịp thời sẽ là cơ sở khoa học cần

thiết cho các chiến lược phát triển lãnh thổ và ngành

Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo trang 1

Trang 1

Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo trang 2

Trang 2

Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo trang 3

Trang 3

Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo trang 4

Trang 4

Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo trang 5

Trang 5

Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo trang 6

Trang 6

Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo trang 7

Trang 7

Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo trang 8

Trang 8

Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo trang 9

Trang 9

pdf 9 trang xuanhieu 7900
Bạn đang xem tài liệu "Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo

Phương thức xác định việc làm gắn với phát triển năng lượng tái tạo
 của chuỗi giá trị thủy điện: 
một đơn vị sản xuất nhiên liệu sinh học trong Hơn 70% công việc đang hoạt động trong lĩnh 
nhà máy. Quan điểm kinh tế vĩ mô, liên quan đến vực vận hành và bảo trì; Xây dựng và lắp đặt 
tác động của quy mô nhà máy đến GDP, thu chiếm 23% tổng số; sản xuất được đặc trưng bởi 
nhập cá nhân và các biến số kinh tế vĩ mô khác. cường độ lao động thấp hơn và chỉ đóng góp 5%. 
Quan điểm kinh tế vĩ mô có xu hướng tập trung - Năng lượng mặt trời: Dự báo cơ hội việc 
vào giá trị xuất khẩu của ethanol sinh học và làm của IRENA bao gồm các phân khúc theo 
diesel sinh học so với giá dầu thế giới. chuỗi giá trị: bán hàng và phân phối, lắp đặt và 
52 
 Trần Thị Tuyết, Hà Huy Ngọc, Phạm Mạnh Hà - Phương thức xác định việc làm 
bảo trì, hỗ trợ khách hàng, nhưng không bao tương lai. Cơ sở lý luận của phương pháp dựa 
gồm sản xuất và lắp ráp. trên liên kết các yêu cầu nhân lực với đầu ra của 
 Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu dự báo về ngành và với sự phát triển trong phần còn lại của 
tiềm năng việc làm, các Chính phủ, các tổ chức nền kinh tế. Giả định rằng sự tăng trưởng của 
sẽ có những quyết định hợp lý nhằm đáp ứng một ngành công nghiệp nhất định, chẳng hạn: 
nhu cầu, tận dụng được các cơ hội thông qua các công nghiệp NLTT sẽ dẫn đến sự tăng trưởng 
chính sách khác nhau, nhất là giáo dục, đào tạo theo nhu cầu của từng ngành nghề với ngành 
kỹ năng dọc theo chuỗi cung ứng; đánh giá các công nghiệp này; do đó, đòi hỏi dự báo tổng hợp 
cơ hội để tận dụng năng lực trong nước; phân liên quan đến các ngành kinh tế, lĩnh vực khác 
tích các chính sách và cách tiếp cận để đảm bảo nhau. Trước hết, dự báo về tổng sản phẩm quốc 
sự chuyển đổi công bằng; đánh giá việc làm và nội và các loại nhu cầu, thu nhập chính bằng mô 
cơ hội sinh kế liên quan đến tiếp cận năng lượng. hình kinh tế lượng vĩ mô; Tiếp theo, dựa vào ma 
 (iii) Mô hình đầu vào – đầu ra (Input- trận nghề nghiệp liên quan đến các ngành công 
Output/ IO): Dự báo kết quả kinh tế vĩ mô dựa nghiệp để phân tích phân bổ việc làm cho nền 
vào việc theo dõi các liên kết toàn bộ nền kinh kinh tế. Sự thay đổi nghề nghiệp theo ma trận có 
tế; do đó, có thể ước tính việc làm trực tiếp, gián thể được xác định khi thay đổi công nghệ, mức 
tiếp, trung gian của tất cả các ngành. lương. Kết quả tính toán của BLS được đánh giá 
 Cách tiếp cận cung cấp liên kết dựa trên dữ là chính xác, có thể áp dụng để tính toán tổng 
liệu lịch sử giữa đầu vào và đầu ra cho các lĩnh lượng việc làm của bất kỳ ngành kinh tế nào, 
vực khác nhau trong nền kinh tế, bao gồm liên trong đó có công nghiệp NLTT. Tuy nhiên, 
kết giữa đầu ra và việc làm. Ưu điểm của phương trong phân tích dự báo đòi hỏi dữ liệu thống kê 
pháp này là dễ áp dụng khi có mô hình IO và khả lớn, tránh khuynh hướng bảo thủ theo ngành mà 
năng cung cấp các ước tính về việc làm gián tiếp cần tầm nhìn toàn bộ nền kinh tế [12]. 
bằng một thao tác đơn giản của mô hình IO. Một Nhìn chung, ước tính việc làm cho một 
nhược điểm của phương pháp này là mô hình IO ngành, lĩnh vực của nền kinh tế được xem là khá 
có thể không được phân tách đủ để đưa ra ước phức tạp; tùy thuộc vào từng mục tiêu, khía cạnh 
tính chính xác cho dự án cụ thể đang được xem nghiên cứu sẽ có những phương pháp dự báo 
xét [14]. Đối với ngành năng lượng, mô hình IO phù hợp. Đối với NLTT, các quốc gia thường sử 
cung cấp các liên kết liên quan trực tiếp hoặc gián dụng các phương pháp tiếp cận theo chuỗi giá trị 
tiếp đến việc làm thông qua mối quan hệ giữa các sản phẩm hoặc theo tiếp cận mô hình đầu ra – 
ngành kinh tế cung cấp cho hoạt động phát triển đầu vào (IO) để xác định nhu cầu việc làm; từ 
NLTT. Trong đó, có tính đến yếu tố nhập khẩu đó, làm cơ sở cho những quyết sách đào tạo, sử 
ảnh hưởng trực tiếp đến tính tạo việc làm trực tiếp dụng, chuyển đổi hợp lý 
trong nước; điều này có nghĩa để sản xuất điện Chẳng hạn, đối với việc làm trực tiếp của 
thành phẩm mà tỷ lệ nhập khẩu trang thiết bị, chuỗi giá trị quang điện mặt trời, gồm các hợp 
nhân công lớn sẽ đồng nghĩa với việc ít việc làm phần: Chế biến nguyên liệu thô: kỹ sư, kỹ thuật 
được tạo ra [4, 13]. viên; Sản xuất các hợp phần, mô dul: kỹ sư, kỹ 
 Mô hình dự báo việc làm của Hoa Kỳ theo thuật viên; Lắp đặt/ xây dựng nhà máy: nhà phân 
phương pháp tiếp cận của Cục Thống kê lao tích phát triển dự án, nhà bán buôn, các nhà thiết 
động – The Bureau of Labor Statistics (BLS) kế và lắp đặt quang điện, công nhân xây dựng, 
hay còn gọi là mô hình BLS, tiếp cận dự báo từ nhà khí tượng học; Vận hành và bảo dưỡng: kỹ 
trên xuống. Đây là phương pháp chủ yếu để giải thuật viên, nhân viên bảo trì; Ngừng hoạt động: 
quyết nhu cầu nhân lực ngành, lãnh thổ trong công nhân xây dựng, nhà tái chế vật liệu. 
 53 
 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 1(32) – Tháng 3/2021 
 3.3. Một số gợi mở nhằm tận dụng cơ hội Mặc dù NLTT đã có những bước phát triển 
tạo việc làm trong ngành năng lượng tái tạo đáng ghi nhận nhưng năng lượng quốc gia vẫn 
 Việt Nam nằm ở vị trí địa lý thuận lợi, hình phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch, trong 
thành nhiều tiềm năng cho phát triển NLTT; quá trình chuyển đổi phải đối mặt với nhiều 
đồng thời, tạo điều kiện thực thi các cam kết thách thức, có thể gia tăng tính dễ bị tổn thương 
quốc tế về giảm thiểu phát thải khí nhà kính, chủ xã hội nếu không kịp thời tái cơ cấu nền kinh tế; 
động ứng phó với biến đổi khí hậu. giải pháp căn cơ là cần chủ động dự báo, giải 
 Đến nay, Việt Nam đã ban hành các định quyết các thách thức trong khuôn khổ chuyển 
hướng chính sách để từng bước hạn chế phụ 
 đổi công bằng thông qua các cơ chế, công cụ phù 
thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch; thúc đẩy 
 hợp nhằm thúc đẩy sự đa dạng hóa kinh tế, hỗ 
các nguồn năng lượng có khả năng tái tạo, như: 
 trợ quá trình chuyển đổi năng lượng; xác định 
năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng 
biển Nhận định này, tiếp tục được khẳng định năng lực kinh tế để tìm kiếm trụ cột; dự báo kỹ 
trong Nghị quyết 55-NQ/TW, ngày 11/02/2020 năng trong lĩnh vực NLTT; xác định tiềm năng 
của Bộ Chính trị với quan điểm ưu tiên khai việc làm gắn với phát triển NLTT được xem là 
thác, sử dụng triệt để và hiệu quả các nguồn nền tảng để xây dựng chiến lược phát triển hợp 
năng lượng tái tạo hướng tới mục tiêu đảm bảo lý trên cơ sở áp dụng linh hoạt các phương thức 
25-30% NLTT trong tổng năng lượng quốc gia đo lường phù hợp với cơ sở dữ liệu hiện có. 
vào năm 2045. Để thực hiện được mục tiêu trên, Chẳng hạn [7]: 
đòi hỏi các cơ quan quản lý phải nghiên cứu, ban (i) Đối với xác định lao động trực tiếp có thể 
hành các cơ chế khuyến khích phù hợp với từng sử dụng cách tiếp cận nhân tố trên cơ sở dữ liệu 
giai đoạn, lãnh thổ khác nhau; bước đầu hình công suất được lắp đặt mới, sản xuất năng lượng 
thành ngành NLTT tạo ra nhiều cơ hội trực tiếp, 
 và hệ số việc làm. 
gián tiếp cho các ngành kinh tế, các lãnh thổ phát 
 Ưu điểm của phương thức: điều chỉnh đơn 
triển, mở ra nhiều cơ hội việc làm gắn với ngành. 
Tính đến năm 2019, Việt Nam trở thành quốc giản đối với năng suất lãnh thổ hay thay đổi công 
gia có tốc độ tăng trưởng năng suất NLTT cao nghệ; đo lường nhanh nếu dữ liệu đáng tin cậy 
nhất Đông Nam Á (chiếm 51,3%) và chiếm và có sẵn; chi phí thấp nhất để đánh giá thông 
4,4% tổng công suất điện cả nước (năm 2020). qua xác định dữ liệu về số lượng người làm việc 
Cùng với tăng trưởng ngành, số lượng việc làm theo số việc làm/công nghệ và trên các giai đoạn 
cũng đang gia tăng, nhất là thủy điện, chiếm 4% của chu trình tồn tại, gồm: các giai đoạn sản 
toàn cầu; 56,7 nghìn việc làm trong lĩnh vực xuất, xây dựng, lắp đặt, cung cấp nhiên liệu, vận 
quang điện mặt trời [2,9]. hành, bảo trì và phá hủy, như: 
 Ướ퐜 퐭í퐧퐡 퐯퐢ệ퐜 퐥à퐦 퐭퐫퐨퐧퐠 퐠퐢퐚퐢 đ퐨ạ퐧 퐬ả퐧 퐱퐮ấ퐭 đá퐩 ứ퐧퐠 퐧ă퐧퐠 퐥ượ퐧퐠 퐜퐡퐨 đị퐚 퐩퐡ươ퐧퐠
 = MW được lắp đặt trong năm theo lãnh thổ × nhân tố việc làm sản xuất 
 × hệ số việc làm lãnh thổ × % sản xuất địa phương 
 Ướ 풕í풏풉 풗풊ệ 풍à 풕풓풐풏품 품풊 풊 đ풐ạ풏 풙â풚 풅ự풏품
 = 푊 đượ 푙ắ đặ푡 푡 표푛𝑔 푛ă × 푛ℎâ푛 푡ố 푣𝑖ệ 푙à 푡 표푛𝑔 â ự푛𝑔 
 × ℎệ 푠ố 푣𝑖ệ 푙à 푙ã푛ℎ 푡ℎổ 
54 
 Trần Thị Tuyết, Hà Huy Ngọc, Phạm Mạnh Hà - Phương thức xác định việc làm 
 Ướ 풕í풏풉 풗풊ệ 풍à 풕풓풐풏품 품풊 풊 đ풐ạ풏 풗ậ풏 풉à풏풉 풗à ả풐 풅ưỡ풏품
 = ă푛𝑔 푙ượ푛𝑔 푡í ℎ 푙ũ × 푛ℎâ푛 푡ố 푣𝑖ệ 푙à 푡 표푛𝑔 𝑔𝑖 𝑖 đ표ạ푛
 × ℎệ 푠ố 푣𝑖ệ 푙à 푙ã푛ℎ 푡ℎổ 
 Áp dụng phương thức tính việc làm trực tiếp ra nhằm đáp ứng yêu cầu điện phát sinh cho loại 
theo tiếp cận nhân tố việc làm cho quy hoạch hình năng lượng gió và năng lượng mặt trời theo 
phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 quy hoạch điện VII khoảng từ 58.860 đến 
có xét đến 2030, kết hợp với các hệ số tạo việc 134.484 việc làm tùy theo hệ số áp dụng. 
làm theo IKI [9], kết quả số việc làm được tạo 
 Bảng 3. Ước tính số việc làm trực tiếp được tạo ra xét đến năm 2030 
 Áp dụng hệ số từ Bảng 2 Áp dụng hệ số việc làm theo IKI 
 Loại năng lượng Lượng điện sản xuất (MW) 
 Hệ số Tổng số việc làm Hệ số Tổng số việc làm 
 Gió 6.000 2,79 16.740 2,79 16.740 
 Mặt trời 12.000 10,56 117.744 3.51 42.120 
 Tổng 134.484 58.860 
 Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả 
 (ii) Đối với xác định việc làm gián tiếp (gồm Để sớm khai thác các nguồn NLTT, một mặt 
tất cả việc làm liên quan đến lĩnh vực sản xuất cần ban hành các chính sách khuyến khích phát 
và dịch vụ trung gian để thiết lập một hệ thống triển các loại hình phù hợp; ưu tiên đầu tư theo 
NLTT); có thể cung cấp nguyên vật liệu, tài chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ (upstream 
chính và các dịch vụ khác. – downstream linkages) là nhân tố quan trọng để 
 Tùy thuộc vào nguồn dữ liệu sẵn có có thể áp tạo việc làm; mặt khác, có chính sách đào tạo, 
dụng các phương thức đo lường, như: phân tích giáo dục nguồn nhân lực, các kỹ năng để tận 
hệ số được xác định thông qua việc nhân một hệ dụng cơ hội việc làm do ngành NLTT mang lại 
 thông qua các kết quả dự báo đảm bảo tính khoa 
số với việc làm trực tiếp; hệ số ở Liên bang Đức 
 học, thực tiễn, phù hợp với năng lực lãnh thổ. 
cho công nghệ quang điện mặt trời là 3,4; điều 
 Đồng thời, hệ thống thống kê cần thu thập dữ 
này có nghĩa tạo 01 việc làm trực tiếp, sẽ có 3,4 
 liệu cho ngành NLTT để tạo cơ sở cho các 
việc làm gián tiếp. 
 nghiên cứu mang tính dự báo. 
 Ưu điểm là có thể ước tính các tác động của 
 4. Kết luận 
ngành NLTT lên nền kinh tế chung; tuy nhiên, 
 NLTT đang được các quốc gia trên thế giới 
hệ thống dữ liệu về các nhân tố việc làm phải có 
 đẩy mạnh phát triển, với mong muốn giải quyết 
sẵn trong phân loại thống kê. Phân tích việc làm các thách thức chung toàn cầu liên quan đến bảo 
theo chuỗi giá trị, kèm theo số liệu về các kỹ vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính; đồng 
năng đòi hỏi để đáp ứng. thời, đem lại các giá trị mới, cơ hội mới cho xã 
 (iii) Phân tích đầu vào – đầu ra (IO) để xác hội cùng chuyển đổi theo hướng “xanh”. 
định tổng số lượng việc làm của nền kinh tế Tuy nhiên, đến nay ở nhiều quốc gia đang 
nhằm phục vụ phát triển NLTT, gồm: việc làm phát triển vẫn chưa có nhiều đánh giá mang tính 
trực tiếp, việc làm gián tiếp và việc làm trung tổng quan về tác động của phát triển NLTT đến 
gian. các lĩnh vực kinh tế, xã hội; trong đó có tác động 
 55 
 Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, số 1(32) – Tháng 3/2021 
tạo việc làm gắn với ngành bởi thiếu dữ liệu quan về các khía cạnh liên quan đến NLTT trên 
mang tính hệ thống. cơ sở lựa chọn phương thức phù hợp với mục 
 Do đó, để tận dụng hiệu quả các cơ hội việc tiêu, nguồn kinh phí, dữ liệu làm tiền đề khoa 
làm gắn với phát triển NLTT đòi hỏi các vùng, học, đảm bảo tính khách quan cho các chiến 
lãnh thổ phải có những đánh giá mang tính tổng lược phát triển lãnh thổ và ngành. 
 Bài viết là sản phẩm của đề tài cấp Bộ theo Hợp đồng số 371/HĐKH-KHXH, ngày 30/12/2020: 
Việc làm bền vững gắn với phát triển năng lượng tái tạo ở Ninh Thuận của Viện Hàn lâm Khoa 
học xã hội Việt Nam. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1. APEC (2010), A Study of Employment Opportunities from Biofuel Production in APEC Economies, APEC Energy 
 Working Group, APEC#210-RE-01.9, Canada. 
 2. Bộ Công thương (2020). Báo cáo số 32/BC-CBT, ngày 25/5/2020 về thực trạng triển khai các dự án điện. 
 3. BP p.l.c (2020). Statistical Review of World Energy 2020, 1 St James’s Square London SW1Y 4PD UK. 
 4. Daniel M. et al. (2004), Putting Renewables to Work: How Many Jobs Can the Clean Energy Industry Generate? RAEL 
 Report, University of California, Berkeley. 
 5. IKI – International Climate Initiative (2019), Những kĩ năng và tiềm năng tạo việc làm trong tương lai từ NLTT ở Việt 
 Nam, DOI: 10.2312/iass.2019/029. 
 6. IRENA (2011), Renewable Energy Jobs: Status, prospects & policies International Renewable Energy Agency 
 (IRENA), Abu Dhabi. 
 7. IRENA (2013), Renewable Energy and Jobs: Annual Review 2012, International Renewable Energy Agency, Abu 
 Dhabi, United Arab Emirates. 
 8. IRENA (2019), Future of wind: Deployment, investment, technology, grid integration and socio-economic aspects (A 
 Global Energy Transformation paper); Renewable Energy and Jobs: Annual Review 2018 International Renewable 
 Energy Agency, Abu Dhabi. ISBN 978-92-9260-155-3; 
 9. IRENA (2020), Renewable Energy and Jobs: Annual Review 2020 and Renewable capacity statistics 2020, 
 International Renewable Energy Agency (IRENA), Abu Dhabi. 
 10. IRENA (2020), Measuring the Socio- economics of Transition: Focus on Jobs, International Renewable Energy 
 Agency, AbuDhabi. 
 11. IRENA and ADFD (2020), vancing renewables in developing countries: Progress of projects supported through the 
 IRENA/ADFD Project Facility, International Renewable Energy Agency (IRENA) and Abu Dhabi Fund for 
 Development (ADFD). 
 12. James M.W. et al. (2012), A Critical Review of Forecasting Models to Predict Manpower Demand, Australasian 
 Journal of Construction Economics and Building · November 2012. 
 13. Miller, R.E., Blair, P.D. (2009), Input-Output-Analysis: Foundation and Extensions, Second Edition, Cambridge 
 University Press, Cambridge. 
 14. R. Bacon and M. Kojima (2011), Issues in estimating the employment generated by energy sector activities, World 
 Bank. 
 15. Renewable UK (2015). General Election Manifesto 2015, The Green Party of England and Wales. 
 16. U.K. DTI (Department of Trade and Industry) (2004), Renewable Supply Chain Gap Analysis: Summary Report. 
 17. UN (2021). Energy Statistics Pocket book 2021, United Nations Publications, 405 East 42nd Street, S-09FW001, 
 New York, NY 10017 USA. 
 18. Wei et al. (2010). Putting renewables and energy efficiency to work: How many jobs can the clean energy industry 
 generate in the US? M.Wei, S. Patadia, D.M. Kammen, in Energy Policy 38 (2010) 919-913. 
 Thông tin tác giả: Nhật ký tòa soạn: 
 Trần Thị Tuyết, Hà Huy Ngọc, Phạm Mạnh Hà Ngày nhận bài: 10/01/2021 
 Viện Địa lí nhân văn, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Biên tập: 03/2021 
 Số 1, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội 
 ĐT: 0773322866; Email: trantuyet.iesd@gmail.com 
56 

File đính kèm:

  • pdfphuong_thuc_xac_dinh_viec_lam_gan_voi_phat_trien_nang_luong.pdf