Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay

TÓM TẮT

Một trong những điểm mới của b{o chí trên điện thoại di động hiện nay tại Việt

Nam là công chúng có thể tham gia tác nghiệp và sản xuất tin, bài cùng tòa soạn.

Quyền và trách nhiệm liên quan đến thông tin từng thuộc về nhà báo, giờ cũng

thuộc về độc giả. Sản phẩm do công chúng tạo ra được thực hiện bằng nhiều

phương thức khác nhau: công chúng trực tiếp sản xuất tin, b|i ho|n thiện; cung

cấp c{c thông tin liên quan để nh| b{o sản xuất tin, b|i; bình luận, ph}n tích, góp ý

cho tin, bài.

Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay trang 1

Trang 1

Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay trang 2

Trang 2

Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay trang 3

Trang 3

Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay trang 4

Trang 4

Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay trang 5

Trang 5

Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay trang 6

Trang 6

Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay trang 7

Trang 7

Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay trang 8

Trang 8

Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay trang 9

Trang 9

Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay trang 10

Trang 10

pdf 10 trang xuanhieu 6420
Bạn đang xem tài liệu "Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay

Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay
ạn đọc làm 
b{o”, Tiền phong online với chuyên mục “Bạn đọc l|m b{o”, Dân trí với chuyên mục 
“Diễn đ|n”, Laodongonline với “L|m b{o cùng Lao động”, “comment nóng”, “Diễn 
đ|n”,“Bạn đọc”, VNExpress có chuyên mục “Cộng đồng”... l| những minh chứng cho 
xu thế l|m b{o mới n|y. 
 Hầu hết c{c t{c phẩm trong c{c chuyên mục trên đều tiếp nhận thông tin được 
công chúng gửi tới. Đó có thể l| những t{c phẩm thô chưa được biên tập hoặc những 
đoạn video clip, audio clip, những chùm ảnh được độc giả quay, chụp ghi lại tại hiện 
trường một c{ch x{c thực không dựng, cắt hay t{c động. Những t{c phẩm n|y có hình 
thức thô r{p nhưng nội dung phản {nh kh{ch quan, trung thực, nóng, nhanh, kịp thời. 
Đ}y chính l| những ưu điểm m| c{c t{c phẩm đã ho|n thiện của tòa soạn không có 
được. 
 Phương tiện để sản xuất tin, b|i của công chúng thường sử dụng l| điện thoại 
di động thông minh. Kết quả phỏng vấn s}u 20 người1 có tham gia sản xuất tin, b|i cho 
thấy, có 17 người (chiếm 85%) sử dụng điện thoại thông minh để t{c nghiệp, bình luận, 
gửi tin, b|i, 2 người (chiếm 10%) sử dụng phương tiện chuyên dụng (camera, m{y ảnh 
mini) v| 1 người (chiếm 5%) sử dụng cả hai loại để t{c nghiệp, gửi thông tin v| bình 
luận những vấn đề nóng. Số liệu trên cho thấy, phần lớn độc giả sử dụng điện thoại 
thông minh, vừa nhỏ gọn vừa tiện ích để tham gia qu{ trình sản xuất t{c phẩm. 
 Bảng 2.1. Sử dụng c{c phương tiện để sản xuất tin, b|i của công chúng 
 STT Phƣơng tiện dùng sản xuất tin, bài Số lƣợng Tỉ lệ (%) 
 1 Điện thoại thông minh 17 85 
 2 Phương tiện chuyên dụng 2 10 
 3 Sử dụng cả hai 1 5 
 Nguồn: Điều tra 6/2017 tại Huế và Đà Nẵng 
1 Điều tra của chúng tôi tiến h|nh tại Thừa Thiên Huế v|o tháng 3/2016 
 173 
Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay 
 Những sản phẩm của công chúng gửi đến thường l| những sản phẩm ho|n 
chỉnh theo hướng hình thức v| nội dung được kết hợp chặt chẽ. Mặc dù l| một sản 
phẩm không trau chuốt về hình thức, nội dung có thể không chặt chẽ, rườm r| về chi 
tiết, song những t{c phẩm b{o chí được sản xuất theo hướng n|y đã hướng đến c{ch 
l|m b{o hiện đại: coi trọng tính tương t{c, gần gũi với công chúng v| gia tăng hệ hình 
ảnh của họ trong t{c phẩm. Nói một c{ch kh{c, với một công cụ gọn nhẹ, t{c nghiệp 
mọi lúc, mọi nơi, những công d}n l|m b{o trên điện thoại di động đã mang cả thế giới 
đến với công chúng, l| tai mắt của nh| b{o, cơ quan b{o chí. 
 C{c sản phẩm thông tin của công chúng đưa đến cho tòa soạn qua thiết bị di 
động có nhiều lợi ích thiết thực. Thứ nhất, nhờ những t{c phẩm b{o chí thô ấy, trong 
một số trường hợp, l| những thông tin nóng hổi hoặc những c{ch hiểu, c{ch nghĩ, 
những t}m tư nguyện vọng, rất thật, rất đời chưa thông qua lăng kính, tính chủ quan 
của nh| b{o nên thông tin có chất lượng, gần gũi v| hấp dẫn người đọc. Thứ hai, về 
qui trình thu thập v| sản xuất t{c phẩm, c{ch l|m n|y cho phép giản lược hóa qu{ 
trình thu thập thông tin v| tăng tốc độ sản xuất khiến t{c phẩm được chuyển tải nhanh 
chóng đến công chúng. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc tiết kiệm nguồn lực, giảm 
chi phí sản xuất cho c{c tòa soạn. Thứ ba, những sản phẩm m| công chúng mang lại 
thường độc đ{o, duy nhất, mới mẻ nên tr{nh được sự trùng lặp, gia tăng tính độc 
quyền trong tin tức v| tạo uy tín, thương hiệu cho tờ b{o, cơ quan b{o chí. 
 Ở phương diện thứ hai, công chúng gửi tư liệu, thông tin để tham gia sản xuất 
tin, b|i cùng phóng viên hoặc nhóm sản xuất. Tại Việt Nam, trong một cuộc khảo s{t 
của chúng tôi chỉ ra rằng trong số 463 người được hỏi, có 203 người (chiếm 43.8%) nói 
họ có một lần gửi thông tin hoặc l| nguồn tin để b{o chí tiếp nhận sản xuất th|nh t{c 
phẩm, 16 người (chiếm 3.5%) thường xuyên tham gia cung cấp hoặc sản xuất tin, b|i, 
23 người thỉnh thoảng gửi (chiếm 4.9%) v| 221 người không tham gia (chiếm 47.8%). 
Trong số 242 người tham gia cung cấp thông tin, có 102 người được nh| b{o trực tiếp 
liên lạc để kiểm chứng v| mời tham gia, 27 người được nh| b{o, tòa soạn đến thẳng 
trực tiếp để gặp mặt.(2). Việc sản xuất thông tin v| gửi thông tin của 463 người được 
điều tra trên đều thực hiện qua điện thoại di động thông minh. 
 Bảng 2.2. Tần suất gửi thông tin, tư liệu để sản xuất tin, b|i của công chúng 
 STT Tần suất gửi tƣ liệu, thông tin Số lƣợng Tỉ lệ (%) 
 1 Thường xuyên 16 3.5 
 2 Thỉnh thoảng 23 4.9 
 3 Chỉ một lần 203 43.8 
 4 Chưa lần n|o 221 47.8 
 Tổng cộng 463 100 
 Nguồn: Điều tra 6/2017 tại Huế, Đà Nẵng, Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh 
2 Hội thảo “Mạng xã hội v| b{o chí”, diễn ra tại TTH ng|y 28/10/2015. 
 174 
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 14, Số 3 (2019) 
 Nhiều vụ việc được x}y dựng th|nh t{c phẩm b{o chí g}y tiếng vang, có t{c 
động lớn đến công chúng được đăng ph{t qua c{c tờ b{o, nhất l| b{o điện tử l| nhờ 
cách chọn lọc thông tin qua việc cung cấp, gửi tư liệu t|i liệu qua thiết bị di động của 
công chúng. Bảo mẫu Trần Thị Phụng (Bình Dương) vừa tắm vừa đạp v|o người, giật 
tóc ch{u Lê Quang Vinh (3 tuổi), ng|y 23/11/2010; cô g{i Phạm Thị Mỹ Linh t{t cảnh 
sát khi bị giữ xe do vi phạm tại đường Lê Văn Khương (TPHCM), sau đó bị phạt 9 
th{ng tù giam xảy ra ng|y 3/7/2011; Trung úy CSCĐ Trần Đại Phúc v| thượng sĩ CSGT 
Văn Th|nh Lu}n đ{nh nhau v|o chiều 28/7/2011 để rồi một người bị đình chỉ công t{c, 
một người bị kỷ luật cảnh c{o... đăng tải trên c{c b{o g}y rúng động dư luận đều được 
c{c nh| b{o sử dụng nguồn tin, những “nguyên liệu thô” từ mạng xã hội để sản xuất 
th|nh. Một số b|i điều tra ra đời sau khi sự việc được mạng xã hội “ph{t gi{c” như 
“Lật tẩy bản b{o c{o đẹp: Tiền tỷ phơi mưa nắng” trên B{o điện tử Vietnamnet ngày 25-
5-2013 hay “Rất muốn có thanh tra để l|m rõ vụ lãng phí tiền tỷ” trên b{o Dân Việt 
ngày 20-5-2013< cho thấy mạng xã hội có vai trò quan trọng như thế n|o trong việc 
khai th{c nguồn thông tin của nhà báo. 
 Ở phương diện thứ ba, công chúng bình luận (comment), ph}n tích, góp ý c{ 
nh}n về những b|i viết để có nhiều góc độ tiếp cận, c{ch hiểu về vấn đề m| phóng viên 
đề cập đến nhằm giúp nội dung phản {nh kh{ch quan, trung thực hơn. Đ}y l| một 
trong những kỹ năng yêu thích v| thường xuyên của những người đọc b{o trên điện 
thoại di động qua c{c phương tiện truyền thông xã hội. Hầu hết c{c b|i viết, nhất l| 
những b|i có nội dung nóng, được dư luận quan t}m thường x}y dựng mục comment 
kèm theo. 
 Theo số liệu khảo s{t của chúng tôi3, trong 302 bài báo trên 5 tờ b{o điện tử trên 
điện thoại di động tại Việt Nam l| VietNamNet, VNMedia, VNExpress, Thanhnien online, 
Tuoitreonline có tổng cộng 2759 bình luận theo hình thức comment dưới b|i b{o, bình 
qu}n mỗi b|i b{o có 9.1 bình luận. Trong đó, b|y tỏ chính kiến, quan điểm c{ nh}n về 
nội dung đề t|i l| 904 lượt, (chiếm 32,7%); đ{nh gi{, ph}n tích nội dung 715 lượt 
(chiếm 25,9%) ; bổ sung thêm thông tin cho b|i b{o 105 lượt, (chiếm 3,8%); đ{nh gi{, 
nhận xét (hay, dở, phù hợp, không phù hợp...) 1035 lượt, (chiếm 37,6%) . Bình luận 
dưới tin, b|i đã trở th|nh một kênh tương t{c hữu hiệu giữa c{c tòa soạn với người 
đọc. Trước đ}y, độc giả phải viết thư để b|y tỏ cảm xúc hay góp ý về một b|i b{o, rồi 
chờ đợi được phản hồi. Giờ đ}y những ý kiến của độc giả có thể xuất hiện trên b{o 
ngay sau khi sản phẩm b{o chí được đăng tải. Thậm chí, rất nhiều độc giả còn thích 
đọc bình luận nhiều hơn l| b|i viết chính. 
 Bên cạnh đó, thông tin từ những bình luận do độc giả đem lại có thể l| gợi ý 
cho tòa soạn triển khai c{c đề t|i tiếp theo. Thực tế cho thấy, trong số những công 
chúng tích cực bình luận, có không ít người có kiến thức chuyên s}u về vấn đề nêu 
3 Thống kê khảo s{t của chúng tôi năm 2017 
 175 
Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay 
trong b|i viết, họ mang đến một lượng kiến thức mới, c{ch nghĩ, c{ch khai th{c mới rất 
có gi{ trị, có thể gợi mở để thực hiện c{c b|i viết tiếp theo. 
 Do tính chất quan trọng của việc cùng tham gia l|m b{o theo hình thức 
comment n|y m| rất nhiều tờ b{o trên điện thoại di động đã có những phương thức 
sắp xếp, trình b|y thông tin comment rất mới, phần bình luận của mỗi độc giả được bố 
trí một trang riêng. Ở đó, có chia ra c{c mục bình luận mới nhất, được quan t}m nhất, 
trả lời nhiều nhất, hay nhất... Nói c{ch kh{c, hoạt động bình luận, đưa ý kiến của độc 
giả của b{o chí trên điện thoại di động gần như trở th|nh việc sản xuất một sản phẩm. 
Và để chứng tỏ được sự quan trọng n|y, ban biên tập c{c b{o đã x}y dựng một bộ 
phận riêng biệt gồm c{c nh| b{o tham gia đ{nh gi{ c{c comment của độc giả. “Việc 
chăm sóc bình luận độc giả của c{c tòa soạn điện tử có thể so s{nh như những dịch vụ 
hậu mãi của doanh nghiệp với kh{ch h|ng. Anh chăm sóc, o bế kh{ch h|ng tốt từ sản 
phẩm cho đến dịch vụ sau đó thì sẽ có c|ng nhiều kh{ch h|ng trung th|nh” [ 5, tr3]. 
3.2. Thảo luận 
 Có thể nói, công chúng b{o chí trên điện thoại di động vừa l| người đọc nhưng 
cũng l| người trực tiếp tham gia sản xuất, họ l| những nguồn tin phong phú, đầu tiên 
v| đa chiều, l| nơi chia sẻ thông tin rộng rãi giúp nh| b{o có nhiều cơ hội để khai th{c 
thông tin thuận lợi. Nhiều bản tin, b|i b{o... được đăng ph{t trên c{c tờ b{o bắt đầu từ 
những thông tin xuất ph{t từ nhóm công chúng n|y. Những thông tin chia sẻ một c{ch 
tự nguyện của những “nh| b{o công d}n” l| cơ hội để c{c nh| b{o, tòa soạn biết v| tìm 
c{ch tiếp cận nh}n vật, sự kiện. 
 Nhìn chung, c{c phương thức tham gia sản xuất tin, bài của công chúng báo chí 
Việt Nam trên điện thoại di động đã có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát 
triển b{o chí nói chung v| b{o chí trên điện thoại di động nói riêng. Chính c{c phương 
thức n|y đã giúp: 1 – tạo ra các quy trình sản xuất nội dung kiểu mới “participatory 
journalism hay citizen journalism)” – báo chí tham dự, báo chí công dân; 2 – công cụ kể 
chuyện hiệu quả (phát trực tiếp trên c{c phương tiện truyền thông xã hội như 
Livestream, tương t{c video 360 độ, nền tảng thực tế ảo, công cụ trao đổi tự động trên 
Messenger), 3 – công cụ để tạo dựng và duy trì quan hệ công chúng – tòa soạn – nhà 
báo. 
 Sự tham gia tích cực vào việc sản xuất các sản phẩm báo chí cùng với sự phát 
triển mạnh mẽ của c{c phương tiện truyền thông, nhất l| điện thoại di động, đã đưa 
qui trình làm báo và phát hành báo vào trang mới, "làm báo số-mở". C{c cơ quan b{o 
chí đã không còn coi nhẹ vai trò của công chúng với tư c{ch l| một cộng sự đắc lực. 
 Số liệu thống kê đã chỉ rõ, có đến trên 50% số công chúng có ít nhất một lần 
tham gia vào quá trình sản xuất tin, b|i. Điều đó cho thấy một sự bứt phá mạnh mẽ của 
 176 
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 14, Số 3 (2019) 
cách làm báo hiện đại và thể hiện được xu hướng phát triển của báo chí Việt Nam 
trong hệ thống báo chí thế giới. 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
 Không chỉ trong vai trò l| người tiêu dùng, công chúng báo chí hiện đại vừa là 
người sản xuất vừa l| người phát hành, phổ biến tin tức. Những gì công chúng tạo tác 
như gửi (send), thích (like), chia sẻ (share), đăng (post) l| một phần của quá trình tham 
gia sản xuất và phát hành sản phẩm báo chí. 
 Để phát huy những ưu điểm của phương thức cùng làm báo giữa công chúng – 
nhà báo – tòa soạn theo chúng tôi, c{c cơ quan b{o chí cần sớm thực hiện một số giải 
pháp sau: 
 1) Toà soạn hoặc cơ quan b{o chí phải thiết lập một ban siêu biên tập tin, bài 
với sự góp mặt của các biên tập viên ở nhiều nội dung, nhiều ban kh{c nhau. Điều này 
cho phép mỗi tin, b|i được độc giả gửi đến đều có thể kiểm định, biên tập nhanh 
chóng, thuận lợi tùy vào nhiều lĩnh vực, nhiều nội dung khác nhau. 
 2) Các biên tập viên biên tập cần phối hợp chặt chẽ để đảm bảo c{c tin b|i đều 
phải được hỗ trợ bởi những thông tin gốc với c{c thông tin tương t{c với công chúng, 
l|m sao để mỗi tin, bài sẽ trở nên vừa sinh động, khách quan (thông tin do công chúng 
cung cấp) vừa phải chuyên sâu có giá trị, có độ tin cậy (thông tin hồ sơ v| ph}n tích 
của nhà báo). 
 3) Dù là nội dung bổ trợ của công chúng hay nội dung do công chúng cung cấp 
chính thức cũng phải được thiết kế thành một cửa thông tin xoay quanh một nội dung 
do tòa soạn nắm giữ và tạo ra giá trị sgia tăng cho tin, b|i nhằm giúp công chúng hiểu 
s}u hơn về sự kiện, vấn đề mà tin, bài phản ánh. 
 4) Những sản phẩm báo chí do công chúng xây dựng hoàn chỉnh sau khi kiểm 
chứng độ chính xác phải được đưa v|o hệ thống tin, bài của tòa soạn hoặc tạo lập một 
chuyên mục riêng để phát hành. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Dan Gillmor (2003). We the Media: Grassroots Journalism By the People, For the People, 
 Publisher: O'Reilly Media. 
[2]. Phan Văn Kiền và Phan Quốc Hải (2006). Một số xu hướng mới của báo chí truyền thông hiện 
 đại, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội. 
[3]. J.D. Larisca (2003). “What is participatory journalism?“ Journalism Review, August 7, 
 177 
Phương thức tham gia sản xuất tác phẩm của công chúng cho báo chí trên điện thoại di động tại Việt Nam hiện nay 
 [4]. Nhiều tác giả (2018). Để trở thành độc giả thông minh, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ 
 Chí Minh. 
 [5]. Shayne Bowman và Chris Willis (2003). We media: How audiences are shaping the future of 
 news and information, The Media Center at the American Press Institute, Published online. 
 [6]. Bùi Chí Trung (2013). Tìm hiểu kinh tế truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 
 [7]. Tuoitre online, Báo chí công dân, 25/06/2007, Website: https://tuoitre.vn/bao-chi-cong-dan-
 207290.htm. 
 THE PRODUCTION MODE OF THE PUBLIC FOR PRESS 
 ON MOBILE PHONES IN VIETNAM TODAY 
 Phan Quoc Hai 
 Faculty of Journalism and Communications, University of Sciences, Hue University 
 Email: phanquochai@gmail.com 
 ABSTRACT 
 Today, one of the new problems of the mobile press in Vietnam is that the public 
 can participate in production news with newspaper office. Rights and 
 responsibilities are associated with the information belonged to the journalist, now 
 belong to the reader. Products of press that are made by the public are conducted 
 in many ways: the public directly produces works, provides information for 
 journalists to produce works, and comments to analyze for works. 
 Keywords: mobile press, production works, public. 
 Phan Quốc Hải sinh ngày 01/7/1977 tại Quảng Nam. Năm 1999, ông tốt 
 nghiệp Cử nhân ngành Ngữ văn - Báo chí tại Trường Đại học Khoa học, 
 ĐH Huế. Năm 2010, ông tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học tại 
 Đại học Khoa học Xã hội v| Nh}n văn, ĐHQG Hà Nội. Năm 2014, ông là 
 Nghiên cứu sinh ngành Báo chí học tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân 
 văn, ĐHQG Hà Nội. Từ năm 1999 đến nay là giảng viên khoa Báo chí - 
 Truyền thông, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế. 
 Lĩnh vực nghiên cứu: Báo chí và Truyền thông, đặc biệt l| hướng nghiên 
 cứu liên quan đến c{c phương tiện truyền thông mới. 
 178 

File đính kèm:

  • pdfphuong_thuc_tham_gia_san_xuat_tac_pham_cua_cong_chung_cho_ba.pdf