Phổ biến kiến thức y học thường thức ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua Khoa học tập chí và Khoa học phổ thông

Vào những thập niên đầu thế kỷ XX, khi các tri thức khoa học phương Tây bắt

đầu du nhập vào xã hội Việt Nam thì ở Nam Bộ nhiều tạp chí chuyên sâu về

khoa học được ra đời. Các tờ báo này được sáng lập bởi các nhóm trí thức Tây

học, mục tiêu là quảng bá những kiến thức khoa học tự nhiên cơ bản và khoa

học thường thức, đặt nền móng cho sự tiếp nhận kiến thức khoa học cho dân

chúng trong tương lai. Bài viết khảo cứu về mục đích, nội dung và hình thức phổ

biến kiến thức về y học thường thức trên hai tạp chí khoa học tiêu biểu ở Nam

Bộ là Khoa-học Tập-chí và Khoa-học Phổ-thông

Phổ biến kiến thức y học thường thức ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua Khoa học tập chí và Khoa học phổ thông trang 1

Trang 1

Phổ biến kiến thức y học thường thức ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua Khoa học tập chí và Khoa học phổ thông trang 2

Trang 2

Phổ biến kiến thức y học thường thức ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua Khoa học tập chí và Khoa học phổ thông trang 3

Trang 3

Phổ biến kiến thức y học thường thức ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua Khoa học tập chí và Khoa học phổ thông trang 4

Trang 4

Phổ biến kiến thức y học thường thức ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua Khoa học tập chí và Khoa học phổ thông trang 5

Trang 5

Phổ biến kiến thức y học thường thức ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua Khoa học tập chí và Khoa học phổ thông trang 6

Trang 6

Phổ biến kiến thức y học thường thức ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua Khoa học tập chí và Khoa học phổ thông trang 7

Trang 7

Phổ biến kiến thức y học thường thức ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua Khoa học tập chí và Khoa học phổ thông trang 8

Trang 8

Phổ biến kiến thức y học thường thức ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua Khoa học tập chí và Khoa học phổ thông trang 9

Trang 9

Phổ biến kiến thức y học thường thức ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua Khoa học tập chí và Khoa học phổ thông trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang xuanhieu 3620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Phổ biến kiến thức y học thường thức ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua Khoa học tập chí và Khoa học phổ thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phổ biến kiến thức y học thường thức ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua Khoa học tập chí và Khoa học phổ thông

Phổ biến kiến thức y học thường thức ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX qua Khoa học tập chí và Khoa học phổ thông
y thuật, thiết tưỡng cũng giúp ích cho hiệu bệnh, thời kỳ tái bệnh, hình dạng 
độc giả vậy” (Khoa học Phổ thông, người bệnh, cách thử để dò xem căn 
1934, số 1: 13). bệnh 
Mục đích của chuyên mục y học Đông Ngoài ra, tạp chí còn đăng tải các bài 
phương là điều chỉnh những tục lệ viết chỉ dẫn về cách sơ cấp cứu khi 
chăm sóc sức khỏe xưa còn nhiều gặp các sự cố, như: cách cứu người 
chỗ sai lầm cho các tầng lớp bình dân, chết ngộp, cách cứu người chết đói, 
dân nghèo ở chốn thôn quê, những cứu người chết treo, tập bệnh nhơn 
người không có nhiều tiền để đến các thở... Đây là những kiến thức cần thiết 
bệnh viện lớn chữa trị. Các bài viết giúp độc giả có những hiểu biết cơ 
bàn về “vấn đề phụ nhơn thai sản” bản để đối phó với các tai nạn xảy ra 
được đăng liên tục nhiều số trên Khoa trong cuộc sống hằng ngày. Và để giải 
học Phổ thông, đã cung cấp các kiến đáp những thắc mắc của độc giả về y 
thức cho phụ nữ về cách chăm sóc học thường thức, Khoa học Phổ thông 
sức khỏe thời kỳ thai sản: “Trong còn mở chuyên mục “Vấn đáp”, để 
nước Nam ta, về khoa phụ nhơn thai độc giả khắp nơi có thể gửi thư trao 
sản hiện thời, phương pháp điều đổi với tạp chí về các triệu chứng 
dưỡng có hai cách; từ bực thượng lưu, bệnh và cách điều trị bệnh. Ví dụ, trên 
106 MAI THỊ MỸ VỊ – PHỔ BIẾN KIẾN THỨC Y HỌC THƯỜNG THỨC 
số 33, ra ngày 1/1/1936, Khoa học bàn qua nói lại, nhưng chỉ là lời bàn 
Phổ thông trả lời các thắc mắc về sức suông mà không có thực tế. Ra công 
khỏe cho một độc giả ở Bến Tre: chẩn mạch mà không chỉ phương 
“Cùng ông H.K.P Sóc Sãi Bến Tre: thuốc bổ-cứu thì dầu cho hiểu rõ được 
 mọi chứng của bệnh nhân chẳng qua 
1. Nức cục do nhiều chứng, nên cách 
 chĩ là nhọc nhằn mà chẳng nên công 
điều trị phải khác nhau. Hoặc uống 
 cán gì. 
nước trà có pha vài nhễu chloroforme 
(thuốc này không nên dùng nhiều và Do lẽ ấy, mà trong tờ khoa học nầy 
hơ hỏng mà mang hại). Thường thường lần lượt có nhiều bài dùng văn tự giản 
người ta dùng cách đấp nước nóng dị, nghỉa lý thông thường, lấy phương 
trên ngực cũng công hiệu lắm. 2. Em pháp thiệt nghiệm của Khoa-học làm 
nhỏ ọc sữa có nhớt như lòng trứng gà chứng cứ, cống hiến cho đồng bào 
sau khi bú là chứng bịnh, nên đem một mớ thường thức hữu ích và nên 
quan thầy xem mà cho thuốc. Nếu em biết, đặng cho khỏi tin bướng theo càn 
bú chậm tiêu thì nên trộn thuốc mải những việc huyển hoặc dị đoan” 
Kimosine vào sữa cho bú. 3. Con nít (Khoa học Phổ thông, 1934, số 3: 2). 
hay đái thường lớn sẽ hết” (Khoa học Xuất bản cẩm nang về y học thường 
Phổ thông, 1936, số 33: 318). thức 
Đây được xem là một kênh kết nối Đặc biệt, trong số 152 (tháng 1/1942), 
hữu ích, giúp độc giả có thêm nhiều Khoa học Phổ thông có tặng một phụ 
thông tin về chăm sóc sức khỏe, đồng bản nhỏ, gọi là “Khoa học cẩm nang”. 
thời là cơ hội để tạp chí phổ biến Trong trang đầu của cuốn cẩm nang 
những kiến thức y học hiệu quả hơn. có bài “Cùng bạn đọc”. 
Bài trừ mê tín dị đoan “Đây là một cuốn cẩm nang nhỏ, đầu 
Có thể nói những hủ tục lạc hậu, mê tiên của của Khoa-học phổ-thông xuất 
tín liên quan đến việc chăm sức khỏe bản để hiến quý ngài có lòng giúp cho 
của người dân vẫn ảnh hưởng nặng tờ báo được vững bền lâu nay. 
nề trong xã hội Việt Nam thời kỳ này. Đây là một mớ tài liệu về y học 
Với mục tiêu thay đổi suy nghĩ, quan thường thức, tuy không gọi là đủ 
niệm và nếp sống của người dân Nam nhưng có thể giúp cho quý ngài dùng 
Bộ. Khoa học Phổ thông mong muốn trong khi hữu sự. 
xóa bỏ dần các hủ tục, những mê tín Đây là sự cố gắng của chúng tôi để 
liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe làm vừa bạn đọc vì làm ra một quyển 
thông qua việc truyền bá những quan nhỏ như thế này trong lúc giấy mực 
điểm khoa học: mắc mỏ, chúng tôi cũng phải hy-sinh ít 
“Vấn đề mê tín dị đoan chẳng phải là nhiều tiền bạc. 
một vấn đề mới-mẽ gì. Lâu nay báo Rồi lần lượt chúng tôi sẽ cho ra nhiều 
chí trong ba kỳ cũng đã có nhiều tờ cẩm nang mỗi năm riêng về các món 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (254) 2019 107 
khác như thú-y, nông-nghiệp công- tuần trên hai tạp chí. Tác giả là các trí 
nghệ, v.v. và cùng để tặng không mà thức khoa học có tên tuổi ở Nam Bộ 
thôi” (Khoa học Phổ thông, 1942, số thời bấy giờ. Họ là những người được 
152: 3). đào tạo bài bản, nắm vững và làm chủ 
Nội dung của cuốn cẩm nang này là khoa học, đảm bảo tính khách quan 
những chỉ dẫn về việc chuẩn bị các trong quá trình phổ biến tri thức khoa 
loại thuốc và vật dụng y tế thiết yếu học. Tên các nhà khoa học trong ban 
trong các tủ thuốc gia đình. Theo biên tập được ghi trên trang bìa lót 
Khoa học Phổ thông, mỗi gia đình nên một cách trang trọng, làm tăng thêm 
có một tủ thuốc để “lở gặp nạn chi xãy độ tin cậy của độc giả “Các vấn đề sẽ 
tới mà mình ở xa nơi thành thị, thầy bàn đến, nhờ có nhiều nhà học thức 
thuốc tới không kịp, biết làm sao? Bấy chuyên môn đã nhiều năm quan sát 
giờ chắc tiếc sao không sớm dự bị lấy và khảo cứu giúp bài vở” (Khoa học 
một tủ thuốc riêng cho mình” (Khoa Phổ thông, 1934, số 1: 2). 
học Phổ thông, 1942, số 152: 4). 2. Nội dung đăng tải trên các tạp chí 
Ngoài ra, cuốn cẩm nang còn cung này áp dụng cách tiếp cận dựa trên 
cấp các bài viết về y học thường thức bằng chứng khoa học thực nghiệm 
khác như “bản kê sức lớn và bề cao làm chứng cứ, trên cơ sở đó cung cấp 
và sự nặng của trẻ em”, “về sự mọc cho người dân những kiến thức khoa 
răng của trẻ em”, “về giấc ngủ”, “chỉ học thường thức hữu ích và nâng cao 
dùm trong khi hữu-sự-vài bịnh trình độ dân trí, hạn chế mê tín dị 
thường”, “vài vị thuốc thường dùng”, đoan, góp phần xóa bỏ dần các hủ tục 
“những điều cần biết khi bị ngộ độc” trong việc chăm sóc sức khỏe của 
Cuốn cẩm nang này là món quà của 
 người dân (những quan niệm, hành vi 
tạp chí đối với độc giả trong lúc tình 
 thiếu cơ sở khoa học). Cụ thể, tạp 
hình kinh tế khó khăn, giá giấy và mực 
 chí Khoa học Phổ thông đã đăng tải 
in khá đắt đỏ. Mặc dù nội dung trong 
 loạt bài phổ biến việc chăm sóc sức 
cuốn sách có thể không đầy đủ nhưng 
 khỏe sinh sản của phụ nữ theo lối 
đó là một cuốn sách nhỏ nhằm trang 
 khoa học, trong đó có hướng dẫn 
bị những kiến thức cơ bản về chăm 
 cách chăm sóc vệ sinh cho phụ nữ: 
sóc sức khỏe cho mỗi gia đình. 
 “Đương khi có kinh người đờn bà nên 
3. HÌNH THỨC THỂ HIỆN ỡ sạch sẽ hơn, được tắm nhưng phãi 
Qua khảo cứu các bài viết về y học dùng nước nấu chính để ấm ấm tắm 
thường thức trên hai tạp chí Khoa học tốt hơn. Nếu có bịnh được uống thuốc 
Tập chí và Khoa học Phổ thông, chứ không kiên cữ chi hết. Nhưng 
chúng tôi rút ra một số đặc điểm về điều cần nhứt là đương khi có kinh 
hình thức thể hiện sau: phãi kiên phòng cho đến vài ngày cho 
1. Các bài viết về y học thường thức thật hết, tắm gội sạch sẽ mới nên. Vì 
được xuất bản hàng tháng và hàng có người không biết giữ vệ sanh đến 
108 MAI THỊ MỸ VỊ – PHỔ BIẾN KIẾN THỨC Y HỌC THƯỜNG THỨC 
sau bị đau tữ cung là tại cớ ấy” (Khoa Mặt khác, chữ Quốc ngữ đang trong 
học Phổ thông, 1934, số 2: 7). Theo quá trình hoàn thiện, một số thuật ngữ 
quan niệm xưa, người phụ nữ trong khoa học không tìm được từ tiếng Việt 
thời kỳ kinh nguyệt phải kiêng cữ có ý nghĩa tương đương với từ ngữ 
uống thuốc, không được tắm giặt nước ngoài cần dịch, do đó trong 
trong những ngày hành kinh. Điều đó nhiều bài viết tác giả, người dịch phải 
mang đến nhiều bệnh truyền nhiễm tạo ra một từ ngữ khác trong ngôn 
cho người phụ nữ trong những ngày ngữ của mình hoặc dùng nguyên tiếng 
có kinh nguyệt. Vì vậy, các tạp chí nước ngoài để diễn đạt ý nghĩa mới 
khoa học này mong muốn thay đổi mẻ đó: “Trong các bài vở, thì dùng 
nhận thức về chăm sóc sức khỏe theo những tiếng thường, tránh văn hoa, 
lối vệ sinh và khoa học, góp phần xóa sợ e đàng em không hiểu, song cũng 
bỏ những quan niệm, tục lệ xưa còn có khi phải dùng tiếng mới mà giãi ý 
nhiều chỗ không chính xác. mới; tiếng Annam ta còn thiếu dùng 
3. Các bài viết mang đậm phong cách về khoa học nên chư độc-giã, ai có ý 
khoa học với khả năng diễn giải và kiến nào riêng xin lấy lời phong nhã 
suy luận được đề cao nhưng sẽ dễ mà tỏ bày thì chúng tôi sẵn lòng suy 
gây cảm giác khô khan, khó hiểu với xét làm cho được nhuần lời nhuần 
những cụm từ học thuật. Vì vậy, cả tiếng theo tân học đương thời” (Khoa 
hai tạp chí đều cố gắng dùng nhiều từ học Tập chí, 1923, số 1: 3). 
giản dị để độc giả dễ nắm bắt. Ngôn 4. Cách tổ chức bài vở; nội dung 
ngữ trình bày của Khoa học Tập chí chuyển tải lượng thông tin, kiến thức; 
và Khoa học Phổ thông mang nhiều cách tổ chức các chuyên mục; cách 
phương ngữ Nam Bộ. Các tác giả đã phân công người phụ trách ở hai tạp 
cố gắng viết những câu văn dễ hiểu chí này mang tính khoa học và có hệ 
cho phần đông độc giả có thể tiếp thu thống. Trang bìa của hai tạp chí khá 
được: “Đã gọi là K.H thì phải chọn lựa đơn giản và ổn định. Các chuyên mục 
những bài vở cho kỷ càng, có ý nghĩa đa dạng về bài viết giúp nhận biết và 
theo tôn chĩ và nhứt là cách giải giãng phòng ngừa các loại bệnh thông 
phải rỏ rệt đễ cho phần đông độc giả thường và phổ biến ở Việt Nam. 
dể hiễu. Bởi cớ ấy nên về phương Ngoài ra còn có các bài viết phổ biến 
diện văn chương không sao khõi sơ kiến thức về sinh hoạt và ăn uống hợp 
sót; đối với các bạn đồng nghiệp khảo vệ sinh, cổ động việc bài trừ mê tín dị 
cứu về văn chương xã hội thì tờ đoan trong chăm sóc sức khỏe. 
K.H.P.T phãi có phần kém sút hơn Chuyên mục vấn đáp của Khoa học 
nhiều. Xin độc giả biết và lượng thứ. Phổ thông giải đáp những thắc mắc 
Bổn chi có mấy lời cám ơn trước quí của độc giả về khoa học phổ thông và 
độc giả” (Khoa học Phổ thông, 1934, y học thường thức. Tạp chí còn phát 
số 1: 3). hành cuốn cẩm nang về y học thường 
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 10 (254) 2019 109 
thức để cung cấp những kiến thức về Cụ thể, tờ Khoa học Tập chí, số lượng 
chăm sóc sức khỏe cho các độc giả. ấn phát hành trong ba số đầu tiên là 
5. Tôn chỉ, mục đích của hai tạp chí là 5.000 bản, sau đó xuống 3.000 (các 
mở mang kiến thức khoa học đến mọi số 4, 5), và giảm xuống 1.500 bản (số 
tầng lớp trong xã hội, từ người dân 6), 1.000 bản (từ số 7) và 800 bản (số 
thành thị đến các miền núi, thôn quê, 52). Từ số 116 đến lúc tờ tạp chí đình 
từ người già đến các em học sinh: Do bản vào số cuối 156 (ra ngày 
đó các tạp chí này đã có những 28/10/1926) thì số lượng phát hành 
chuyên mục để phù hợp với đối tượng chỉ vỏn vẹn 650 bản (Hà Dương 
bạn đọc và truyền bá các kiến thức. Tường, 2016, số 2: 78). Chẳng hạn, 
 nếu đem so sánh tờ Phụ nữ tân văn 
Là tạp chí khoa học phổ thông, Khoa 
 (1929 - 1935) – một tuần báo về phụ 
học Phổ thông chú trọng đến đối 
 nữ cùng thời kỳ, thì số lượng phát 
tượng độc giả ở vùng thôn quê, 
 hành của họ là 10.080 bản (tính trong 
những người ít có điều kiện đi đến 
 hai số 59 (3-7/1930) và số 60 
những cơ sở y tế lớn trong thành phố. 
 (10/7/1930) (Theo Huỳnh Văn Tòng, 
Tạp chí mở chuyên mục y học Đông 
 2000: 423). 
phương để điều chỉnh một số cách 
chăm sóc còn nhiều sai lầm, đồng thời Số lượng phát hành của tạp chí khoa 
đưa ra những phương thuốc hiệu học không nhiều có thể do độc giả 
nghiệm với giá cả bình dân cho các hạn chế (tỷ lệ mù chữ của người dân 
tầng lớp bình dân lao động, ở chốn khá cao) và mối quan tâm của xã hội 
thôn quê “ sẻ chỉ những thuốc thật Việt Nam thời bấy giờ chưa nhiều nên 
linh nghiệm, rất giãn tiện và ít tốn tiền” không cho phép các tạp chí khoa học 
(Khoa học Phổ thông, 1934, số 3: 10). tiến xa hơn. Mặc dù trong suốt quá 
Ngoài ra, Khoa học Phổ thông còn có trình hoạt động của mình, Khoa học 
mục “vấn đáp”, nhận được các câu Tập chí chưa bao giờ phải đình bản, 
hỏi về y tế, sức khỏe, các thắc mắc về nhưng tạp chí chỉ tồn tại trong thời 
mặt luật pháp của các độc giả nhiều gian ba năm (1923 - 1926). Khoa học 
nơi ở Sài Gòn, Chợ Lớn và các vùng Phổ thông có thời gian tồn tại lâu hơn, 
khác ở Nam Bộ. 8 năm (1934 - 1942), có số lượng độc 
 giả lớn và rộng khắp Nam Bộ. Tuy 
Như vậy, Khoa học Tập chí và Khoa 
 nhiên, cả hai tạp chí khoa học này 
học Phổ thông đã có nhiều cố gắng để 
 cũng như nhiều tạp chí khoa học khác 
đáp ứng đa dạng đối tượng trong xã 
 của Việt Nam trong thời kỳ này là ít 
hội và phổ biến rộng khắp cả vùng 
 gây tiếng vang trong xã hội. 
Nam Bộ. 
6. Về số lượng phát hành, so với các 4. KẾT LUẬN 
tờ báo, tạp chí về chính trị - xã hội, Ra đời trong bối cảnh xã hội Việt Nam 
hay văn học thì lượng phát hành của đang chuyển mình từ truyền thống 
các tạp chí khoa học khá khiêm tốn. sang hiện đại, Khoa học Tập chí và 
110 MAI THỊ MỸ VỊ – PHỔ BIẾN KIẾN THỨC Y HỌC THƯỜNG THỨC 
Khoa học Phổ thông đã tham gia vào hậu; cổ động lối sống, sinh hoạt hợp 
quá trình phổ cập những tri thức khoa vệ sinh theo khoa học hiện đại; bài trừ 
học hiện đại, từng bước mở mang tri mê tín, dị đoan 
thức và làm thay đổi tập quán sinh Ngoài ra, ý thức về sức khỏe cũng 
hoạt cũ của người dân Việt Nam. được xem là một động lực chi phối sự 
Trung thành với tôn chỉ và mục đích vận động của xã hội. Trong ý nghĩa đó, 
đã đề ra, hai tạp chí khoa học đã nỗ có thể xem hoạt động phổ cập kiến 
lực không ngừng trong công cuộc thức y học thường thức đầu thế kỷ XX 
canh tân xã hội. Các bài viết đã cung là một phong trào xã hội, một cuộc 
cấp cho người dân những kiến thức vận động tri thức của người Việt Nam 
cơ bản về cách phòng và trị một số nửa đầu thế kỷ XX, góp phần chuyển 
loại bệnh thường gặp; điều chỉnh một biến xã hội từ truyền thống sang hiện 
số cách chăm sóc sức khỏe còn lạc đại.  
CHÚ THÍCH 
(1) Tài liệu còn lưu trữ đầy đủ 156 số tại Phòng đọc hạn chế của Thư viện Khoa học Tổng 
hợp TPHCM. 
(2) Tài liệu còn lưu trữ đầy đủ 158 số tại Phòng đọc hạn chế của Thư viện Khoa học Tổng 
hợp TPHCM. 
TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 
1. Hà Dương Tường. 2016. “Đi tìm tạp chí phổ biến khoa học đầu tiên ở Việt Nam 
„Khoa-học tập-chí‟”. Nghiên cứu và Phát triển: 2(128), 69-80. 
2. Huỳnh Văn Tòng. 2000. Báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến 1945. TPHCM: Nxb. 
TPHCM. 
3. Khoa-học Phổ-thông. 1934. “Khoa-học Phổ-thông ra đời: vài lời thanh minh”. Khoa 
học Phổ thông, số 1. 
4. Khoa-học Phổ-thông. 1934. “Y học Đông Phương”. Khoa học Phổ thông, số 1. 
5. Khoa-học Phổ-thông. 1936. “Vấn đáp”. Khoa học Phổ thông, số 33. 
6. Khoa-học Phổ-thông. 1942. “Khoa học cẩm nang”. Khoa học Phổ thông, số 152. 
7. Khoa-học Tập-chí. 1923. “Tiểu dẫn”. Khoa học Tập chí, số 1. 
8. Melle J. Phạm. 1934. “Bộ sanh sản”. Khoa học Phổ thông, số 2. 
9. N.C y sĩ. 1934. “Vệ sanh”. Khoa học Phổ thông, số 2. 
10. Nguyễn Văn Dung. 1923. “Vi trùng lược luận”. Khoa học Tập chí, số 9. 
11. Nguyễn Văn Thinh. 1923. “Vài lời khuyên giải về phép vệ sanh”. Khoa học Tập chí, số 9. 
12. Nguyễn Văn Thinh. 1923. “Vệ sanh”. Khoa học Tập chí, số 7. 
13. Trần Thúc kỳ. 1937. “Lược khảo về giá trị của đồ ăn”. Khoa học Phổ thông, số 57. 
14. Tùng Trai. 1934. “Khoa học với sự dị đoan mê tín”. Khoa học Phổ thông, số 3. 
15. Võ Văn Vân. 1934. “Luận về khoa phụ nhơn thai sản”. Khoa học Phổ thông, số 3. 

File đính kèm:

  • pdfpho_bien_kien_thuc_y_hoc_thuong_thuc_o_nam_bo_dau_the_ky_xx.pdf