Phát triển phương pháp chuẩn nội trong phân tích kích hoạt neutron tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt

Phương pháp chuẩn hóa k0-INAA đã được phát triển và ứng dụng trong phân

tích mẫu địa chất, sinh học và môi trường tại lò phản ứng Đà Lạt. Nhằm nâng cao

năng lực và đa dạng hóa phân tích, phương pháp chuẩn nội INAA (IM-NAA) đã

được nghiên cứu để xác định hàm lượng nguyên tố trong các mẫu hình học không

chuẩn. Phương pháp này sử dụng một nguyên tố hiện diện trong mẫu để làm chuẩn

nội. Hiệu suất ghi của đầu dò với hình học đo không chuẩn được xác định tương đối

bằng cách đo các tia gamma của các hạt nhân có mặt trong mẫu. Phép đo này cho

phép hiệu chính hiệu ứng tự che chắn gamma trong mẫu và thăng giáng thông lượng

neutron trong quá trình chiếu mẫu trong lò phản ứng. Trong bài báo này, chúng tôi

sử dụng 03 mẫu chuẩn SMELS III, Montana II Soil (SRM 2711a) và Brick Clay

(SRM 679) để tiến hành phân tích hàm lượng nhằm kiểm tra tính hiệu lực của

phương pháp. Độ chính xác của phương pháp được đánh giá thông qua giá trị zscore và độ lệch chuẩn tương đối. Phương pháp IM-NAA bước đầu được áp dụng

trong phân tích hàm lượng nguyên tố của một số mẫu gạch cổ khu di tích Cát Tiên.

Phát triển phương pháp chuẩn nội trong phân tích kích hoạt neutron tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt trang 1

Trang 1

Phát triển phương pháp chuẩn nội trong phân tích kích hoạt neutron tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt trang 2

Trang 2

Phát triển phương pháp chuẩn nội trong phân tích kích hoạt neutron tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt trang 3

Trang 3

Phát triển phương pháp chuẩn nội trong phân tích kích hoạt neutron tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt trang 4

Trang 4

Phát triển phương pháp chuẩn nội trong phân tích kích hoạt neutron tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt trang 5

Trang 5

Phát triển phương pháp chuẩn nội trong phân tích kích hoạt neutron tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt trang 6

Trang 6

Phát triển phương pháp chuẩn nội trong phân tích kích hoạt neutron tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt trang 7

Trang 7

Phát triển phương pháp chuẩn nội trong phân tích kích hoạt neutron tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt trang 8

Trang 8

Phát triển phương pháp chuẩn nội trong phân tích kích hoạt neutron tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt trang 9

Trang 9

Phát triển phương pháp chuẩn nội trong phân tích kích hoạt neutron tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 8000
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Phát triển phương pháp chuẩn nội trong phân tích kích hoạt neutron tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phát triển phương pháp chuẩn nội trong phân tích kích hoạt neutron tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt

Phát triển phương pháp chuẩn nội trong phân tích kích hoạt neutron tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt
 Hàm lượng của 16 nguyên tố đã 
được xác định với |z| 2 và độ lệch 
tương đối so với giá trị chuẩn < 10%. 
Trường hợp giá trị hàm lượng nguyên 
tố Ba và Ta có |z| > 2 và U mặc dù giá 
trị z-score vẫn đảm bảo (|z| < 2) nhưng 
có độ lệch tương đối cao so với giá trị 
chứng nhận (>25%) do đó cần được 
xem xét lại trong quy trình phân tích. 
Trong thực nghiệm này, các mẫu được 
chiếu 10 giờ trên mâm quay nên không 
phân tích các đồng vị sống ngắn của 
các nguyên tố Al, Ca, Cl, Cu, Mg, Mn, 
Ti, V (T1/2 ~ vài phút đến vài giờ). 
Bảng 4 trình bày các kết quả phân tích 
và so sánh với giá trị chuẩn. Lưu ý, giá 
trị trong dấu ngoặc là giá trị mang tính 
thông tin hoặc tham khảo của mẫu 
chuẩn và độ lệch chuẩn của các giá trị 
này được tính bằng hàm Horwitz. So 
sánh giá trị hàm lượng nguyên tố xác 
định bằng phương pháp chuẩn nội IM-
NAA và phương pháp k0-INAA [10] 
cho thấy sai khác giữa 2 phương pháp < 
15% ngoại trừ nguyên tố Ta. Tuy 
nhiên, trong trường hợp này, giá trị 
hàm lượng Ta trong báo cáo lại phù 
hợp tốt với giá trị hàm lượng xác định 
bằng phương pháp ICP-MS [11]. 
Bảng 4: Hàm lượng nguyên tố trong mẫu chuẩn Montana II Soil (SRM 2711a) xác 
định bằng phương pháp chuẩn nội IM-INAA 
TT 
Nguyên 
tố 
Giá trị 
phân tích 
IM-INAA 
(mg.kg
-1
) 
Giá trị 
chứng 
nhận 
(mg.kg
-1
) 
Độ 
lệch 
(%) 
z-score 
Giá trị 
phân tích 
k0-INAA [10] 
(mg.kg
-1
) 
Giá trị 
phân tích 
ICP-MS [11] 
(mg.kg
-1
) 
1 Ba 639 ± 14 730 ± 15 -12,5 -2,10 580 ± 71 760,16 ± 77,74 
2 Ce 72,1 ± 10,7 (70 ± 5,9) 3,1 0,36 76 ± 8,27 63,33 ± 5,79 
3 Co 9,5 ± 0,5 9,89 ± 0,18 -3,6 -0,35 10 ± 0,16 10,27 ± 1,38 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482 
93 
TT 
Nguyên 
tố 
Giá trị 
phân tích 
IM-INAA 
(mg.kg
-1
) 
Giá trị 
chứng 
nhận 
(mg.kg
-1
) 
Độ 
lệch 
(%) 
z-score 
Giá trị 
phân tích 
k0-INAA [10] 
(mg.kg
-1
) 
Giá trị 
phân tích 
ICP-MS [11] 
(mg.kg
-1
) 
4 Cr 47,8 ± 1,8 52,3 ± 2,9 -8,6 -0,98 54 ± 0,58 48,24 ± 1,68 
5 Cs 6,37 ± 0,26 6,7 ± 0,2 -5,0 -0,41 6,6 ± 0,38 6,67 ± 0,68 
6 Eu 1,03 ± 0,05 1,1 ± 0,2 -6,4 -0,40 1,03 ± 0,12 1,17 ± 0,16 
7 Fe% 2,75 ± 0,12 2,82 ± 0,04 -2,4 -0,18 2,87 ± 0,05 - 
8 Hf 8,9 ± 0,1 9,2 ± 0,2 -3,3 -0,28 9,4 ± 0,41 - 
9 La 37 ± 7 38 ± 1 -2,1 -0,28 37,6 ± 2,53 30,53 ± 3,17 
10 Rb 115 ± 10 120 ± 3 -4,2 -0,54 141 ± 15 121,29 ± 12,95 
11 Sb 23,9 ± 2,3 23,8 ± 1,4 0,5 0,04 23,9 ± 0,52 23,04 ± 3,52 
12 Sc 8,4 ± 0,4 8,5 ± 0,1 -1,2 -0,10 8,49 ± 0,09 10,6 ± 1,47 
13 Sm 5,58 ± 0,76 5,93 ± 0,28 -5,9 -0,48 5,87 ± 0,1 5,51 ± 0,31 
14 Ta 1,36 ± 0,11 (1 ± 0,2) 35,6 2,25 0,4 ± 0,04 1,48 ± 0,19 
15 Th 13,3 ± 0,7 15 ± 1 -11,2 -1,06 15,0 ± 0,83 10,72 ± 1,35 
16 U 3,78 ± 0,16 3,01 ± 0,12 25,5 1,89 - 2,77 ± 0,35 
17 Yb 3,35 ± 0,32 (3 ± 0,4) 11,5 0,86 3,43 ± 0,24 2,95 ± 0,27 
18 Zn 395 ± 54 414 ± 11 -4,6 -0,71 427 ± 44 372,74 ± 96,7 
Nhằm khảo sát ảnh hưởng của hiệu 
ứng tự che chắn neutron và hiệu ứng 
suy giảm gamma trong mẫu, hai mẫu 
chuẩn Brick Clay (SRM 679) với khối 
lượng mẫu khác nhau (mẫu nhỏ 103mg 
và mẫu lớn 1347mg) được sử dụng để 
phân tích. Đối với phương pháp k0-
INAA truyền thống thì cần thiết phải 
hiệu chính các hiệu ứng này. Tuy nhiên 
đối với phương pháp IM-INAA thì việc 
sử dụng một chuẩn nội và hiệu suất 
tương đối từ các gamma phát ra từ các 
hạt nhân hiện diện trong mẫu giải quyết 
được vấn đề nêu trên. Các giá trị phân 
tích được cho trong bảng 5. Có nhận 
xét rằng, sự sai khác giữa hàm lượng 
nguyên tố của mẫu nhỏ và mẫu lớn 
<10%. Điều đó chứng tỏ rằng các hiệu 
ứng nêu trên có thể được giảm thiểu khi 
sử dụng phương pháp IM-NAA. So 
sánh các giá trị phân tích (đối với mẫu 
lớn) và giá trị chứng nhận cho thấy sai 
khác <10% trong hầu hết các nguyên tố 
ngoại trừ nguyên tố Eu và Zn (~17%). 
Có nhận xét rằng hàm lượng nguyên tố 
Ta trong bảng 4 và bảng 5 phân tích 
bằng phương pháp IM-NAA có sự phù 
hợp tốt đối với giá trị chứng nhận và 
giá trị phân tích bằng phương pháp 
ICP-MS [11, 12], trong khi đó giá trị 
phân tích bằng k0-INAA [10] nhỏ hơn 
giá trị chứng nhận khoảng 60%, do đó 
cần thiết phải xem lại quy trình phân 
tích đối với nguyên tố này. 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482 
94 
Bảng 5: Hàm lượng nguyên tố trong mẫu chuẩn Brick Clay (SRM 679) xác định 
bằng phương pháp chuẩn nội IM-INAA 
TT 
Nguyên 
tố 
Giá trị phân tích IM-NAA 
(mg.kg
-1
) 
Giá trị 
chứng nhận 
(mg.kg
-1
) 
Bias 
(%) 
z-
score 
(đối 
với 
mẫu 
lớn) 
Giá trị 
phân tích 
k0-INAA 
[10] 
(mg.kg
-1
) 
Giá trị 
phân tích 
ICP-MS 
[12] 
(mg.kg
-1
) 
Mẫu nhỏ 
C1 
(103mg) 
Mẫu lớn C4 
(1347mg) 
1 Ba 435 ± 73 409 ± 83 432,2 ± 9,8 -5,4 0,88 369 ± 47 420 ± 40 
2 Ce 104 ± 7 95,5 ± 6,3 105 ± 1,2 -9,0 1,24 111 ± 6,76 106 ± 10 
3 Co 25 ± 1,1 25,5 ± 1,1 25,7 ± 0,3 -0,8 0,08 26,5 ± 0,4 25,4 ± 2,5 
4 Cr 117 ± 8 109 ± 7 109,7 ± 4,9 -0,6 0,08 111 ± 3,84 99 ± 9 
5 Cs 9,22 ± 0,75 9,45 ± 0,65 9,6 ± 0,05 -1,6 0,14 8,7 ± 0,4 - 
6 Eu 1,58 ± 0,1 1,6 ± 0,06 1,9 ± 0,027 -15,8 1,26 1,74 ± 0,03 - 
7 Fe% 8,87 ± 0,31 8,6 ± 0,29 9,05 ± 0,21 -5,0 0,45 9,29 ± 0,3 - 
8 Hf 4,45 ± 0,34 4,48 ± 0,29 4,43 ± 0,05 1,1 -0,09 4,2 ± 0,5 4,1 ± 0,5 
9 La 51,4 ± 2,4 49,5 ± 2 49,9 ± 0,5 -0,8 0,09 45,5 ± 2,77 - 
10 Nd 46,2 ± 11,95 46 ± 12 43,3 ± 2,8 6,2 -0,65 45 ± 3 - 
11 Rb 188 ± 15 189 ± 14 189 ± 3 0,0 0,00 184 ± 26 184 ± 15 
12 Sc 22,2 ± 0,8 - 22,5 ± 0,2 -1,3 0,13 21,9 ± 2,5 - 
13 Ta 1,13 ± 0,16 1,13 ± 0,11 1,21 ± 0,01 -6,6 0,45 0,41 ± 0,05 - 
14 Tb 1,14 ± 0,14 1,12 ± 0,07 1,196 ± 0,019 -6,4 0,43 1,14 ± 0,28 - 
15 Yb 3,9 ± 0,26 3,77 ± 0,43 3,68 ± 0,04 2,4 -0,18 3,6 ± 0,4 - 
16 Zn 133 ± 14 124 ± 8 (150 ± 11) -17,3 2,71 - 96 ± 10 
Từ các kết quả phân tích hàm 
lượng nguyên tố trong các mẫu chuẩn 
có thể thấy tính khả thi của phương 
pháp chuẩn nội trong việc giải quyết 
các bài toán về khối lượng và hình học 
mẫu khác nhau. Trên cơ sở đó, phương 
pháp này được áp dụng để phân tích 
thử nghiệm các mẫu thực tế. 03 mẫu 
gạch cổ khu di tích Cát Tiên (CT-G15, 
CT-G25 và CT-G26) được chiếu và 
phân tích hàm lượng nguyên tố. Trong 
thực nghiệm này, hàm lượng nguyên tố 
chuẩn nội Sc trong mẫu gạch được xác 
định bằng phương pháp so sánh tương 
đối với hàm lượng Sc trong mẫu chuẩn 
Brick Clay SRM 679. Các mẫu bột 
đựng trong vial C1, C2, C3, C4 và mẫu 
có hình học không xác định (LS) được 
phân tích bằng phương pháp IM-INAA. 
Các giá trị phân tích được cho trong 
bảng 6 đến bảng 8. Tỷ số giữa các giá 
trị phân tích mẫu dạng bột C1 và mẫu 
LS được chỉ ra trong Hình 3. Sự khác 
biệt nhỏ hơn 15%. Điều này cho thấy 
ưu điểm của phương pháp IM-NAA 
trong việc giải quyết bài toán phân tích 
các mẫu có kích thước bất kỳ và các đối 
tượng mẫu cần được bảo tồn nguyên 
trạng như các mẫu khảo cổ, mẫu vật 
chứng hình sự, v.v 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482 
95 
Bảng 6: Hàm lượng nguyên tố trong mẫu gạch cổ tháp CT-G15 
TT 
Nguyên 
tố 
Giá trị phân tích IM-NAA 
(mg.kg
-1
) 
C1 C2 C3 C4 LS15 
1 Ce 90,9 ± 4,3 102 ± 5,5 85,9 ± 3,4 99,8 ± 3,6 95,7 ± 3,6 
2 Co 18,9 ± 0,7 18,9 ± 1 19 ± 0,6 18,8 ± 0,6 20 ± 0,6 
3 Cr 114 ± 6,8 113 ± 5,9 107 ± 3,5 115 ± 4 110 ± 3,5 
4 Cs 13,1 ± 0,9 13,3 ± 1 12,7 ± 0,6 13,8 ± 0,6 13,9 ± 0,5 
5 Eu 1,44 ± 0,11 1,46 ± 0,16 1,31 ± 0,07 1,38 ± 0,06 1,43 ± 0,06 
6 Fe% 5,11 ± 0,23 5,12 ± 0,20 5,17 ± 0,16 5,03 ± 0,16 4,98 ± 0,16 
7 Hf 8,63 ± 0,49 9,11 ± 0,5 8,32 ± 0,31 9,06 ± 0,31 9,36 ± 0,32 
8 Rb 140 ± 27 126 ± 12 122 ± 5 130 ± 5 133 ± 6 
9 Sb 1,24 ± 0,3 1,9 ± 0,44 1,27 ± 0,12 1,22 ± 0,08 1,25 ± 0,05 
10 Sc 19 ± 0,7 18,9 ± 0,8 19 ± 0,6 18,8 ± 0,6 18,8 ± 0,6 
11 Ta 1,83 ± 0,2 1,7 ± 0,3 1,75 ± 0,1 1,8 ± 0,1 1,85 ± 0,1 
12 Tb 1,09 ± 0,19 1,1 ± 0,16 1,04 ± 0,09 1,06 ± 0,07 1,08 ± 0,06 
13 Tm 3,35 ± 0,44 3,55 ± 0,36 3,08 ± 0,16 3,56 ± 0,16 3,29 ± 0,12 
14 Zn 116 ± 8,6 116 ± 16,3 110 ± 5,5 106 ± 4,1 99 ± 9 
Bảng 7: Hàm lượng nguyên tố trong mẫu gạch cổ tháp CT-G25 
TT Nguyên tố 
Giá trị phân tích IM-NAA 
(mg.kg
-1
) 
C1 C2 C3 C4 LS25 
1 Ce 127 ± 4,4 134 ± 4,7 123 ± 4,1 120 ± 4 120 ± 5,1 
2 Co 22,4 ± 0,8 22,3 ± 0,8 22,9 ± 0,7 22,7 ± 0,7 21,3 ± 0,7 
3 Cr 125 ± 4,7 130 ± 4,7 128 ± 4 125 ± 3,9 124 ± 5,4 
4 Cs 12,3 ± 0,8 12,1 ± 0,7 12,4 ± 0,6 12,4 ± 0,5 14,3 ± 0,6 
5 Eu 1,75 ± 0,1 1,68 ± 0,12 1,68 ± 0,07 1,62 ± 0,06 1,74 ± 0,07 
6 Fe% 5,58 ± 0,18 5,70 ± 0,18 5,49 ± 0,17 5,53 ± 0,20 5,36 ± 0,17 
7 Hf 11,1 ± 0,47 10,8 ± 0,41 10,5 ± 0,34 10,6 ± 0,34 11 ± 0,42 
8 Rb 132 ± 8 128 ± 8 130 ± 5 126 ± 4 152 ± 7 
9 Sb 1,91 ± 0,23 - 1,56 ± 0,11 1,65 ± 0,08 1,5 ± 0,1 
10 Sc 21,1 ± 0,7 21,2 ± 0,7 21,2 ± 0,7 21,2 ± 0,7 21,2 ± 0,7 
11 Ta 1,81 ± 0,2 2,19 ± 0,2 2 ± 0,1 2,09 ± 0,1 2,2 ± 0,1 
12 Tb 1,22 ± 0,17 1,26 ± 0,18 1,45 ± 0,08 1,36 ± 0,06 1,4 ± 0,1 
13 Tm 4,71 ± 0,42 3,46 ± 0,23 3,73 ± 0,17 4,07 ± 0,16 3,36 ± 0,23 
14 Zn 134 ± 9,9 136 ± 9,8 128 ± 4,6 130 ± 4,4 132 ± 4,1 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482 
96 
Bảng 8: Hàm lượng nguyên tố trong mẫu gạch cổ tháp CT-G26 
TT Nguyên tố 
Giá trị phân tích IM-NAA 
(mg.kg
-1
) 
C1 C2 C3 C4 LS26 
1 Ce 99,4 ± 3,7 99,8 ± 3,3 92,9 ± 3,1 92,2 ± 3,1 92,9 ± 3,5 
2 Co 16,5 ± 0,7 16,7 ± 0,6 17,8 ± 0,6 16,6 ± 0,5 17,9 ± 0,6 
3 Cr 109 ± 4,5 114 ± 3,7 101 ± 3,2 109 ± 3,5 101 ± 3,4 
4 Cs 11,1 ± 0,7 11 ± 0,6 12,2 ± 0,5 11,6 ± 0,5 12,3 ± 0,5 
5 Eu 1,33 ± 0,11 1,33 ± 0,07 1,36 ± 0,05 1,35 ± 0,06 1,39 ± 0,06 
6 Fe% 4,82 ± 0,16 4,73 ± 0,15 4,51 ± 0,14 4,70 ± 0,17 4,56 ± 0,15 
7 Hf 8,28 ± 0,39 8,85 ± 0,3 8,28 ± 0,26 8,78 ± 0,28 8,16 ± 0,29 
8 Rb 109 ± 9 118 ± 5 105 ± 5 115 ± 5 121 ± 8 
9 Sb 1,16 ± 0,06 - - - 1,11 ± 0,08 
10 Sc 18,4 ± 0,6 18,2 ± 0,6 18,3 ± 0,6 18,1 ± 0,6 18,3 ± 0,6 
11 Ta 1,8 ± 0,2 1,77 ± 0,1 1,79 ± 0,1 1,71 ± 0,1 1,81 ± 0,1 
12 Tb 1,14 ± 0,15 1,01 ± 0,08 1,09 ± 0,05 1,04 ± 0,05 1,07 ± 0,07 
13 Tm 3,18 ± 0,13 3,22 ± 0,17 3,39 ± 0,13 - 2,96 ± 0,13 
14 Zn 116 ± 11,7 97,5 ± 5,5 105 ± 6,8 91,8 ± 3,5 102 ± 4,2 
Hình 3: Tỷ số hàm lượng nguyên tố của mẫu lớn/nhỏ (LS/C1) 
của các mẫu gạch Cát Tiên 
4. Kết luận 
Phương pháp chuẩn nội IM-INAA 
đã được nghiên cứu và bước đầu áp 
dụng cho phân tích nguyên tố trong các 
loại mẫu hình học không chuẩn tại lò 
phản ứng hạt nhân Đà Lạt. Ưu điểm của 
phương pháp này là có thể sử dụng mẫu 
có hình học bất kỳ để phân tích, do đó 
việc chuẩn bị mẫu như nghiền mịn, sấy, 
cân, đóng gói được giảm thiểu đáng kể. 
Các hiệu ứng tự che chắn neutron và hấp 
thụ gamma đối với các mẫu lớn được tự 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482 
97 
hiệu chính do sử dụng một nguyên tố 
hiện diện trong mẫu làm chuẩn và sử 
dụng các tia gamma phát ra của các hạt 
nhân để xây dựng đường chuẩn hiệu suất 
ghi tương đối của đầu dò trong dải năng 
lượng quan tâm. Vì vậy phương pháp 
này rất thích hợp với các mẫu đòi hỏi 
phải giữ nguyên hình dạng mẫu như 
mảnh gạch, gốm cổ, hợp kim Việc áp 
dụng phương pháp chuẩn nội kết hợp với 
các phương pháp xử lý thống kê đa biến 
trong giải quyết các bài toán phân tích 
thành phần và phân nhóm hứa hẹn sẽ 
đưa kỹ thuật phân tích hạt nhân phục vụ 
nhu cầu xã hội. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. International Atomic Energy Agency (2018), Advances in neutron activation 
analysis of large objects with emphasis on archaeological examples, IAEA-
TECDOC-1838, IAEA, Vienna 
2. Nair AGC, Acharya R, Sudarshan K, Gangotra S, Reddy AVR, Manohar SB, 
Goswami A (2003), Anal Chem 75:4868-4874 
3. Acharya R, Swain KK, Sudarshan K, Tripathi R, Pujari PK, Reddy AVR 
(2010), Nucl Instr Meth A doi: 10.1016/j.nima.2010.02.056 
4. Manh-Dung Ho, Quang-Thien Tran, Van-Doanh Ho, Dong-Vu Cao, Thi-
Sy Nguyen (2016), “Quality evaluation of the k0-standardized neutron activation 
analysis at the Dalat research reactor”, J Radioanal Nucl Chem (2016) 309: 135. 
https://doi.org/10.1007/s10967-016-4795-4 
5. De Corte, F., Simonits, A., (2003), “Recommended nuclear data for use in 
the k0-standardization of neutron activation analysis”, Atomic Data 
Nucl. Data Tables 85, 47–67 
6. International Atomic Energy Agency (2001), Quality Aspects of Research 
Reactor Operations for Instrumental Neutron Activation Analysis, IAEA-TECDOC-
1218, IAEA, Vienna 
7. Horwitz W, Albert R (2006), “The Horwitz ratio (HorRat): A useful index of 
method performance with respect to precision”, J AOAC Int 89:1095–1109. 
8. M. Rossbach, M. Blaauw (2006), “Progress in the k0-IAEA program”, Nucl. 
Instr. and Meth., A 564, 698-701 
9. M. Rossbach, M. Blaauw, M.A. Bacchi, Xilei Lin (2007), “The k0-IAEA 
program”, J. Radioanal. Nucl. Chem., Vol. 274, No. 3, 657-662 
10. Cao Đông Vũ và cộng sự (2012), “Nghiên cứu nguồn gốc di vật đất nung khu 
di tích Cát Tiên bằng phương pháp phân tích hạt nhân và thống kê đa biến”, Đ tài 
cấp ộ, Mã số ĐT 01/10/NLNT, Viện Nghiên cứu hạt nhân 
11. Byers, H. L., McHenry, L. J., & Grundl, T. J. (2016), “Forty-Nine Major and 
Trace Element Concentrations Measured in Soil Reference Materials NIST SRM 
2586, 2587, 2709a, 2710a and 2711a Using ICP-MS and Wavelength Dispersive-
XRF”, Geostandards and geoanalytical research, 40(3), 433–445. 
https://doi.org/10.1111/j.1751-908x.2016.00376.x 
TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 20 - 2021 ISSN 2354-1482 
98 
12. Scheid, N., Becker, S., Dücking, M., Hampel, G., Volker Kratz, J., Watzke, 
P., Zauner, S. (2009), “Forensic investigation of brick stones using instrumental 
neutron activation analysis (INAA), laser ablation-inductively coupled plasma-mass 
spectrometry (LA-ICP-MS) and X-ray fluorescence analysis (XRF)”, Applied 
Radiation and Isotopes, 67(12), 2128–2132, 
https://doi.org/10.1016/j.apradiso.2009.05.009 
DEVELOPMENT OF THE INTERNAL STANDARD METHOD 
IN NEUTRON ACTIVATION ANALYSIS AT 
THE DALAT RESEARCH REACTOR 
ABSTRACT 
The k0-standardization INAA method has recently developed and applied in 
analysis of geological, biological and environmental samples at the Dalat research 
reactor. To enhance the analytical capability, a k0-based internal monostandard 
INAA method (IM-NAA) has been investigated to determine elemental concentrations 
in samples of large size and non-standard geometry. In this method, one of the 
elements present in the sample is used as an internal monostandard and the relative 
efficiency could be obtained by using -rays of the activation products in the sample 
itself in order to correct the -ray self-attenuation and geometrical effects. Three 
Standard Reference Materials of SMELS III, Montana II Soil (SRM 2711a) and Brick 
Clay (SRM 679) have been used to validate the method. The accuracy of the method 
was evaluated by using z-score and % relative standard deviation. The IM-NAA 
method has been applied to determine the elemental concentrations in the clay bricks 
at Cat Tien archaeological site. 
Keywords: IM-NAA method, non-standard geometry, Dalat research reactor 
(Received: 22/4/2020, Revised: 11/5/2020, Accepted for publication: 26/5/2020) 

File đính kèm:

  • pdfphat_trien_phuong_phap_chuan_noi_trong_phan_tich_kich_hoat_n.pdf