Phân tích độ tin cậy của thông tin doanh thu được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán dựa trên quy định và chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc

Tóm tắt: Trong khi Hội đồng Chuẩn mực Kế toán quốc tế (IASB) và Hội đồng

Tiêu chuẩn Kế toán Tài chính (FASB) vẫn luôn nỗ lực để thống nhất một hệ

thống chuẩn mực kế toán chung trên toàn thế giới, những tranh cãi xung quanh

ưu và nhược điểm của chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc (principle-based

accounting standard) và chuẩn mực kế toán dựa trên quy định (rules-based

accounting standard) vẫn chưa đến hồi kết. Nhóm tác giả thực hiện bài nghiên

cứu này nhằm mục đích khẳng định những ưu điểm vượt trội của chuẩn mực kế

toán dựa trên nguyên tắc thông qua việc so sánh chất lượng thông tin doanh thu

được ghi nhận theo hướng dẫn của hai bộ chuẩn mực VAS 14 (đại diện cho

chuẩn mực kế toán dựa trên quy định) và IFRS 15 (đại diện cho chuẩn mực kế

toán dựa trên nguyên tắc) trong hoàn cảnh có động cơ và không có động cơ chi

phối. Kết luận của nhóm tác giả ủng hộ hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam

nên đi theo hướng tuân theo nguyên tắc và các nhà hoạch định chính sách cần đề

ra một lộ trình hội nhập chuẩn mực kế toán phù hợp để các doanh nghiệp kịp thời

chuẩn bị cho việc chuyển đổi hệ thống kế toán nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu

nâng cao chất lượng của báo cáo tài chính. Đề tài được thực hiện thông qua một

cuộc khảo sát với 104 đối tượng đang công tác trong ngành kế toán – tài chính.

Phân tích độ tin cậy của thông tin doanh thu được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán dựa trên quy định và chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc trang 1

Trang 1

Phân tích độ tin cậy của thông tin doanh thu được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán dựa trên quy định và chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc trang 2

Trang 2

Phân tích độ tin cậy của thông tin doanh thu được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán dựa trên quy định và chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc trang 3

Trang 3

Phân tích độ tin cậy của thông tin doanh thu được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán dựa trên quy định và chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc trang 4

Trang 4

Phân tích độ tin cậy của thông tin doanh thu được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán dựa trên quy định và chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc trang 5

Trang 5

Phân tích độ tin cậy của thông tin doanh thu được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán dựa trên quy định và chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc trang 6

Trang 6

Phân tích độ tin cậy của thông tin doanh thu được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán dựa trên quy định và chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc trang 7

Trang 7

Phân tích độ tin cậy của thông tin doanh thu được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán dựa trên quy định và chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc trang 8

Trang 8

Phân tích độ tin cậy của thông tin doanh thu được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán dựa trên quy định và chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc trang 9

Trang 9

Phân tích độ tin cậy của thông tin doanh thu được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán dựa trên quy định và chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 34 trang xuanhieu 8300
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Phân tích độ tin cậy của thông tin doanh thu được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán dựa trên quy định và chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân tích độ tin cậy của thông tin doanh thu được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán dựa trên quy định và chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc

Phân tích độ tin cậy của thông tin doanh thu được ghi nhận theo chuẩn mực kế toán dựa trên quy định và chuẩn mực kế toán dựa trên nguyên tắc
 đáp thắc mắc của họ, do 
đó sau khi thống kê câu trả lời, tác giả nhận thấy trường hợp thông tin bị hiểu sai 
hoặc đọc sót giả thiết xảy ra rất nhiều. Vì vậy, giá trị doanh thu do những đối 
tượng này đề nghị thực sự không bị ảnh hưởng bởi động cơ cá nhân hay mức độ 
dễ hiểu, rõ ràng của chuẩn mực. 
Ngoài ra, trong tình huống giả định có sự xuất hiện của động cơ cá nhân, 
nhóm tác giả chỉ thêm thông tin về áp lực khen thưởng của Giám đốc điều hành 
cho Giám đốc tài chính để đại diện cho điều kiện về động cơ cá nhân. Tuy nhiên, 
dữ kiện này khó có thể thay thế với áp lực mà người quản lý gặp phải trong thực 
tế. Do đó, yếu tố động cơ đề cập trong bài nghiên cứu không thực sự tác động 
mạnh tới đối tượng tham gia khảo sát. 
Một hạn chế khác của đề tài liên quan đến quá trình áp dụng CMKT. Dù 
mỗi bản khảo sát đều trích dẫn đầy đủ hướng dẫn kế toán VAS/ IFRS theo từng 
trường hợp cụ thể nhưng nhóm tác giả không đảm bảo các đáp viên có đọc và 
tuân thủ theo hướng dẫn đính kèm hay không. Đó cũng có thể là nguyên nhân lý 
giải cho những đáp án trong tình huống áp dụng CMKT dựa trên nguyên tắc 
nhưng đối tượng tham gia khảo sát lại tính toán theo phương pháp của CMKT 
dựa trên quy định. 
Hạn chế tiếp theo của đề tài là về phạm vi của bài nghiên cứu. Vấn đề hội 
tụ CMKT đang được rất nhiều nước quan tâm, kết luận của đề tài có thể trở thành 
tài liệu tham khảo cho các nước đang phát triển như Việt Nam cân nhắc về 
hướng đi sắp tới. Tuy nhiên, trong khi đây được xem là một mối quan tâm toàn 
cầu, công trình nghiên cứu lại chỉ được thực hiện ở khu vực Thành phố Hồ Chí 
Minh - Việt Nam. 
d. Các hướng nghiên cứu tiếp theo 
Dựa vào kết quả nghiên cứu và hạn chế của đề tài, tác giả gợi ý hướng 
nghiên cứu tiếp theo như sau: 
Trong tương lai, các bài nghiên cứu với số lượng đối tượng tham gia khảo 
sát nhiều hơn và trong khoảng thời gian dài hơn sẽ cho kết quả khách quan hơn 
trong việc tìm hiểu mối quan hệ giữa mức độ tin cậy của thông tin doanh thu và 
loại CMKT áp dụng khi lập báo cáo tài chính. 
Tiếp theo, kết quả nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc khẳng định thông tin 
doanh thu sẽ đáng tin cậy hơn khi người lập báo cáo áp dụng CMKT dựa trên 
Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên UEH 2019 
27 
nguyên tắc/ chuẩn mực IFRS, nói cách khác bài nghiên cứu không bao gồm 
những thừa nhận về sự cải thiện trong chất lượng của cả báo cáo tài chính. Do đó, 
nhóm tác giả mong muốn có thêm những nghiên cứu tương tự nhưng có thể thử 
nghiệm đối với khoản mục khác, có độ phức tạp tương tự hoặc cao hơn nhằm bổ 
sung cho kết luận thông tin tài chính sẽ chính xác hơn khi được trình bày theo 
chuẩn mực dựa trên nguyên tắc.. 
Cuối cùng, với những đặc điểm hữu ích của IFRS, nhóm nghiên cứu hi 
vọng rằng Việt Nam sẽ sớm chấp nhận IFRS, hội nhập với tiến trình thống nhất 
CMKT chung trên toàn thế giới. 
Cuối cùng, nhằm phục vụ cho công tác hội tụ với CMKT chung trên toàn 
thế giới, các đề tài nghiên cứu về lộ trình, cách thức chấp nhận CMKT dựa trên 
nguyên tắc hay Việt Nam nên đi theo một con đường mới, cần được thực hiện. 
Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên UEH 2019 
28 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
Aggarwal, Reena, Klapper, Leora, & Wysocki, Peter D. (2005). Portfolio 
preferences of foreign institutional investors. Journal of Banking & Finance, 
29(12), 2919-2946. 
Agoglia, Christopher P, Doupnik, Timothy S, & Tsakumis, George T. 
(2011). Principles-based versus rules-based accounting standards: The influence 
of standard precision and audit committee strength on financial reporting 
decisions. The Accounting Review, 86(3), 747-767. 
Barth, Mary E, Landsman, Wayne R, & Lang, Mark H. (2008). 
International accounting standards and accounting quality. Journal of Accounting 
Research, 46(3), 467-498. 
Biddle, Gary C, Hilary, Gilles, & Verdi, Rodrigo S. (2009). How does 
financial reporting quality relate to investment efficiency? Journal of accounting 
and economics, 48(2-3), 112-131. 
Board, Financial Accounting Standard. (2002). Proposal: Principle-based 
approach to US standard setting. Financial Accounting Standard Board. 
Boiney, Lindsley G, Kennedy, Jane, & Nye, Pete. (1997). Instrumental 
bias in motivated reasoning: More when more is needed. Organizational 
Behavior and Human Decision Processes, 72(1), 1-24. 
Bonner, Sarah E. (1999). Judgment and decision-making research in 
accounting. Accounting Horizons, 13(4), 385-398. 
Bushman, Robert M, & Smith, Abbie J. (2001). Financial accounting 
information and corporate governance. Journal of accounting and economics, 
32(1-3), 237-333. 
Caylor, Marcus L. (2010). Strategic revenue recognition to achieve 
earnings benchmarks. Journal of Accounting and Public Policy, 29(1), 82-95. 
Chen, Songsheng, Harris, Ling, Li, Wenying, & Wu, Donglin. (2015). 
How does XBRL affect the cost of equity capital? Evidence from an emerging 
market. Journal of International Accounting Research, 14(2), 123-145. 
Cloyd, C Bryan, Pratt, Jamie, & Stock, Toby. (1996). The use of financial 
accounting choice to support aggressive tax positions: Public and private firms. 
Journal of Accounting Research, 23-43. 
Công Phương, Nguyễn. (2013). Về mô hình chuẩn mực-Chế độ kế toán 
của Việt Nam. Tạp chí Kinh tế & Phát triển(194), 31. 
Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên UEH 2019 
29 
Cuccia, Andrew D, Hackenbrack, Karl, & Nelson, Mark W. (1995). The 
ability of professional standards to mitigate aggressive reporting. Accounting 
Review, 227-248. 
Dahiru, T. (2008). P – VALUE, A TRUE TEST OF STATISTICAL 
SIGNIFICANCE? A CAUTIONARY NOTE. Ann Ib Postgrad Med, 6(1), 21-26. 
DeAngelo, Harry, DeAngelo, Linda, & Skinner, Douglas J. (1994). 
Accounting choice in troubled companies. Journal of accounting and economics, 
17(1-2), 113-143. 
Ding, Yuan, Hope, Ole-Kristian, Jeanjean, Thomas, & Stolowy, Hervé. 
(2007). Differences between domestic accounting standards and IAS: 
Measurement, determinants and implications. Journal of Accounting and Public 
Policy, 26(1), 1-38. 
Donelson, Dain C., McInnis, John M., & Mergenthaler, Richard D. 
(2012). Rules-Based Accounting Standards and Litigation. The Accounting 
Review, 87(4), 1247-1279. 
Ebaid, Ibrahim El-Sayed. (2016). International accounting standards and 
accounting quality in code-law countries: The case of Egypt. Journal of 
Financial Regulation and Compliance, 24(1), 41-59. 
Eisenhardt, Kathleen M. (1989). Agency theory: An assessment and 
review. Academy of management review, 14(1), 57-74. 
Ewert, Ralf, & Wagenhofer, Alfred. (2005). Economic Effects of 
Tightening Accounting Standards to Restrict Earnings Management. The 
Accounting Review, 80(4), 1101-1124. doi:10.2308/accr.2005.80.4.1101 
Fisher, Ronald Aylmer. (1992). Statistical methods for research workers 
Breakthroughs in Statistics (pp. 66-70): Springer. 
Francis, Jere R, & Martin, Xiumin. (2010). Acquisition profitability and 
timely loss recognition. Journal of accounting and economics, 49(1-2), 161-178. 
Hackenbrack, Karl, & Nelson, Mark W. (1996). Auditors' incentives and 
their application of financial accounting standards. Accounting Review, 43-59. 
Healy, Paul M. (1985). The effect of bonus schemes on accounting 
decisions. Journal of accounting and economics, 7(1-3), 85-107. 
Healy, Paul M, & Wahlen, James M. (1999). A review of the earnings 
management literature and its implications for standard setting. Accounting 
Horizons, 13(4), 365-383. 
Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên UEH 2019 
30 
Holthausen, Robert W, Larcker, David F, & Sloan, Richard G. (1995). 
Annual bonus schemes and the manipulation of earnings. Journal of accounting 
and economics, 19(1), 29-74. 
Hunton, James E, & McEwen, Ruth Ann. (1997). An assessment of the 
relation between analysts' earnings forecast accuracy, motivational incentives and 
cognitive information search strategy. Accounting Review, 497-515. 
ICAEW, EU. (2007). implementation of IFRS and the Fair Value 
Directive: a report for the European Commission. Institute of Chartered 
Accountants in England and Wales. 
Jamal, Karim, & Tan, Hun-Tong. (2010). Joint effects of principles-based 
versus rules-based standards and auditor type in constraining financial managers’ 
aggressive reporting. The Accounting Review, 85(4), 1325-1346. 
Jensen, Michael C, & Meckling, William H. (1976). Theory of the firm: 
Managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of financial 
economics, 3(4), 305-360. 
Kao, Tzu-Han Wei Hui-Sung. (2014). The effect of IFRS, information 
asymmetry and corporate governance on the quality of accounting information. 
Asian Economic and Financial Review, 4(2), 226. 
Kunda, Ziva. (1990). The case for motivated reasoning. Psychological 
bulletin, 108(3), 480. 
LaFond, Ryan, & Watts, Ross L. (2008). The information role of 
conservatism. The Accounting Review, 83(2), 447-478. 
Lamoreaux, Matthew G. (2012). A new system for recognizing revenue. 
Journal of accountancy, 213(1), 30. 
Leuz, Christian, & Verrecchia, Robert E. (2000). Search in. Journal of 
Accounting Research, 38, 91-124No. 
Libby, Robert, Bloomfield, Robert, & Nelson, Mark W. (2002). 
Experimental research in financial accounting. Accounting, Organizations and 
Society, 27(8), 775-810. 
Maines, Laureen A. (1996). An experimental examination of subjective 
forecast combination. International Journal of Forecasting, 12(2), 223-233. 
Maines, Laureen A, Bartov, Eli, Fairfield, Patricia, Hirst, D Eric, 
Iannaconi, Teresa E, Mallett, Russell, . . . Vincent, Linda. (2003). Evaluating 
concepts-based vs. rules-based approaches to standard setting. Accounting 
Horizons, 17(1), 73-89. 
Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên UEH 2019 
31 
Maines, Laureen A, & Hand, John RM. (1996). Individuals' perceptions 
and misperceptions of time series properties of quarterly earnings. Accounting 
Review, 317-336. 
McCarthy, Mary. (2012). Financial statement preparers' revenue 
decisions: Accuracy in applying rules-based standards and the IASB-FASB 
revenue recognition model: Nova Southeastern University. 
Naoum, Vasilios-Christos, Sykianakis, Nicos, & Tzovas, Christos. (2011). 
The perceptions of managers of Greek firms regarding the Costs and Benefits 
ensuing from the adoption of International Financial Reporting Standards in 
Greece. International Journal of Economic Sciences & Applied Research, 4(3). 
Nelson, Mark W. (2003). Behavioral evidence on the effects of principles-
and rules-based standards. Accounting Horizons, 17(1), 91-104. 
Nelson, Mark W, Elliott, John A, & Tarpley, Robin L. (2002). Evidence 
from auditors about managers' and auditors' earnings management decisions. The 
Accounting Review, 77(s-1), 175-202. 
Nobes, Christopher. (2003). On the myth of “Anglo-Saxon” financial 
accounting: A comment. The International Journal of Accounting, 38(1), 95-104. 
Nobes, Christopher W. (2005). Rules‐Based Standards and the Lack of 
Principles in Accounting. Accounting Horizons, 19(1), 25-34. 
doi:10.2308/acch.2005.19.1.25 
Phan, Duc Hong Thi. (2010). The Relevance of International Financial 
Reporting Standards (IFRS) to a Developing Country: Evidence from Vietnam. 
Phan, Duc Hong Thi, Mascitelli, Bruno, & Barut, Meropy. (2014). 
Perceptions towards international financial reporting standards (IFRS): The case 
of Vietnam. 
Pott, Christiane, Tebben, Tobias, & Watrin, Christoph. (2012). The effect 
of outside directors’ and auditors’ incentives on managers’ ability to manage 
cash bonuses. Journal of Management & Governance, 18(2), 505-540. 
doi:10.1007/s10997-012-9252-3 
Pozen, R. (2007). Discussion paper for consideration by the SEC 
Advisory Committee on Improvements to Financial Reporting. Draft dated, 
7(31), 07. 
Psaros, Jim. (2007). Do principles‐based accounting standards lead to 
biased financial reporting? An Australian experiment. Accounting & Finance, 
47(3), 527-550. 
Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên UEH 2019 
32 
Psaros, JIM, & Trotman, Ken T. (2004). The impact of the type of 
accounting standards on preparers’ judgments. Abacus, 40(1), 76-93. 
Rajgopal, Shivaram, Venkatachalam, Mohan, & Jiambalvo, James. 
(1999). Is institutional ownership associated with earnings management and the 
extent to which stock prices reflect future earnings? 
Ratings, Fitch. (2004). Mind the GAAP: Fitch's View on Insurance IFRS. 
World Wide Web:  fitch. fr/pdf/rapports/asu_rap_28. pdf (accessed 
April 27, 2006). 
Riahi-Belkaoui, Ahmed. (2004). Accounting theory: Cengage Learning 
EMEA. 
Schipper, Katherine. (1989). Commentary on earnings management. 
Accounting Horizons, 3(4), 91-102. 
Schipper, Katherine. (2003). Principles-based accounting standards. 
Accounting Horizons, 17(1), 61-72. 
Securities, & Commission, Exchange. (2003a). Final rule: Management’s 
reports on internal control over financial reporting and certification of disclosure 
in exchange act periodic reports. Retrieved July, 24, 2008. 
Securities, & Commission, Exchange. (2003b). Study pursuant to Section 
108 (d) of the Sarbanes-Oxley Act of 2002 on the adoption by the United States 
financial reporting system of a principles-based accounting system. July, 25, 
2003. 
Securities, & Commission, Exchange. (2008). Roadmap for the potential 
use of financial statements prepared in accordance with International Financial 
Reporting Standards by US issuers. Proposed Rule. 
Securities, & Commission, Exchange. (2010). Commission statement in 
support of convergence and global accounting standards. Retrieved April, 2, 
2010. 
Shortridge, Rebecca Toppe, & Myring, Mark. (2004). Defining principles-
based accounting standards. The CPA Journal, 74(8), 34. 
Soderstrom, Naomi S, & Sun, Kevin Jialin. (2007). IFRS adoption and 
accounting quality: a review. European Accounting Review, 16(4), 675-702. 
Sunder, Shyam. (2009). IFRS and the accounting consensus. Accounting 
Horizons, 23(1), 101-111. 
Sweeney, Amy Patricia. (1994). Debt-covenant violations and managers' 
accounting responses. Journal of accounting and economics, 17(3), 281-308. 
Kỷ yếu Nghiên cứu khoa học sinh viên UEH 2019 
33 
Trọng, Hoàng, & Ngọc, Chu Nguyễn Mộng. (2008). Phân tích dữ liệu 
nghiên cứu với SPSS. NXB Hồng Đức. 
Uzma, Shigufta Hena. (2016). Cost Benefit Analysis of IFRS Adoption: 
Developed & Emerging Countries. Journal of Financial Reporting and 
Accounting, 14, 198-229. 
Watts, Ross, & Zimmerman, Jerold. (1986). Positive theory of accounting. 
Englewood Cliffs, NY: Prentice-Hall. 
Whittington, Geoffrey. (2008). Harmonisation or discord? The critical role 
of the IASB conceptual framework review. Journal of Accounting and Public 
Policy, 27(6), 495-502. 
Wüstemann, Jens, & Wüstemann, Sonja. (2010). Why consistency of 
accounting standards matters: A contribution to the rules‐versus‐principles debate 
in financial reporting. Abacus, 46(1), 1-27. 

File đính kèm:

  • pdfphan_tich_do_tin_cay_cua_thong_tin_doanh_thu_duoc_ghi_nhan_t.pdf