Nhà báo quốc tế: Phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa chính trị

Ngày nay, hoạt động truyền thông quốc tế ngày càng có ý nghĩa to lớn, do nhiều lý

do, trong đó có các lý do như: Quá trình toàn cầu hóa mạnh mẽ từ kinh tế đã lan sang các

lĩnh vực khác (kể cả văn hóa, truyền thông) làm thế giới, các quốc gia lệ thuộc nhau nhiều

hơn, đòi hỏi việc chú ý đưa thông tin có tính quốc tế hơn; Khoa học công nghệ phát triển

(nhất là tiến bộ về tin học, internet, kỹ thuật số, multi media ) hỗ trợ các nhà báo nhiều

quốc gia có thể tác nghiệp theo các chuẩn kỹ thuật, ngôn ngữ thống nhất; Nhiều vấn đề

toàn cầu (khủng bố, tham nhũng, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, khoảng cách giàu nghèo )

cần được nhiều nước tham gia giải quyết, nên được các nhà báo quốc tế cùng đưa lên báo

chí như là diễn đàn đa phương để công chúng đông đảo bàn thảo; Đa số các nhà báo quốc

tế vẫn sống và hoạt động ở từng quốc gia riêng lẻ nên vấn đề kết hợp hài hòa giữa vấn đề

dân tộc, nhân loại trên nền tảng, mẫu số văn hóa cũng đặt ra trong lý luận và thực tiễn hoạt

động truyền thông báo chí nói chung và truyền thông quốc tế nói riêng. “Khi nói truyền

thông quốc tế là muốn nhấn mạnh tất cả thành tố: chủ thể, kênh, quá trình, cách truyền,

hiệu quả truyền thông qua các media. đến công chúng nước ngoài và tính tương tác giữa

chủ thể truyền thông với công chúng ấy; đó là một ngành khoa học được nhiều trường đại

học trên thế giới mở ngành đào tạo ở cả bậc đại học và sau đại học. Còn thông tin đối

ngoại thường được hiểu nghĩa hẹp hơn, quan tâm nhiều hơn đến nguồn phát, thông điệp và

chiều đến người nhận (công chúng nước ngoài). Có trường hợp người ta còn nói gộp thông

tin, tuyên truyền đối ngoại để nhấn khía cạnh muốn thông tin, giải thích, tuyên truyền vấn

đề nào đó của chủ thể” [1, tr.92]. Theo chúng tôi, nói ngắn gọn thì truyền thông quốc tế là

hoạt động truyền thông giữa các quốc gia chủ yếu bằng các phương tiện thông tin đại

chúng, do sự tác nghiệp của các nhà báo quốc tế chuyên nghiệp.

Nhà báo quốc tế: Phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa chính trị trang 1

Trang 1

Nhà báo quốc tế: Phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa chính trị trang 2

Trang 2

Nhà báo quốc tế: Phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa chính trị trang 3

Trang 3

Nhà báo quốc tế: Phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa chính trị trang 4

Trang 4

Nhà báo quốc tế: Phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa chính trị trang 5

Trang 5

Nhà báo quốc tế: Phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa chính trị trang 6

Trang 6

Nhà báo quốc tế: Phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa chính trị trang 7

Trang 7

Nhà báo quốc tế: Phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa chính trị trang 8

Trang 8

Nhà báo quốc tế: Phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa chính trị trang 9

Trang 9

Nhà báo quốc tế: Phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa chính trị trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang xuanhieu 8880
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nhà báo quốc tế: Phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa chính trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nhà báo quốc tế: Phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa chính trị

Nhà báo quốc tế: Phẩm chất nghề nghiệp, đạo đức, văn hóa chính trị
 o  c báo chí n  khuy n ngh : Các lo i tin t c giúp ích 
cho hòa bình, hòa h p và giúp l p l i ho c duy trì lu t pháp và tr t t  nên c u tin tr c 
các lo i tin bài khác. Còn B  Quy t c hành x  c a nhà báo Anh quy nh: Không t o ra 
nh ng s n ph m có nhi u kh  n ng d n t i s  h n thù ho c phân bi t d a trên tu i tác, gi i 
tính, ch ng t c, s c da, ngu n g c...[5, tr.260-284].  ph m vi th  gi i, H i nhà báo qu c 
t OIJ ã so n “Nh ng nguyên t c qu c t  v   o  c ngh  nghi p báo chí” và c 
UNESCO công nh n và ông o h i viên OIJ cùng các H i Nhà báo nhi u n c  ng ý 
ch p hành. Nh  v y, ph m ch t, ngh a v , trách nhi m c a nhà báo qu c t  liên quan h u 
cơ v i nhau: v a là con ng i c a qu c gia c  th , v a mang trách nhi m b o v , phát tri n 
giá tr  nhân v n tr c công chúng qu c t , v a có ngh a v , trách nhi m tr c pháp lu t 
qu c gia mình và công pháp qu c t , l i ph i có nh ng phm ch t nh t  nh m i hoàn 
thành s  m ng ngh  nghi p c a mình. 
   nh tính,  nh l ng hóa các tiêu chu n v  nhà báo qu c t , theo chúng tôi, nên 
xây d ng các yêu c u, n i dung ánh giá theo các tiêu chí c  th  nh  sau: 
 Tr ắc nghi ệm tr ưng c ầu ý ki ến đánh giá 
 ơ n v :. 
 H tên nhà báo qu c t  c tr ng c u ý ki n:. 
 Ngày.tháng.n m 
 Mức đánh giá 
 Nội dung đánh giá (g ợi ý) 
 A B C D 
 o  c + Nhà báo QT: o  c ngh  nghi p, trách 
 nhi m công dân, n p s ng, suy ngh  nhân v n. 
 Riêng nhà báo QT c a Vi t Nam c n thêm: Quán 
 tri t ng l i c ơ b n c a  ng, Nhà n c v  
 Truy n thông qu c t , thông tin  i ngo i, báo 
 chí i ngo i trong công vi c c a mình t i các c ơ 
 quan truy n thông qu c t  . 
 + Nhà báo QT: Ki n th c tri t h c áp ng 
 nhi m v , có nh n th c úng v  th  gi i, con 
 ng i; s ng lành m nh, có trách nhi m v i c ng 
 ng.  i v i nhà báo QT c a Vi t Nam c n 
 Mức đánh giá 
 Nội dung đánh giá (g ợi ý) 
 A B C D 
 thêm: N n t ng tri t h c c ơ b n (ki n th c tri t 
 hc qu c t , ph ơ ng ông, o lý dân t c; ch  
 ngh a Mác – Lê nin và T  t ng H  Chí Minh) 
 và s  v n d ng t t trong th c ti n ho t  ng 
 truy n thông qu c t . Có tác phong sinh ho t phù 
 hp v n hóa Vi t Nam. 
 + Lý lu n g n v i th c ti n trong các tác nghi p 
 c th . 
 + m b o các nguyên t c v  công vi c, v  l i 
 sng, tác phong, trách nhi m,  o  c công dân 
 và o  c ngh  nghi p truy n thông qu c t . 
 + Tính cao th ng, nhân v n, chân thành, tác 
 phong dân ch , t m nhìn h i nh p, v n hóa ng 
 x mang t m qu c t . 
 + C ng hi n vô t , ch p hành k  c ơ ng do c ơ 
 quan nghi p v  truy n thông qu c t , qu c gia 
 mình quy nh. 
 + oàn k t v i  ng nghi p trong t  ch c, hòa 
 thu n v i gia ình hàng xóm, thân thi n- úng 
 mc v i  i tác (k  c   i tác qu c t ),  có s  
 hài hòa gi a ngh  mình v i môi tr ng xung 
 quanh. 
 + Dám u tranh v i hi n t ng x u; tinh th n 
 u tranh phê bình và t  phê bình t t, phát huy 
 c b n l nh ngh  nghi p là khách quan, trung 
 th c, vì dân vì n c, c ng  ng nhân lo i. 
 + C ơ s  lý lu n chuyên ngành, tri th c nghi p v  
Nng truy n thông qu c (Báo chí qu c t , lý lu n quan 
Lc h qu c t , ngo i giao v n hóa, ngo i ng ) 
 luôn mài s c, tinh thông. 
 Mức đánh giá 
 Nội dung đánh giá (g ợi ý) 
 A B C D 
 Nng l c t  ch c lãnh o và n ng l c th c hi n 
 công tác c  th  v  truy n thông qu c t  
 + Trình  v n d ng chính sách qu c gia và t  
 ch c ph  trách, n ng l c ra quy t  nh liên quan 
 n truy n thông qu c t  trong th m quy n c a 
 mình. 
 + N ng l c phân tích t ng h p, n ng l c gi i 
 quy t v n  th c t , ph c t p trong truy n thông 
 qu c t  
 + Tinh th n ti n th , tính ch   ng, sáng t o, 
 trong th c hi n công vi c c  th , em l i hi u 
 qu , kh  d ng; góp ph n t ng “s c m nh 
 mm/s c m nh thông minh” cho  t n c và 
 hoàn thi n b n thân. 
 + N ng l c h p tác và n ng l c giao ti p, chinh 
 ph c công chúng khi tác nghi p. 
 + M t tri th c n n t ng và chuyên v  truy n 
 thông qu c t  ngày càng nâng cao. 
 + Lòng yêu ngh , tinh th n trách nhi m. 
 + Tình hình tham gia s n xu t (n u là c ơ quan 
 tham gia s n xu t – d ch v : ví d  làm thông tin 
Chuyên 
 qu ng cáo  i ngo i cho các c ơ quan truy n 
cn 
 thông qu c t ): ngoài các ngày ngh  chung n u có 
 hơn 3 ngày i mu n v  s m (không lý do): h  
 mt b c ánh giá 
 + Thành tích công tác 
 + Ch t l ng công tác 
Thành 
 + Hi u su t công tác 
tích 
 + Tình hình hoàn thành công tác chính tr - xã h i 
 và các nhi m v  khác có liên quan n chuyên 
 Mức đánh giá 
 Nội dung đánh giá (g ợi ý) 
 A B C D 
 môn 
 Bảng T ổng h ợp chung 
 Họ và tên Đạo Năng Chuyên Thành Tổng s ố Mức 
 đức lực cần tích điểm đánh giá 
Nhà báo qu c t  
Ph m V n X 
V.v. 
 Ghi chú: 
 1. A: Nhà báo qu c t  u tú 
 B: X ng áng v i ch c danh nhà báo qu c t  
 C: T ơ ng i x ng áng v i ch c danh 
 D: Không x ng áng v i ch c danh 
 2. Nu ông (bà) mu n x p  m c nào ch  vi c ánh d u (V) vào ô ó, không 
 dùng ký hi u (O)  ánh d u. 
 3. M c “  o  c” là 20 im, m i m c nh   ô A là 2,5 im; B là 2 im; C là 
 1,5 im; D: là 1 im. 
 4. M c “N ng l c” là 20 im;  t 90 im là u tú; 75- 89 im là x ng áng 
 vi ch c danh; 60-70 im là c ơ b n x ng v i ch c danh; d i 60 im là không x ng 
 vi ch c danh. Nên ch   ng chuy n ngành n u sau th i gian c  th  mà c  g ng h t 
 mc c ng không  t ch c danh. 
3. V ăn hóa chính tr ị c ủa nhà báo qu ốc t ế 
 Nhà báo qu c t  không ch  c n b n l nh ngh  nghi p mà r t c n th  b n l nh liên quan 
n t  duy, hành ng, khuynh h ng t  t ng- ó là v n hóa chính tr . Theo ngh a r ng, 
“V n hóa chính tr  là m t lo i hình v n hóa,  ó k t tinh toàn b  giá tr , ph m ch t, n ng 
lc, trình  và ph ơ ng th c ho t  ng chính tr , c hình thành trên c ơ s  m t n n chính 
tr  v i th  ch , h  th ng và thi t ch  úng  n, khoa h c, th c hi n l i ích giai c p, dân t c, 
qu c gia phù h p v i ti n b  xã h i- con ng i” [6, tr.260]. V n hóa chính tr  còn c 
hi u là tinh th n nhân v n, ti n b  trong vi c x  lý các m i quan h  giai c p, dân t c, nhân 
lo i, các l c l ng xã h i khi th c thi quy n l c nhà n c. Khi  c p  n h  th ng th  ch  
chính tr  qu c gia, ng i ta cho là có c u trúc sau: Các th  ch  Nhà n c/  ng th i là các 
th  ch  chính tr ; các  ng phái chính tr ; các phong trào xã h i, các t  ch c xã h i (g m c  
các nhóm l i ích); h  th ng các ph ơ ng ti n truy n thông; h  th ng b u c  và các th  ch  
tôn giáo. Các ph ơ ng ti n truy n thông, truy n thông qu c t / i ngo i c a m t qu c gia 
ho t  ng v i 2 t  cách chính: c t  ch c thành h  th ng c ơ quan ngôn lu n, phát ngôn 
chính th c cho nhà n c (k  c  vi c h ng ra qu c t ), cho  ng c m quy n, các l c l ng 
xã h i; c thi t k  thành m t h  th ng t ơ ng i  c l p (tùy theo ch   chính tr - nh  
ã  c p  ph n các lu n thuy t báo chí) ho t  ng mang tính ngh  nghi p theo lu t pháp. 
Ho t  ng truy n thông qu c t  thông qua các ph ơ ng ti n thông tin  i chúng có “vai trò 
rt l n trong vi c hình thành các hình nh chính tr , các bi u t ng mang giá tr  v n hóa, hình 
thành các ngu n l c xã h i” [6, tr.48]. 
 Nh  v y, vn hóa chính tr  quan h  v i nhà báo qu c t  nh  hình v i bóng. C n c  
vào c u trúc v n hóa chính tr , có th  th y mu n tr  thành m t nhà báo qu c t  xu t s c, 
chân chính c n ph n  u không m t m i su t  i m i  t c m t t m vóc v n hóa chính 
tr  nh t  nh. Tr c h t c n có phông v n hóa chung, luôn c n cù, m i mi t, th  t  nh m 
hng v ơ n lên t m cao, r ng, th m sâu nh ng thành t u tinh hoa v n hóa dân t c, th i 
i, qu c t . N m c h  t  t ng khoa h c, ti n b  và quy t tâm, kiên trì, tin t ng i 
theo. Ph i không ng ng h c t p, rèn luy n nâng cao c  h c v n chính tr  và kinh nghi m 
chính tr , t ng h p thành s c m nh tri th c chính tr   phát huy hi u qu  truy n thông 
qu c t  vì qu c gia, c ng  ng. Nhà báo qu c t  c n tu d ng lý t ng chính tr , ni m tin 
chính tr , ý th c chính tr , n ng l c chính tr , có ph ơ ng th c ho t  ng chính tr  t o 
thành b   , b  phóng, chi n l c, sách l c ch c ch n cho tác nghi p truy n thông. V n 
hóa chính tr  t n t i trong m i cá nhân con ng i chính tr , vì th  m i nhà báo qu c t  
không th   ng ngoài chính tr , mà luôn ý th c vì qu c gia, dân t c, hi u rõ m i quan h  
gi a tính  ng, tính giai c p, tính dân t c và nhân lo i, tính l ch s , tính a d ng, tính nhân 
vn- ti n b  trong v n hóa chính tr   x  lý úng n các v n  nghi p v  và i s ng. 
 Toàn c u hóa ngày nay tác ng  n các y u t  v n hóa chính tr  kh p n ơi và nhi u 
tng l p. S  t ng c ng h i nh p qu c t ; kinh t  th  tr ng, dân ch  hóa xã h i, khoa h c- 
công ngh  (nh t là công ngh  thông tin truy n thông ICT) phát tri n v t b c, s  quan tâm 
c bi t  n các giá tr  v n hóa trong quan h  qu c t  càng làm cho thông tin, truy n 
thông, truy n thông qu c t  có ý ngh a  c bi t trong xã h i hi n  i. Nhu c u truy n phát, 
trao i, ph  bi n, thu nh n thông tin  có c ơ s  ra quy t  nh c a con ng i không ch  
trong m t qu c gia mà nhi u qu c gia có chung nh ng c nh hu ng ngày càng t ng, òi h i 
s phát tri n t ơ ng ng c a truy n thông  i chúng và quy mô, cách th c truy n thông 
qu c t . Truy n thông qu c t  càng góp ph n qu ng bá, chia x  và ki m soát hình nh v n 
hóa chính tr  c a các gi i, nh t là lãnh o các qu c gia, cho nên b n thân nhà báo qu c t  - 
ch  th  c ơ b n c a các quá trình truy n thông qu c t  ó h ơn ai h t ph i th n tr ng, uy n 
chuy n, sáng t o, g ơ ng m u trong t  duy, ng d ng v n hóa chính tr  vào công vi c c  
th . 
 Nh  v y xã h i mu n có nh ng báo qu c t  có  o  c, b n l nh chuyên môn, chuyên 
sâu  thì ph i ào t o (c  dài h n k t h p v i các ch ơ ng trình b i d ng ng n h n) bài 
bn.  ào t o ngu n l c chuyên môn v  truy n thông qu c t , a s  các n c th ng ào 
to ngành báo chí truy n thông ho c truy n thông  i chúng r i b  túc, b i d ng thêm các 
ki n th c ph c v  truy n thông qu c t . Nh ng c ng có nh ng qu c gia l i ào t o chính 
quy luôn ngành truy n thông qu c t  (M , Trung Qu c, Nga, Nh t, Italia, Vi t Nam...). 
Các c ng qu c báo chí nh  Nga, M  u có khoa báo chí truy n thông (M  g i là Khoa 
Truy n thông  i chúng – Mass Communication Department), riêng Khoa báo chí i h c 
Tng h p Qu c gia Lômônôx p (LB Nga) có ngành báo chí qu c t  và Tr ng Quan h  
qu c t  Mátxc ơva có h n Khoa báo chí qu c t . Có th  nêu tên thêm nhi u  i h c uy tín 
th  gi i có Khoa Truy n thông qu c t  nh : i h c American University, Washington 
(M ), State University of New York College at Cortland (M ), Liverpool John Moores 
University (Anh), University of Nottingham (Anh), University of Malta (Italia), Hannan 
University (Nh t B n), Guangdong University (Trung Qu c)...v.v. 
 Ti Vi t Nam, tr c ây, nhi u ng i ã bi t t i các khái ni m nh : thông tin i 
ngo i, tuyên truy n  i ngo i, báo chí  i ngo i... còn thu t ng  truy n thông qu c t  hi n 
mi c dùng và trong khá nhi u tr ng h p ng i ta  ng nh t thông tin  i ngo i v i 
truy n thông i ngo i. Tuy nhiên n u dùng  ngh a ph  quát, nh n m nh c  tính t ơ ng tác 
và quan im xem xét truy n thông v i toàn c u hóa, h i nh p thì dù dùng thu t ng  
“thông tin i ngo i” c ng là  ch  “truy n thông qu c t ”. Trên th c t , l nh v c truy n 
thông qu c t , thông tin  i ngo i c  ng, Nhà n c quan tâm, ã tr ng thành, phát 
tri n, óng góp to l n cho s  nghi p xây d ng và b o v  T  qu c, vì “s  nghi p dân giàu, 
nc m nh, xã h i công b ng, dân ch  v n minh”, thúc  y quá trình n c ta v ơ n lên, hi 
nh p v ng ch c và ch   ng. ng, Nhà n c ã ban hành nhi u v n ki n, v n b n quan 
tr ng liên quan n truy n thông qu c t , thông tin  i ngo i. ó là các v n ki n qua các 
k  i h i  ng; các Ch  th , v n b n pháp quy c a  ng, Nhà n c nh : Ch  th  11- 
CT/TW ngày 13/6/1992 c a Ban Bí th  (Khóa VII) v  “  i m i và t ng c ng công tác 
thông tin i ngo i”; Ch  th  26- CT/TW ngày 10/9/2008 c a Ban Bí th  v  “Ti p t c  i 
mi và t ng c ng công tác thông tin  i ngo i trong tình hình m i”; Ch  th  c a Th 
tng Chính ph  v  T ng c ng qu n lý và y m nh công tác thông tin  i ngo i (Ch  th  
s 10/2000/CT-TTg, ngày 26/4/2000). c bi t, Nhà n c ã giao cho H c vi n Ngo i 
giao (B  Ngo i giao) thành l p Khoa Truy n thông và V n hóa i ngo i, ào t o c  nhân 
chuyên ngành Truy n thông qu c t   ti p t c ch   ng h i nh p v i khu v c và th  gi i. 
 áp ng yêu c u nhi m v  m i trong th  k  XXI này, ch c ch n chúng ta ph i có 
nh ng t ng k t rút kinh nghi m k p th i rút ra các bài h c c  lý lu n và th c ti n  l nh 
vc truy n thông qu c t , thông tin  i ngo i g n bó ch t ch  h ơn n a v i ho t  ng truy n 
thông i chúng, làm cho b n bè và các n c kh p n m châu hi u úng v  Vi t Nam, h p 
tác làm n hi u qu  h ơn n a nh m a t n c ta phát tri n ngày càng c ng th nh, óng 
góp c nhi u h ơn cho th  gi i. 
 Tài li ệu tham kh ảo 
1. Lê Thanh Bình: Giáo trình Quan h  chính ph  trong V n hóa  i ngo i, Nxb. Chính tr  
 qu c gia, Hà N i 2011Lê 
2. Werner J. Severin, James W. Tankard: Communication Theories , Copyright 2010, 
 Addison Wesley Longman, Inc. 
3. Thanh Bình: Truy n thông  i chúng và phát tri n xã h i, Nxb. Chính tr  qu c gia, Hà 
 Ni, 2008 
4. P.R.Viotti, M.V. Kauppi: Lý lu n quan h  qu c t , Nxb.Lao ng, Hà N i, 2003 
5. Lê Thanh Bình, Phí Th  Thanh Tâm: Qu n lý Nhà n ưc và pháp lu t v  báo chí , Nxb. 
 Vn hóa thông tin, Hà N i, 2009 
6. Phan Xuân S ơn (Cb): Các chuyên  bài gi ng chính tr  h c, Nxb. Chính tr - hành 
 chính, Hà N i, 2010 

File đính kèm:

  • pdfnha_bao_quoc_te_pham_chat_nghe_nghiep_dao_duc_van_hoa_chinh.pdf