Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Theo Hướng dẫn số 3056/BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019, của Bộ Giáo dục và

Đào tạo bắt đầu từ năm học 2019 - 2020, đối với các môn Lý luận chính trị sẽ thực

hiện theo chương trình, giáo trình mới. Theo đó, từ năm học 2019 - 2020, trong tất

cả các Học viện, các trường Đại học, Cao đẳng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh - một

trong năm môn học Lý luận chính trị cơ bản được triển khai theo chương trình,

giáo trình mới. Trong bài viết, tác giả bước đầu nghiên cứu sự định hướng, chỉ

đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới chương trình, giáo trình các môn Lý

luận chính trị; khái quát về nội dung đổi mới chương trình, giáo trình môn Tư

tưởng Hồ Chí Minh và đề xuất 03 giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả

thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh ở các Học

viện, các trường Đại học, Cao đẳng hiện nay.

Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 1

Trang 1

Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 2

Trang 2

Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 3

Trang 3

Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 4

Trang 4

Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 5

Trang 5

Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 6

Trang 6

Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 7

Trang 7

Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 8

Trang 8

Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 9

Trang 9

Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 11 trang xuanhieu 5080
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Nghiên cứu, tìm hiểu và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình mới môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
phát triển dân tộc” [1; tr.49]; 2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới” 
[1; tr.51]. Nhƣ vậy, ở phần 1, nêu cả nội dung giá trị, phạm vi, không gian ảnh hƣởng 
của giá trị. Ở phần 2, không phản ánh nội dung giá trị, chỉ đề cập đến phạm vi, không 
gian ảnh hƣởng của giá trị. Điều đó tạo ra sự vênh lệch, hó khăn cho ngƣời dạy và 
ngƣời học khi tiếp cận, nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề. Giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ 
Chí Minh, đã khắc phục những hạn chế trên. Theo đó, các chủ đề nội dung giá trị tƣ 
tƣởng Hồ Chí Minh, đƣợc trình bày thành: “1. Đối với cách mạng Việt Nam” [2; tr.36]; 
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại” [2; tr.38]. 
 Hai là, ở chƣơng 3: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã 
hội”. Giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đã đi sâu, góp phần làm rõ nội hàm 
khái niệm tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc - một nội dung tƣ tƣởng to lớn, có 
ý nghĩa, giá trị hết sức quan trọng. Nội dung này trong giáo trình cũ của môn học cũng 
đề cập, tuy nhiên chủ yếu dừng lại ở việc thống kê sự kiện, chƣa đi sâu làm rõ nội hàm 
khái niệm, những vấn đề có ý nghĩa, giá trị lý luận của vấn đề. Giáo trình mới môn Tƣ 
tƣởng Hồ Chí Minh đã khắc phục đƣợc những hạn chế, bất cập của giáo trình cũ của 
môn học, bổ sung, đi sâu phân tích làm rõ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa 
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Qua đó góp phần làm sâu sắc thêm tƣ tƣởng hạt 
nhân, cơ bản, cốt lõi của Hồ Chí Minh. Giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đã 
khắc phục sự vênh lệch, thiếu đồng bộ, thống nhất giữa chƣơng trình và giáo trình cũ 
của môn học thể hiện trong phần trình bày về “ II. - Con đƣờng, biện pháp quá độ lên 
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”[1; tr.111]. Điều đó đƣợc thể hiện cụ thể: Chƣơng trình 
cũ của môn học nội dung: “ II. - Con đƣờng, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở 
|610 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
Việt Nam”, đƣợc triển khai thành các ý “1. Con đƣờng/ a) Quá độ lên chủ nghĩa xã hội 
không qua giai đoạn phát triển tƣ bản chủ nghĩa b) Con đƣờng cách mạng không 
ngừng... 2. Biện pháp: a) Phƣơng châm/ b) Biện pháp”. Tuy nhiên, trong giáo 
trình cũ của môn học, nội dung: “II. - Con đƣờng, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã 
hội ở Việt Nam”, đƣợc triển khai thành các ý: “1. Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá 
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam a) Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ 
quá độ; b) Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; c) Quan 
điểm của Hồ Chí Minh về nội dung thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam... 
2. Những chỉ dẫn có tính định hƣớng về nguyên tắc, bƣớc đi, biện pháp thực hiện trong 
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nƣớc ta”. Ngoài sự khắc phục tình trạng vênh 
lệch giữa chƣơng trình và giáo trình môn học, giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí 
Minh, còn khắc phục đƣợc sự vênh lệch, phức tạp hóa trong chính Giáo trình cũ của 
môn học khi trình bày về nội dung “II. Con đƣờng, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã 
hội ở Việt Nam”. Trong giáo trình cũ của môn học chủ đề: “1. Đặc điểm, nhiệm vụ của 
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, chỉ đề cập đến “đặc điểm, nhiệm 
vụ”, nhƣng kết cấu bên trong trình bày cả “Thực chất, loại hình, nội dung ” 
[1; tr.111-120]. Trong giáo trình mới của môn học, đã khắc phục đƣợc những hạn chế 
trên: Nội dung trong giáo trình cũ “II. - Con đƣờng, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã 
hội ở Việt Nam”, đƣợc chuyển thành “3. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên 
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”, trong đó, trình bày sáng rõ hai nội dung là: “a) Tính 
chất, đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam b) Một 
số nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ” [2; tr.62-65]. 
 Ba là, chƣơng 4: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà 
nƣớc của dân, do dân, vì dân”. Giáo trình cũ, khi đề cập đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về 
Đảng Cộng sản Việt Nam đã bàn nhiều vấn đề sự ra đời, vai trò, bản chất của Đảng 
Cộng sản Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền; Tính tất yếu, nội dung xây 
dựng Đảng Cộng sản Việt Nam. Khi đề cập đến tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng 
sản Việt Nam, giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh chỉ đề cập đến hai vấn đề cốt 
lõi: “1/. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tính tất yếu và vai trò của Đảng Cộng sản Việt 
Nam; 2/. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Đảng phải trong sạch vững mạnh” [2; tr.72-73]. 
Giáo trình mới, có nhiều điểm mới trong cách tiếp cận tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà 
nƣớc. Vấn đề bản chất Nhà nƣớc không đƣợc tách ra thành chủ đề riêng nhƣ trong giáo 
trình cũ, mà đƣợc tích hợp trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà nƣớc dân chủ. Giáo 
trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, làm sâu sắc hơn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà 
 611| 
 Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin 
nƣớc pháp quyền; về Nhà nƣớc trong sạch, vững mạnh; về kiểm soát quyền lực Nhà 
nƣớc, phòng chống tiêu cực trong bộ máy Nhà nƣớc. 
 Bốn là, ở chƣơng 6: “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và con ngƣời 
mới”. Giáo trình mới, về cơ bản nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức, con ngƣời 
khá ổn định; nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa có nhiều đổi mới. Giáo trình 
mới khi bàn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về văn hóa không đi sâu bàn nhiều đến tƣ tƣởng Hồ 
Chí Minh về chức năng, tính chất, lĩnh vực chính của văn hóa nhƣ trong giáo trình cũ 
của môn học, mà đi sâu làm rõ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa văn hóa và 
các lĩnh vực khác của đời sống xã hội, vai trò của văn hóa, xây dựng nền văn hóa mới 
[2; tr.121-126]. 
 Năm là, một điểm mới cơ bản, xuyên suốt của giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ 
Chí Minh không thể không nhắc tới là các nội dung vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 
theo chủ đề của từng chƣơng/ bài trong thực tiễn cách mạng Việt Nam đƣợc trình bày 
cơ bản, cụ thể, cập nhật, sát thực tiễn, mang tính thời sự hơn. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 
đƣợc liên hệ đến các Văn kiện nghị quyết Đại hội Đảng gần đây nhất nhƣ Văn kiện nghị 
quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, X, XI, XII; những vấn đề lý luận và thực tiễn mang tính 
thời sự đƣợc cập nhật, nhƣ vấn đề “kiểm soát quyền lực Nhà nƣớc” [2; tr.91], “phòng 
chống tiêu cực trong Nhà nƣớc”[2, tr.92], vấn đề “đấu tranh chống những biểu hiện suy 
thoái về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức, lối sống và tự diễn biến, tự chuyển hóa trong nội 
bộ” [2; tr.70]. 
 Trên đây là một số điểm mới cơ bản về nội dung thể hiện trong từng chƣơng/ bài 
của giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thực hiện theo Hƣớng dẫn số 3056/ 
BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 
 Tóm lại, giáo trình môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh thực hiện theo Hƣớng dẫn số 
3056/BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có nhiều 
điểm mới xét trong mối quan hệ với chƣơng trình môn học, cả về mặt nội dung và kết cấu, 
hình thức thể hiện. 
2.4. Nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình, giáo trình môn Tư tưởng Hồ Chí 
Minh thực hiện theo Hướng dẫn số 3056/BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ 
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo 
 Để nâng cao hiệu quả thực hiện chƣơng trình, giáo trình môn Tƣ tƣởng Hồ Chí 
Minh thực hiện theo Hƣớng dẫn số 3056/BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ 
trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, qua nghiên cứu lý luận và khảo nghiệm thực tiễn, 
chúng tôi đề xuất một số ý kiến nhƣ sau: 
|612 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
 Một là, Ban Tuyên Giáo Trung ƣơng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban chỉ đạo biên 
soạn giáo trình các môn Lý luận chính trị, cần chỉ đạo các bộ phận có liên quan nhanh 
chóng chỉnh sửa, hoàn thiện chƣơng trình, giáo trình các môn Lý luận chính trị. Trên 
cơ sở đó, chính thức ban hành chƣơng trình, xuất bản giáo trình các môn Lý luận chính 
trị làm cơ sở pháp lý cho các Học viện, các trƣờng Đại học, Cao đẳng trong cả nƣớc 
thực hiện. Dự thảo chƣơng trình, giáo trình các môn Lý luận chính trị, đã đƣợc thực 
hiện một năm, tuy nhiên đến nay chƣa ban hành chƣơng trình, xuất bản giáo trình các 
môn Lý luận chính trị chính thức. Việc chậm chính thức ban hành, xuất bản chƣơng 
trình, giáo trình các môn Lý luận chính trị, làm cho các Học viện, các trƣờng Đại học, 
Cao đẳng có tâm lý trông chờ chƣơng trình, giáo trình các môn Lý luận chính trị chính 
thức, mới tiến hành các hoạt động chuyên môn, trao đổi về chƣơng trình, giáo trình mới 
các môn Lý luận chính trị. 
 Hai là, các Học viện, các trƣờng Đại học, Cao đẳng trong cả nƣớc cần tiếp tục 
bám sát các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc, Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, ngành 
Giáo dục và Đào tạo để chỉ đạo triển khai tổ chức dạy học có hiệu quả các môn Lý luận 
chính trị nói chung, trong đó có môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, nhƣ: Kết luận số 94-KL/TW 
ngày 28/3/2014 về việc tiếp tục đổi mới việc học tập lý luận chính trị trong hệ thống 
giáo dục quốc dân; Nghị quyết số 37-NQ/TW, ngày 09/12/2014 của Bộ Chính trị về 
“Công tác lý luận và định hƣớng nghiên cứu đến năm 2030”; Chỉ thị số 05-CT/TW 
ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về “đẩy mạnh học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, 
phong cách Hồ Chí Minh”; Chỉ thị số 23-CT/TW, ngày 09/2/2018 của Ban bí thƣ 
Trung ƣơng Đảng “Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả học tập, nghiên 
cứu, vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trong tình 
hình mới”. Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 “về bảo vệ nền tảng tƣ tƣởng 
của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới” của 
Bộ chính trị; Hƣớng dẫn số 3056/BGDĐT-GDĐH ngày 19/7/2019 của Bộ Giáo dục và 
Đào tạo có về việc thực hiện chƣơng trình, giáo trình các môn Lý luận chính trị... 
 Ba là, các cơ quan quản lý chuyên môn dạy học lý luận chính trị (Viện/ Khoa/ Bộ 
môn)/ các cán bộ, giảng viên dạy học lý luận chính trị trong các Học viện, các trƣờng 
Đại học, Cao đẳng. Về phía các cơ quan quản lý chuyên môn dạy học lý luận chính trị 
(Viện/ Khoa/ Bộ môn) trong các Học viện, các trƣờng Đại học, Cao đẳng cần tiếp tục 
nâng cao chất lƣợng đội ngũ, hiệu quả quản lý chuyên môn, đổi mới phƣơng pháp dạy 
học để nâng hiệu quả dạy học lý luận chính trị trong các nhà trƣờng, học viện. Trên cơ 
sở đó, cần tăng cƣờng nghiên cứu, trao đổi, hội thảo về chƣơng trình, giáo trình mới 
 613| 
 Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin 
các môn Lý luận chính trị theo hƣớng: Quan tâm, đầu tƣ nghiên cứu, tìm hiểu những 
điểm mới trong chƣơng trình, giáo trình; xác định hệ thống kiến thức trụ cột, cốt lõi của 
chƣơng trình, giáo trình mới theo từng chƣơng/ bài; định hƣớng phƣơng pháp, hình 
thức tổ chức dạy học cơ bản từng chƣơng/ bài theo chƣơng trình, giáo trình mới... Quan 
tâm chỉ đạo công tác xây dựng chƣơng trình chi tiết, đề cƣơng chi tiết, đề cƣơng bài 
giảng, hồ sơ chuyên môn; công tác đổi mới hình thức thi, kiểm tra, đánh giá; công tác 
thanh tra, kiểm tra chuyên môn; quản lý chặt chẽ chất lƣợng, hiệu quả dạy học các các 
môn Lý luận chính trị nói chung, môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói riêng. Về phía các 
cán bộ, giảng viên dạy học lý luận chính trị trong các trường Đại học, Cao đẳng cần 
tiếp tục thực hiện, đặt đổi mới dạy học Lý luận chính trị, trong đó có môn Tƣ tƣởng Hồ 
Chí Minh, gắn với thực hiện tổng thể “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, 
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định 
hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW 
ngày 4/11/2013, của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng. Các cán bộ, giảng viên dạy học 
lý luận chính trị phải xác định đƣợc họ là lực lƣợng trung tâm, chủ đạo giữ vai trò 
quyết định chất lƣợng, hiệu quả dạy học Lý luận chính trị, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh theo 
chƣơng trình, giáo trình mới. Trong điều kiện mới hiện nay, các cán bộ, giảng viên dạy 
học Lý luận chính trị, trong đó có môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh phải xác định rõ nhiệm 
vụ của họ không chỉ đơn thuần là tổ chức thực hiện chƣơng trình, giáo trình, mà còn 
phải nắm đƣợc, truyền tải đƣợc, thổi hồn có hiệu quả cái hay, cái đẹp trong cái mới của 
chƣơng trình, giáo trình mới đến ngƣời học, góp phần đem lại cảm hứng, niềm say mê 
học tập môn học của sinh viên, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy học các môn Lý luận 
chính trị, trong đó có môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. 
III. KẾT LUẬN 
 Bài viết bƣớc đầu nghiên cứu, tìm hiểu về cơ sở lý luận và nội dung của sự đổi 
mới chƣơng trình, giáo trình môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh; trên cơ sở đó đề xuất 3 giải 
pháp cơ bản nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của việc thực hiện chƣơng 
trình, giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh: 1/. Ban Tuyên Giáo Trung ƣơng, Bộ 
Giáo dục và Đào tạo, Ban chỉ đạo biên soạn giáo trình các môn Lý luận chính trị, cần 
sớm chính thức ban hành chƣơng trình, xuất bản giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí 
Minh. 2/. Các trƣờng Đại học, Cao đẳng trong cả nƣớc cần tiếp tục bám sát các văn bản 
chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc, Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, ngành Giáo dục và Đào tạo 
để chỉ đạo, triển khai tổ chức dạy học có hiệu quả môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. 3/. Các 
cơ quan quản lý chuyên môn dạy học lý luận chính trị (Viện/ Khoa/ Bộ môn)/ các cán 
|614 
 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) 
bộ, giảng viên dạy học lý luận chính trị trong các Học viện, các trƣờng Đại học, Cao 
đẳng, coi trọng nghiên cứu, nắm bắt cái mới trong chƣơng trình, giáo trình mới môn Tƣ 
tƣởng Hồ Chí Minh để tổ chức triển khai có hiệu quả việc dạy học các môn học này. 
Hy vọng rằng, kết quả của bài viết sẽ đƣa ra những gợi mở góp phần nâng cao chất 
lƣợng, hiệu quả của việc thực hiện chƣơng trình, giáo trình mới môn Tƣ tƣởng Hồ Chí 
Minh các Học viện, các trƣờng Đại học, Cao đẳng hiện nay. 
 TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Giáo trình môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb 
 Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, (Dự 
 thảo, Dùng cho sinh viên không chuyên ngành Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí 
 Minh trình độ đại học, cao đẳng). 
 3. 
 luan-so-94-kltw-ngay-2832014-cua-ban-bi-thu; (dangcongsan.vn/ Kết luận số 
 94-KL/TW ngày 28/3/2014 của Ban Bí thƣ về việc tiếp tục đổi mới việc học 
 tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân. Thứ năm, 02/07/2020 
 21:13:31 GMT +7). 
 4.  ghi -
 quyet-so-37-nqtw-ngay-9102014-cua-bo-chinh-tri; (dangcongsan.vn/Kết luận số 
 94-KL/TW ngày 28/3/2014 của Ban Bí thƣ về việc tiếp tục đổi mới việc học 
 tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân. Thứ năm, 02/07/2020 
 21:13:39 GMT +7). 
 5.  chi -
 thi-so-23-cttw-ngay-922018-cua-ban-bi-thu. (dangcongsan.vn/Kết luận số 94-
 KL/TW ngày 28/3/2014 của Ban Bí thƣ về việc tiếp tục đổi mới việc học tập lý 
 luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân. Thứ năm, 02/07/2020; 
 21:13:35 GMT +7). 
 6. Văn kiện Đảng toàn tập (2007), tập 52, Nxb Chính trị quốc gia. 
 615| 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_tim_hieu_va_de_xuat_giai_phap_gop_phan_nang_cao_h.pdf