Nghiên cứu giải pháp giúp sinh viên Viện công nghệ Việt Nhật (VJIT) phấn đấu đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương

TÓM TẮT

Với quy mô ngày càng được mở rộng và phát triển, danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” là một danh hiệu cao

quý của sinh viên Việt Nam đang hướng tới. Đây là một cuộc đua lớn của sinh viên cả nước nói

chung, trong đó có sinh viên Viện Công nghệ Việt Nhật (VJIT) - HUTECH nói riêng. Đã có rất nhiều

sinh viên đạt được điều kiện tiên quyết là điểm học tập trên 3.2/4.0, nhưng vẫn không đạt được

danh hiệu “Sinh viên 5 tốt”. Vậy nguyên nhân cốt lõi của vấn đề trên là gì? Những khó khăn khi thực

hiện các tiêu chí trong phong trào “Sinh viên 5 tốt” là gì. Đó là lý do nhóm quyết định chọn đề tài

nghiên cứu: “Giải pháp giúp sinh viên Viện Công nghệ Việt – Nhật (VJIT) phấn đấu đạt danh hiệu

“Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương”.

Nghiên cứu giải pháp giúp sinh viên Viện công nghệ Việt Nhật (VJIT) phấn đấu đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương trang 1

Trang 1

Nghiên cứu giải pháp giúp sinh viên Viện công nghệ Việt Nhật (VJIT) phấn đấu đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương trang 2

Trang 2

Nghiên cứu giải pháp giúp sinh viên Viện công nghệ Việt Nhật (VJIT) phấn đấu đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương trang 3

Trang 3

Nghiên cứu giải pháp giúp sinh viên Viện công nghệ Việt Nhật (VJIT) phấn đấu đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương trang 4

Trang 4

Nghiên cứu giải pháp giúp sinh viên Viện công nghệ Việt Nhật (VJIT) phấn đấu đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương trang 5

Trang 5

Nghiên cứu giải pháp giúp sinh viên Viện công nghệ Việt Nhật (VJIT) phấn đấu đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương trang 6

Trang 6

pdf 6 trang xuanhieu 1640
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu giải pháp giúp sinh viên Viện công nghệ Việt Nhật (VJIT) phấn đấu đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu giải pháp giúp sinh viên Viện công nghệ Việt Nhật (VJIT) phấn đấu đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương

Nghiên cứu giải pháp giúp sinh viên Viện công nghệ Việt Nhật (VJIT) phấn đấu đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương
868 
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP GIÚP SINH VIÊN VIỆN 
CÔNG NGHỆ VIỆT NHẬT (VJIT) PHẤN ĐẤU ĐẠT 
DANH HIỆU “SINH VIÊN 5 TỐT” CẤP TRUNG ƯƠNG 
Hồng Thúy Quỳnh, Lâm Thị Kiều Thuy, Bùi Thị Ngọc Thảo, 
Đào Thị Thảo Trang, Võ Nhật Minh 
Viện Công nghệ Việt - Nhật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh 
GVHD: ThS. Lê Thiên Huy, CN. Dương Thị Thủy Tiên 
TÓM TẮT 
Với quy mô ngày càng được mở rộng và phát triển, danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” là một danh hiệu cao 
quý của sinh viên Việt Nam đang hướng tới. Đây là một cuộc đua lớn của sinh viên cả nước nói 
chung, trong đó có sinh viên Viện Công nghệ Việt Nhật (VJIT) - HUTECH nói riêng. Đã có rất nhiều 
sinh viên đạt được điều kiện tiên quyết là điểm học tập trên 3.2/4.0, nhưng vẫn không đạt được 
danh hiệu “Sinh viên 5 tốt”. Vậy nguyên nhân cốt lõi của vấn đề trên là gì? Những khó khăn khi thực 
hiện các tiêu chí trong phong trào “Sinh viên 5 tốt” là gì. Đó là lý do nhóm quyết định chọn đề tài 
nghiên cứu: “Giải pháp giúp sinh viên Viện Công nghệ Việt – Nhật (VJIT) phấn đấu đạt danh hiệu 
“Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương”. 
Từ khóa: Sinh viên 5 tốt, danh hiệu, điều kiện tiên quyết, tiêu chí, giải pháp. 
1 GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ 
Năm 2018, Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam đã nhận được 449 hồ sơ đề nghị xét trao danh hiệu 
“Sinh viên 5 tốt” và 14 hồ sơ đề nghị xét trao danh hiệu “Tập thể Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương từ 41 
tỉnh, thành phố, các trường trực thuộc, Hội Sinh viên Việt Nam và Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tại nước 
ngoài. Trên đà phát triển không ngừng, năm 2018 TP.HCM có 188 sinh viên đạt danh hiệu SV5T cấp 
thành. Đầu năm 2019, Đại học HUTECH vinh dự là Trường Đại học có số lượng “Sinh viên 5 tốt” cấp 
Trung ương cao nhất cả nước và tăng đều qua các năm, với số lượng 32/124 sinh viên năm 2016-
2017, 86/189 sinh viên năm 2017-2018, 91/190 sinh viên năm 2018-2019. Cùng với đó Viện Công 
Nghệ Việt – Nhật (VJIT) cũng đã và đang phấn đấu để hướng đến danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp 
Trung ương cụ thể như sau: 
Hình 1: Biểu đồ thống kê số lượng sinh viên VJIT đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương qua các năm 
Nguồn: Tác giả thu thập 2020 
869 
Năm học 2019 - 2020, số lượng sinh viên VJIT có điểm học tập trên 3.2/4.0 đã đăng ký phong trào 
này chiếm 150/544 sinh viên. Vậy làm thế nào để VJIT đạt được tối đa số lượng “Sinh viên 5 tốt”. Đây 
chính là mục tiêu mà bài nghiên cứu hướng tới. 
2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 
2.1 Các khái niệm liên quan 
Danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” là danh hiệu Sinh viên có uy tín, là minh chứng cho sự nỗ lực, cố gắng 
trong mỗi cá nhân sinh viên để rèn luyện, hoàn thiện ở 5 tiêu chí: “Học tập tốt – Đạo đức tốt – Tình 
nguyện tốt – Hội nhập tốt – Thể lực tốt”. 
Danh hiệu là tên gọi nêu lên phẩm chất tốt đẹp, cao quý, dành riêng cho cá nhân hay tập thể có 
nhiều thành tích xuất sắc. 
Điều kiện tiên quyết là điều kiện cần phải có, phải được giải quyết trước nhất thì mới có thể làm 
được các việc khác. 
Tiêu chí là tính chất hay dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp loại một sự vật khái niệm. 
Giải pháp là cách giải quyết một vấn đề khó khăn. 
Nguồn: Hoisinhvien.hou.edu.vn 
2.1 Mô hình 
2.1.1 Mô hình PDCA 
Hình 2: Mô hình PDCA 
 Nguồn: Quangtrimang.com 
Cụm trừ P-D-C-A là viết tắt của: Plan - Lập kế hoạch, lên danh sách các chỉ tiêu mà mình cần phấn 
đấu để đạt được “Sinh viên 5 tốt”; Do – Thực hiện kế hoạch đã lập; Check – Kiểm tra việc thực hiện 
kế hoạch; Act – Thực hiện điều chỉnh, cải tiến thích hợp. 
2.1.2 Mô hình 5S KAIZEN 
Mô hình 5S KAIZEN áp dụng trong góc học tập của “Sinh viên 5 tốt”, cụ thể là không gian học tập. 
870 
Seiri: Bỏ đi những đồ vật, những sách vở không cần thiết; Seiton: Sắp xếp lại theo thứ tự ưu tiên từ 
trên xuống hoặc đúng trình tự, để dễ nhận biết vị trí; Seiso: Dọn dẹp nơi học sạch sẽ thóang mát; 
Seiketsu: Chọn ra 2 ngày cố định để làm lại các công việc trên từ bước đầu tiên; Shisuke: Luôn chủ 
động và tự giác trong mọi việc. 
Hình 3: Mô hình 5S KAIZEN 
Nguồn: Trường Tư Vấn – Đào Tạo PMF 
2.1.3 Mô hình quản lý thời gian hiệu quả 
Hình 4: Mô hình quản lý thời gian hiệu quả 
Nguồn: CaféBiz 
Mô hình quản lý thời gian hiệu quả giúp cho sinh viên chọn lọc được những tiêu chí ưu tiên hơn 
trong “Sinh viên 5 tốt” để thực hiện trước. Phân chia thời gian biểu rõ ràng, đảm bảo mọi deadline 
được hoàn thành đúng hạn với chất lượng tốt nhất. Mô hình này là bản cam kết với bản thân sinh 
viên trong quá trình phấn đấu trở thành “Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương. 
3 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 
Theo khảo sát 100 bạn sinh viên (25 sinh viên mỗi khóa) của Viện Công nghệ Việt Nhật từ ngày 24 - 
25/06/2020, trong đó 19% là sinh viên đã đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt”. Với câu hỏi “Trong 5 tiêu 
chí của "Sinh viên 5 tốt", bạn thấy khó khăn nhất là tiêu chí nào?” Có 40% các bạn đã chọn tiêu chí 
học tập tốt, 40% chọn tiêu chí đạo đức tốt, cuối cùng 20% dành cho tiêu chí hội nhập tốt. Các bạn 
chọn những tiêu chí trên với một số lý do tiêu biểu: Tiêu chí học tập tốt: đặc thù của VJIT các bạn 
871 
sinh viên sẽ học song song chuyên ngành lẫn tiếng Nhật nên việc đạt được số điểm trên 3.4/4.0 
khá khó khăn. Tiếng Nhật vốn đã là ngôn ngữ khó thứ 3 của thế giới, phần nhiều các bạn sinh viên 
chỉ có nền tảng là tiếng Anh từ khi còn học phổ thông mà chưa từng tiếp xúc đến tiếng Nhật, vì vậy 
đây cũng là một trong những khó khăn trong việc học song song giữa tiếng Nhật và chuyên ngành. 
Tiêu chí đạo đức tốt: chưa thấy được những lợi ích từ việc tham gia các hoạt động phong trào đoàn, 
hội. Tiêu chí hội nhập tốt: mặc dù có các buổi giao lưu quốc tế nhưng vẫn còn hạn chế. Vì ảnh 
hưởng dịch Covid-19, nên các đoàn trao đổi sinh viên Việt Nhật không diễn ra đúng với dự kiến ban 
đầu. Vì vậy, nhóm mong muốn tìm ra giải pháp để giải quyết các vấn đề trên. 
Hình 5: Biểu đồ thống kê những tiêu chí khó khăn khi tham gia “Sinh viên 5 tốt” 
Nguồn: Tác giả thu thập, 2020 
4 GIẢI PHÁP 
Sau khi đã khảo sát thực trạng thì cuối cùng nhóm cũng đã đưa ra một mô hình hoàn chỉnh về giải 
pháp để phấn đấu trở thành “Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương. 
Hình 6: Mô hình giải pháp giúp sinh viên VJIT phấn đấu đạt danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” cấp Trung ương 
Nguồn: Tác giả thu thập, 2020 
872 
Tiến trình thực hiện: 1 năm. 
Tiêu chí học tập tốt: (Điều kiện: điểm học tập đạt từ 3.4/4.0) Trung tâm tiếng Nhật VJIT phối hợp với 
Câu lạc bộ tiếng Nhật Isshou mở ra các cuộc thi về tiếng Nhật dành riêng cho các bạn có đăng ký 
“Sinh viên 5 tốt” như: Hùng biện tiếng Nhật, Siêu Kanji, giúp các bạn sinh viên được nâng cao 
kiến thức. Mở ra buổi giao lưu tiếng Nhật dành riêng cho sinh viên VJIT để các bạn trao đổi và học 
hỏi lẫn nhau. 
Tiêu chí đạo đức tốt: (Điều kiện: Điểm rèn luyện từ 90) giúp sinh viên thấy được những lợi ích từ việc 
tham gia “Sinh viên 5 tốt”. Đây là cơ hội để mỗi cá nhân khẳng định bản thân, là kim chỉ nam giúp 
sinh viên hướng tới hoàn thiện bản thân mình hơn. Không những thế, việc đạt được danh hiệu “Sinh 
viên 5 tốt” là món quà tinh thần mà những đứa con phấn đấu dành tặng cho gia đình. Bên cạnh 
đó, các nhà tuyển dụng hiện nay đang rất cần những con người có đầy đủ 5 tiêu chí của “Sinh viên 
5 tốt”, đặc biệt là có đức lẫn tài. Ngoài ra khi đạt được thành tích này, nhà trường còn đài thọ chi phí 
hiện kim và một chuyến đi thăm lăng Bác cho những cố gắng mà sinh viên đã bỏ ra. Những đứa 
con miền Nam sẽ có cơ hội được ra miền Bắc, còn những sinh viên miền Bắc thì được trở về quê 
hương của mình. 
Tiêu chí hội nhập tốt: (Điều kiện: tham gia từ 1 hoạt động hội nhập, có chứng chỉ tiếng Anh B1 hoặc 
N4 Nhật ngữ JLPT) Viện Công Nghệ Việt - Nhật kết hợp với Viện Đào tạo Quốc tế mở ra các buổi 
giao lưu văn hóa cho người nước ngoài sống ở Việt Nam và sinh viên giao lưu văn hóa. Không 
những thế VJIT còn mở ra các buổi luyện ôn năng lực Nhật ngữ LJPT cho các bạn sinh viên. 
Kết luận: Nhóm đã đạt được mục tiêu nghiên cứu. 
Nhiều sinh viên gặp khó khăn trong vấn đề: 
Thời gian: Bận công việc làm thêm, thời gian gia đình khắc khe, khối lượng khiến thức trong chương 
trình học chính quy quá nhiều, khiến cho sinh viên không thể tham gia các hoạt động tình nghuyện, 
hội thảo, Đặc biệt là sinh viên năm 4. 
Tính cách: Đối với sinh viên năm nhất, đa phần khá ngại ngùng, khi họ muốn tham gia nhưng vì 
không rõ về chi tiết các hoạt động và sợ phải hỏi người tư vấn nên thường họ sẽ, lười hỏi, không 
tham gia. 
Tính tích cực: Đa phần sinh viên không chú ý về phong trào “Sinh viên 5 tốt” vì gặp khó khăn khi 
hoàn thành các tiêu chí, không chủ động tiếp xúc thông tin, 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1] Mỹ Hạnh. (2019). “PDCA là gì”. Theo báo Quangtrimang, https://quantrimang.com/pdca-la-
gi-167663 
[2] Phòng Đào Tạo. (2018). “5S – Cải tiến môi trường làm việc theo phong cách nhật bản”, 
https://pms.edu.vn/chuyen-nganh-san-xuat/5s-cai-tien-moi-truong-lam-viec-theo-phong-
cach-nhat-ban/ 
873 
[3] Diệu Bảo. (2017). “Ma trận Eisenhower - Phương pháp quản lý thời gian hiệu quả của vị Tổng 
thống Mỹ”. Theo Trí Thức Trẻ, https://cafebiz.vn/ma-tran-eisenhower-phuong-phap-quan-ly-
thoi-gian-hieu-qua-cua-vi-tong-thong-my-2017051818585352.chn 
[4] Quỳnh Như. (2017). “Sinh viên 5 tốt” là gì”. Theo Đoàn Thanh niên, 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_giai_phap_giup_sinh_vien_vien_cong_nghe_viet_nhat.pdf